Nhóm 4: Khí đó ánh sáng mặt trời chiếu thẳng

Một phần của tài liệu Giao an Địa kì 1 lơp 6 (3 cot) (Trang 31 - 33)

sáng mặt trời chiếu thẳng góc vào nơi nào trên bề mặt Trái Đất ? - Chuẩn kiến thức. - Quan sát H.23 SGK tr- 25. - Ngồi theo nhóm

-Thảo luận trả lời câu hỏi.

- Đại diện trình bầy kết quả. - Nhóm khác nhận xét bổ xung kết quả. 2/ hiện t ợng các mùa. - Trong ngày 22- 6 ( hạ chí ), nửa cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời.

- Trong ngày 22-12(đông chí), nửa cầu Nam ngả về phía Mặt Trời.

- Ngày 21- 3 và 23- 9 cả hai nửa cầu hớng về phía mặt trời nh nhau, nhận đợc lợng nhiệt và ánh sáng nh nhau.

- Đó là lúc chuyển tiếp giữa mùa nóng và mùa lạnh của Trái Đất. Khi đó ánh sáng mặt trời chiếu thẳng góc vào khu vực xích đạo.

IV/ củng cố:

- Tại sao khi trái đất chuyển động quanh mặt trời lại sinh ra hai thời kì nóng và lạnh luân phiên nhau ở hai nửa cầu trong một năm ?

- Vào những ngày nào tronh năm, hai nửa cầu Bắc và Nam đều nhận đợc một lợng ánh sáng và nhiệt nh nhau ?

V/ H ớng dẫn học sinh tự học ở nhà .

- Học bài theo nội dung bài học. - Trả lời câu hỏi cuối bài.

--- ---- Lớp 6A Tiết...Ngày dạy... sĩsố...Vắng... Lớp 6B Tiết...Ngày dạy... sĩsố...Vắng... Tiết 11

Bài 9: hiện tợng ngày, đêm dài ngắn theo mùa

I/ Mục tiêu:

1- Kiến thức: Học sinh biết đợc hiện tợng ngày, đêm chênh lệch giữa các mùa và hệ quả của sự vận động của Trái đất quanh Mặt trời. Hiểu đợc các khái niệm về đờng chí tuyến Bắc, chí tuyến Nam, vòng cực Bắc, vòng cực Nam.

2- Kỹ năng: Biết cách dùng ngọn đèn và quả địa cầu để giải thích hiện tợng ngày, đêm dài ngắn khác nhau.

3- Thái độ: hiểu đợc hiện tợng ngày đêm, các mùa trong năm. II/ chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

Giáo viên: - Quả địa cầu.

- Tranh hiện tợng ngày đêm dài ngắn theo mùa Học sinh: - SGK, vở nghi.

III/ tiến trình: 1- Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi: Trái đất hớng cả hai nửa cầu Bắc và Nam vè phía mặt trời nh nhau vào các ngày nào ?

2- Bài mới: Ngoài hiện tợng các mùa,sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời còn sinh ra các hiện tợng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau và có hiện tợng số ngày, đêm dài suốt 24 giờ ở các miền cực thay đổi theo mùa.

hoạt động giáo viên hoạt động học sinh nội dung ghi bảng hoạt động 1: hiện tợng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau

- Cho học sinh quan sát Hình 24 SGK tr- 28.

CH: Cho biết Vì sao đờng biểu hiện trục Trái Đất (BN) và đờng phân chia sáng tối không trùng nhau ?

- Cho học sinh quan sát H 24, 25 SGK tr- 28.

- Hoạt động nhóm:

- Nhóm 1: Vào ngày 21- 6 ( hạ chí ), ánh sáng mặt

Một phần của tài liệu Giao an Địa kì 1 lơp 6 (3 cot) (Trang 31 - 33)