1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an Địa kì 1 lơp 6 (3 cot)

107 403 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 822 KB

Nội dung

Lớp 6A Tiết Ngày dạy Sĩ số .Vắng . tiết 1: bài mở đầu I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Cho học sinh nắm đợc môi trờng địa lí trong trờng trung học cơ sở góp phần cho học sinh những kiến thức cơ bản cần thiết về Trái Đất môi trờng sống của con ngời, hình thành thế giới khoa học làm quen việc vận dụng kiến thức địa lí. 2. Kỹ năng: Quan sát, nhận xét, sử dụng bản đồ, biểu đồ. 3. Thái độ: Có tình yêu thiên nhiên đợc thể hiện trong việc tôn trọng tự nhiên. II/ Ph ơng tiện G: - Quả địa cầu. - Bản đồ hành chính Việt Nam. H: - SKG, vở ghi. III/ tiến trình : 1. Kiểm tra bài cũ: Không. 2. Bài mới: Các em đã dợc làm quen với kt địa lí ở tiểu học và bắt đầu từ lớp 6 các em sẽ tìm hiểu sâu hơn về các hiện tợng tự nhiên, về trái đất và các quan hệ địa lí , vậy thì chúng ta sẽ học môn địa lí ntn? Lợi ích của việc học môn địa lí ra sao ta sẽ tìm hiểu bài đầu tiên . HĐGV HĐHS ND HĐ:1 - Giới thiệu về môn địa lí ở lớp 6 - Giới thiệu quả địa cầu: Vị trí , hình dạng, kích thớc CH: Môn địa lí đã đề cập đến các thành phần nào trên trái đất ? - Giới thiệu bản đồ hành chính Việt Nam - Hớng dẫn học sinh sử dụng bản đồ, làm việc trên bản đồ cần các bớc nh sau: + Đọc tên bản đồ, chú giải, các kí hiệu, màu sắc. + Dựa vào các kí hiệu để nhận biết: sát, vàng, vờn - Chú ý lắng nghe. - Chú ý. - Trả lời câu hỏi. - Quan sát bản đồ. - Chú ý lắng nghe. - Chú ý lắng nghe. 1/ nội dung của môn đia lí - Trái đất có đặc điểm riêng về vị trí trong vũ trụ hình dạng kích thớc vận động của nó đã đợc sinh ra trên trái đất. - Các thành phần tự nhiên nh đất đá không khí, nớc, sinh vật trong mỗi quan hệ phụ thuộc lẫn nhau rất phức tạp và tạo thành một hệ thống không thể chia cắt đợc. 1 quốc gia + Dựa vào bản đồ và kết hợp với kiến thức địa lí để trả lời các câu hỏi CH: Sử dụng bản đồ chúng ta cần phải rèn luyện những kĩ năng gì ? - Trả lời câu hỏi. - Kỹ năng phân tích biểu đồ, lợc đồ. số liệu thống kê, ảnh địa lí và giải quyết vấn đề cụ thể, đọc, nhận xét, quan sát đó là những kĩ năng cơ bản rất cần thiết cho học sinh học tập và nghiên cứu địa lí. HĐ: 2 CH: Sự vật hiện tợng địa lí không phải lúc nào xẩy ra tr- ớc mắt chúng ta vậy muốn biết thì quan sát ở đâu ? - Giới thiệu kênh hình + Nói tên của bức tranh + Chỉ những đặc điểm + Nêu biểu tợng khái niệm - Giới thiệu kênh chữ. + Biết đợc các thông tin + Tổng hợp và xử lí các thông tin - Cho học sinh quan sát thực tế trên kênh hình và kênh chữ ở một bài 1 cụ thể trong SGK tr- 6. CH: Để học tốt môn địa lí ở lớp 6 các em cần phải học nh thế nào ? - Trả lời câu hỏi. - Chú ý. - Quan sát thực tế trên kênh hình và kênh chữ - Trả lời câu hỏi. 2/cần học môn địa lí nh thế nào . - Quán sát trên tranh ảnh, hình vẽ nhất là trên bản đồ. - Trình bày bằng cả hai kênh: kênh chữ và kênh hình, các em phải biết quan sát và khai thác kiến thức ở cả hai kênh. - Để học tốt môn đị lí , các em phải biết liên hệ những điều đã học với thực tế, quan sát các sự vật hiện tợng địa lí xẩy ra ở xung quanh mình. 2 3: Kiểm tra - Đánh giá - Môn địa lí giúp chúng các em hiểu những vấn đề gì ? - Cho biết cách sử dụng bản đố nh thế nào ? 4: Dặn dò - Học bài theo nội dung bài học. - Trả lời câu hỏi cuối bài. - Đọc bài 1 chuẩn bị cho giời sau. Lớp 6A Tiết Ngày dạy Sĩ số .Vắng . Chơng I: trái đất tiết 2: bài 1: vị trí, hình dạng và kích thớc của trái đất I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm đợc vịi trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời , hình dạng và kích thớc của trái Đất - Trình bày đc khái niệm: kinh tuyến, vĩ tuyến,biết đc quy ớc kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây, vĩ tuyến B, vĩ tuyến N, nửa cầu Đ, nửa cầu T, nửa cầu B, nửa cầu N. 2. Kỹ năng: - Xác định đc vị trí của Trái Đất trong hệ MT trên hình vẽ - Xác định các kinh tuyến gốc,kt Đ, kt T, vĩ tuyến gốc, vt B, vt N, nửa cầu B, nửa cầu N nửa cầu T, nửa cầu Đ trên quả địa cầu. 3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ Trái Đất. II/ Ph ơng tiện G: - Quả địa cầu. - Hình 1,2, 3 SGK tr- 6,7 H: - SGK , vở ghi. III/ tiến trình: 1- Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Để học tốt môn địa lí ở lớp 6 các em cần phải học nh thế nào ? Sử dụng bản đồ chúng ta cần phải rèn luyện những kĩ năng gì ? 2- Bài mới: Trong vũ trụ bao la, trái đất là một hành tinh xanh trong hệ mặt trời, cùng quay quanh mặt trời với trái đất còn 8 hành tinh khác với kích thớc, mầu sắc khác nhau, tuy nhỏ những trái đất là thiên thể duy nhất có sự sống trong hệ mặt trời. Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu mốt số kiến thức về đại cơng về trái đất HĐGV HĐHS ND HĐ: 1 - Giới thiệu khái quát hệ mặt trời Hình 1. SGK tr - 6. - Ngời đầu tiên tìm ra hệ mặt trời là Nicôlai Côpecníc (1473- - Quan sát Hình 1. SGK tr - 6. 1/ vị trí của trái đất trong hệ mặt trời 3 1543 ) - Mặt trời nằm yên ở trung tâm vũ trụ, các hành tinh chuyển động quanh mặt trời các quỹ đạo tròn. Trái đất quay quanh trục của nó trong khi chuyển động quanh mặt trời. H: Dựa vào hình 1 em hãy cho biết tên các hành tinh trong hệ mặt trời ? - G: Sao diêm vơng tách ra khỏi hệ MT chỉ còn lại 8 hành tinh H: Trái đất nằm ở vị trí thứ mấy trong các hành tinh, theo thứ tự xa dần mặt trời ? - Y/c H chia nhóm - G: Phát phiếu ht số 1 - Y/c đaịi diện nhóm báo cáo kq nhóm khác nx bs - G nx kl - Chú ý. - 8 hành tinh. - Trả lời câu hỏi. - Trả lời câu hỏi. - Trái đất nằm ở vị trí thứ ba trong số 8 hành tinh, theo thứ tự xa dần mặt trời. - ý nghĩa của vị trí thứ ba. Vị trí thứ 3 của Trái đất là một trong những điều kiện rất quan trọng để góp phần nên Trái Đất là hành tinh duy nhất có sự sống trong hệ Mặt Trời. H: Ngời xa tởng tợng TĐ có hình dạng ntn qua phong tục bánh trng bánh dày ? - Q/s quả Địa Cầu + H2 sgk cho biết : H: TĐ có hình gì ? G: Khẳng định rõ nét hình dạng của TĐ / quả địa cầu . H: Hãy cho biết độ dài bán kính và đờng xích đạo của Trái Đất ? G: Nx kl H liên hệ kt văn học trả lời -Quan sát quả đại cầu hình 2 trả lời câu hỏi. -Qs H2 đọc độ dài bán kính và đg XĐ 2/ hình dạng kích thứớc củatrái đất - TĐ có hình cầu - Kích thớc TĐ rất lớn dt tổng cộng 510 triệu km 2 . HĐ: 3 - Dùng quả địa cầu để minh họa trái đất tự quay quanh một trục tởng tợng gọi là địa trục, địa trục tiếp xúc với bề mặt trái đất ở hai điểm cực Bắc, Nam. - Chú ý lắng nghe. 3/ hệ thống kinh tuyến, vĩ tuyến. 4 - Địa cực là nơi gặp nhau của các kinh tuyến. Khi Trái Đất tự quay, địa cực không di chuyển vị trí do đó hai điểm cực là hai điểm mốc để vỏ mạng lới kinh tuyến, vĩ tuyến. - Qs H3 sgk cho biết : H: Hãy cho biết các đờng nối liền hai điểm cực Bắc và Nam trên bề mặt địa cầu là những đ- ờng gì ? H: Những vòng tròn trên quả địa cầu vuông góc với các đờng kinh tuyến là những đờng gì ? H:Hãy xác định trên quả địa cầu đờng kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc ? H: Kinh tuyến đối diện kinh gốc tuyến bao nhiêu độ ? H: Trên quả địa cầu, nếu cứ cách 10 0 , ta vẽ một kinh tuyến thì có tất cả bao nhiêu kinh tuyến ? H: Nếu cách 1 0 ở tâm, thì có bao nhiêu đờng kinh tuyến ? H: Nếu cách 1 0 ở tâm thì trên bề mặt địa cầu từ cực Bắc xuống cực Nam có bao nhiêu vĩ tuyến ? G: Thực tế trên bề mặt TĐ o có đg KT, VT H: Xđ nc B, nc N, các vt B vt N trên quả địa cầu ? H: Xđ kt Đ, kt T, nc Đ, nc T ? G: nx kl / quả địa cầu . H qs H3 sgk trả lời câu hỏi H trả lời H trả lời H 180 0 - Tất cả 36 kinh tuyến. - Có 360 đờng kinh tuyến. - Có 181 vĩ tuyến. - Xác định trên quả địa cầu. -KT: Các đờng nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả địa cầu - VT: Vòng tròn trên bề măt quả địa cầu vuông góc kinh tuyến - Kinh tuyến gốc đi qua đài thiên văn Grin- uýt ở ngoại ô thành phố luân đôn ( thủ đô nớc Anh ) đó là kinh tuyến 0 0 . - Vĩ tuyến gốc là đờng xích đạo (0 0 ) -Từ XĐ lên cực B thuộc nc B, từ XĐ xuống cực N thuộc nc N - KT Đ bên phải KT gốc thuộc nc Đ, KT T bên trái KT gốc thuộc nc T 3: Kiểm tra - Đánh giá Đánh dấu x vào câu trả lời đúng Trên TĐ có thể vẽ đc : a, 360 KT- 181 VT b, 360 KT- 181 VT 5 c, Vô vàn KT- VT d, 180 KTĐ - 180 KTT, 90 VTB - 90 VTN 4: Dặn dò - Học bài - làm bt 1-2 sgk , chuẩn bị trớc bài sau IV/ Phụ lục : Phiếu ht số 1 H: ý nghĩa vị trí t3 của TĐ? H: Nêú TĐ ở vị trí # thì nó có còn là thiên thể duy nhất có sự sống trong hệ MT không? tại sao? Lớp 6A Tiết Ngày dạy Sĩ số .Vắng . tiết 3:bài 2: bản đồ. cách vẽ bản đồ I/ Mục tiêu: 1- Kiến thức: Trình bầy đợc khái niệm về bản đồ vài một vài đặc điểm của bản đồ đợc vẽ theo phép chiếu đồ khác nhau. 2- Kỹ năng: Biết một số việc khi vẽ bản đồ nh: thu thập thông tin về đối tợng địa lí, biết chuyển mặt cong của trái đất lên mặt phẳng giấy, thu nhỏ khoảng cách, dùng các kí hiệu để thể hiện đối tợng. 3- Thái độ: Hiểu đợc cách vẽ bản đồ và cách sử dụng chính xác bản đồ. II/ Ph ơng tiện G: - Quả địa cầu. - Hình 4,5,6,7. SGK tr- 9,10. H: - SGK, vở ghi. III/ tiến trình : 1- Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Hãy xác định trên quả địa cầu đờng kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc ? Kinh tuyến đối diện kinh tuyến bao nhiêu độ ? 2- Bài mới: Bản đồ có vai trò rất quan trọng trong nghiên cứu, học tập địa lí và trong đời sống, vẽ bản đồ là cách biểu hiện cách thu nhỏ mô hình, hình dạng tơng đối chính xác về một vùng đất hay toàn bộ bế mặt trái đất. HĐGV HDHS ND HĐ:1 - Cho học sinh quan sát bản đồ thế giới , quả địa cầu . H: Trong thực tế cs ngoài bản đồ sgk còn có những loaiị bđ nào ? H: Bản đồ là gì? G: Nxkl - Quan sát H trả lời 1/Bản đồ là gì ?. - Bản đồ là hình vẽ tơng đối chính xác về vùn đất hay toàn bộ bề mặt TĐ len mặt phẳng của giấy. 6 HĐ:2 G: dùng quả địa ccầu &bđ tg ,xđ vị trí ccs châu lục ở quả địa cầu & bđ H: Em hãy tìm đặc điểm giống và khác nhau về hình dạng các lục địa trên bản đồ và trên quả địa cầu ? H:Vậy vẽ bđ là làm công việc gì ? _Yc H qs H4+5 sgk cho biết: H: H4+5 # nhau ở chỗ nào ? H: Vì sao diện tích đảo Grơn-len trên bản đồ lại to gần bằng diện tích lục địa Nam Mĩ ? H: Hãy nhận xét sự khác nhau về hình dạng các đ- ờng kinh, vĩ tuyến ở các bản đồ hình5, 6, 7 ? H: taịi sao lại có sự # nhau đó ? G:Nx kl + Giống nhau: - Là hình ảnh thu nhỏ của thế giới và các châu lục địa. + Khác nhau: - Bản đồ thực hiện mặt phẳng. - Địa cầu vẽ mặt cong - Bản đồ gúp chúng ta quan sát,thu thập số liệu, thông tin - H.4 Bề mặt trái đất là mặt cong đợc giàn phẳng. - H.5 Là 1 mặt phẳng trên giấy. - Trên thực tế diện tích đảo này có 2 triệu km 2 , diện tích lục địa Nam Mĩ là: 18 triệu km 2 . - Nhận xét. H vì dùng các phơng pháp chiếu đồ # nhau 2/Vẽ bản đồ - là biểu hiện mặt cong hình cầu của TĐ lên mặt phẳng củ giấy bằng các pháp chiếu đồ . - Các vùng đất biểu hiện trên bđ đều có sự biến dạng so với thực tế càng về hai cực sự biến dạng càng lớn HĐ: 3 - Cho học sinh đọc mục 2 SGK tr- 11. H: Trớc đây muốn vẽ đc bđ - Đọc bài. - Trả lời câu hỏi. 3/ Một số công việc phải làm khi vẽ bđ - Muốn vẽ đợc bản đồ, ngời ta phải đo đạc, tính toán, 7 ngời ta phải làm những công viẹc gì ? H: Ngày nay để vẽ đợc bản đồ, ngời ta phải lần lợt những công việc gì ? H: Tại sao các nhà hàng hải hay dùng bản đồ có đ- ờng kinh tuyến, vĩ tuyến là những đờng thẳng ? G:Kl HĐ:4 H: Bản đồ có vai trò thế nào trong việc dạy học địa lý ? G: bđ là nguồn kt quan trọng đc coi nh quyển sgk địa í thứ 2của hs. - Phơng hớng bao giờ cũng chính xác hơn. - Trả lời câu hỏi. ghi chép các đặc điểm các đối tợng để có đầy đủ thông tin và chọn phơng pháp chiếu đồ. Ngày nay, để vẽ bản đồ, ngời ta sử dụng cả ảnh hàng không và ảnh vệ tinh. 4/ Tầm quan trọng của bđ trong việc dạy học ĐL - Bản đồ cung cấp cho ta khái niệm chính xác về vị trí, sự phân bố đối tợng, hiện tợng địa lý tự nhiên, kinh tế, xã hội ở các vùng đất khác nhau trên bản đồ. 3: Kiểm tra - Đánh giá - Bản đồ là gì ? Bản đồ có vài trò nh thế nào trong việc dạy và học địa lí ? - Để vẽ đợc bản đồ, ngời ta phải lần lợt làm những công việc gì ? - Các phơng pháp vẽ bản đồ nào có nhiều u điểm, có độ chính xác nh thế nào ? - Tại sao phải dùng bản đồ trong học tập ? 4: Dặn dò - Học bài theo nội dung bài học. - Trả lời câu hỏi cuối bài. - Đọc bài 3 chuẩn bi cho giờ sau. - Lớp 6A Tiết Ngày dạy .Sĩ số Vắng 8 Tiết 4 Bài: 3 Tỉ lệ bản đồ I/ Mục tiêu: 1- Kiến thức :Hiểu đợc tỉ lệ bản đồ là gì và nắm đợc ý nghĩa của hai loại : tỉ lệ số và tỉ lệ thớc. 2- Kỹ năng: Biết cách tính khoảng cách thực tế, dựa vào số tỉ lệ và thớc tỉ lệ. 3- Thái độ : Hiểu đợc tỉ lệ khoảng cách và kích thớc của các đối tợng địa lý để đa lên bản đồ. II/ Ph ơng tiện G : - Một số bản đồ có tỉ lệ khác nhau - Hình 8, 9 tr - 13, 14. H : - SGK, vở nghi III/ Tiến trình: 1- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút Đề Bài : I / Trắc nghiệm Câu 1. Em hãy điền tiếp thông tin vào chỗ trống trong câu sau : Bản đồ là . thu nhỏ của hoặc của .vẽ trên mặt phẳng Câu 2. Em hãy khoanh tròn vào chữ cái trớc câu trả lời đúng nhất ? 2.1: Các nhà hàng hải hay dùng bả đồ có kinhtuyến, vĩ tuyến là những đờng thẳng vì : a, Các lãnh thổ đợc thể hiện đúng hình dạng b, Dễ dàng co việc xác định các tuyến đờng c, Phơng hớng trên bả đồ chính xác nê dễ tìm đờng đi d, phơng hớng của các tuyến đờng đợc xác định dễ dàng 2.2: Bản đồ là hình vễ thu nhỏ : a, Biểu hiện chính xác mặt cong hình cầu của Trái Đất lên mặt phẳng của giấy b, Biểu hiện tuơng đối chính xác hình dạng bè mặt một vùng đất hay toàn bộ Trái Đất trên mặt phẳng của giấy c, Biểu hiện bề mặt Trái Đất trên mặt phẳng của giấy d, Biểu hiện chính xác bề mặt Trái Đất trên mặt phẳng của giấy II / Tự luận Câu 1:Để vẽ đợc bản đồ ngời ta phải lần lợt làm những công việc gì ? Câu 2: Bản đồ có vai trò thế nào trong việc dạy học địa lí ? Đáp án chấm : 9 I / Trắc nghiệm ( 2 điểm ) Câu 1: (1 điểm ) mỗi ý đúng 0,25 đ Hình ảnh , thế giới , lục địa , của giấy Câu 2 ( 1 điểm ) mỗi ý đúng 0,5 đ 2.1 ý c 2.2 ý b II / Tự luận : ( 8 điểm ) Câu 1: (5 điểm )Muốn vẽ đợc bản đồ ngời ta phải đo đạc , tính toán , ghi chép các đặc điểm các đối tợng để có dầy đủ thông tin và chọn phơng pháp chiếu đồ . ngày nay để vẽ bảnđồ ngời ta sử dụng cả ảnh hàng không và ảnh vệ tinh . Câu 2: (3 điểm ) Bản đồ cung cấp cho ta khái niệm chính xác về vị trí, sự phân bố đối tợng, hiện tợng địa lý tự nhiên, kinh tế, xã hội ở các vùng đất khác nhau trên bản đồ. 2- Bài mới: Các vùng đất trên bản đồ đều nhỏ hơn khích thớc thực của chúng, ngời vẽ phải có phơng pháp thu nhỏ theo tỉ lệ khoảng cách và khích thớc của các đối tợng địa lý để đa lên bản đồ,vậy tỉ lệ bản đồ là gì ? công dụng của tỉ lệ bản đồ ra sao cách đo khoảng cách dựa vào tỉ lệ nào. HĐGV HĐHS nội dung ghi bảng - Cho học sinh quan sát 2 bản đồ thể hiện cùng 1 lãnh thổ có tỉ lệ khác nhau. VD: Bản đồ có tỉ lệ 1:15.000 thì 1cm trên bản đồ ứng với 15000.000cm trên thực địa hay 150km. CH: Tỉ lệ bản đồ là gì ? Tỉ lệ bản đồ cho ta biết cái gì ? CH: Cho biết có mấy dạng biểu hiện tỉ lệ bản đồ ? CH: Khoảng cách 1cm trên bản đồ có tỉ lệ 1:2.000.000 bằng bao nhiêu km trên thực Quan sát bản đồ - Chú ý lắng nghe - Trả lời câu hỏi - Có 2 dạng - 1cm bằng 20km trên thực địa. 1/ ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ. - Tỉ lệ bản đồ là tỉ lệ số giữa khoảng cách trên bản đồ so với khoảng cách tơng ứng trên thực địa. -Tỉ lệ bản đồ cho ta biết khoảng cách trên bản đồ đã thu nhỏ bao nhiêu lần so với kích thớc thực của chúng trên thực địa. + Hai dạng biểu hiện tỉ lệ bản đồ. - Tỉ lệ số. - Tỉ lệ thớc. 10 [...]...cö t¹ Bµi 17 : u nụ nụ c¸ thu đu đủ u, ư ư thư thư thứ tự cö t¹ Bµi 17 : u nụ nụ c¸ thu đu đủ u, ư ư thư thư thứ tự cö t¹ thø t, bÐ hµ thi vÏ thø t, bÐ hµ thi vÏ Bµi 17 : u nụ nụ c¸ thu đu đủ u, ư ư thư thư thứ tự cö t¹ thø t, bÐ hµ thi vÏ thñ ®« a- u … 1. su b- su … 2.cñ tõ 3.s …tö … 4.thñ lÖ . cốc: Hớng Tây. b.Toạ độ địa lí của điểm A,B, C nh sau: 13 0 0 Đ 11 0 0 Đ A ; B 10 0 B 10 0 B 13 0 0 Đ C 0 0 c. Các điểm có toạ độ địa lí. 12 0 0 Đ 14 0 0 Đ D E 10 0 N 0 0 d. Các hớmg. Quả địa cầu - Hình : 10 , 11 , 12 , 13 SGK T -15 , 16 . Học sinh: - SGK, vở nghi. III/ Tiến trình: 1- Kiểm tra bài cũ. Câu hỏi: Tỉ lệ bản đồ là gì ? làm bài tập 2 ( SGK tr- 14 ) 2- Bài mới: Khi sử. : a, 360 KT- 18 1 VT b, 360 KT- 18 1 VT 5 c, Vô vàn KT- VT d, 18 0 KTĐ - 18 0 KTT, 90 VTB - 90 VTN 4: Dặn dò - Học bài - làm bt 1- 2 sgk , chuẩn bị trớc bài sau IV/ Phụ lục : Phiếu ht số 1 H:

Ngày đăng: 19/10/2014, 15:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w