V/ Hớng dẫn học sinh tự học ở nhà 1’
Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lợng ma
- Ngày soạn.../.../ 2009
- Lớp dạy 6A Tiết theo TKB...Ngày dạy.../.../ 2009 Sĩ số...Vắng...
I/ Mục tiêu:
1- Kiến thức: Sau bài học, học sinh cần: Bớc đầu biết nhận dạng biểu đồ nhiệt độ và l- ợng ma của hai bán cầu Bắc và Nam.
2- Kỹ năng: Phân tích biểu đồ khí hậu và trình bày về nhiệt độ và lợng ma của địa ph- ơng.
3- Thái độ: Có ý thức trong giờ thực hành II/ chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Giáo viên: - Biểu đồ nhiệt độ và lợng ma Hà Nội. - Hình 56, 57
- Phiếu học tập - Đáp án. Học sinh: - SGK, vở nghi.
III/ tiến trình:
1- Kiểm tra bài cũ: 4’
Câu hỏi: Nhiệt độ có ảnh hởng đến khả năng chữa hơi nớc của không khí nh thế nào ? Em hãy cho biết để đánh giá lợng ma của một đia phơng ? Để tính ma rơi ở địa ph- ơng, ngời ta dùng dụng cụ gì ?
2 - Bài mới: 1’ Các yếu tố của khí hậu có thể biểu diễn thành một biểu đồ. Thông qua biểu đồ ngời ta có thể biết đợc đặc điểm kí hậu của một địa phơng.
hoạt động giáo
viên hoạt động học sinh nội dung ghi bảng hoạt động 1: 19’ học sinh làm việc cá nhân
- Giới thiểu biểu đồ - Chú ý quan sát
1/ bài tập 1
a./ giới thiệu khái niệm biểu đồ nhiệt độ và l ợng m
nhiệt độ và lợng ma. CH: Những yếu tố nào thể hiện trên biểu đồ trong một thời gian bao nhiêu ? CH: Yếu tố nào đợc thể hiện theo đờng ? CH: Yếu tố nào đợc thể hiện bằng hình cột ? CH: Trục dọc bên phải dùng để thể hiện các đại lợng của yếu tố nào ?
CH: Trục dọc bên trái dùng để tính đại lợng đại lợng của yếu tố nào ? CH: Đơn vị để tính nhiệt độ là gì ? Đơn vị để tính lợng ma là gì ? - Hoạt động nhóm - Dựa vào các trục hệ toạ độ vuông góc để xác định các đại lợng rồi nghi kết quả vào bảng.
- Trả lời câu hỏi
- Trả lời câu hỏi
- Trả lời câu hỏi
- Trả lời câu hỏi
- Trả lời câu hỏi
- Trả lời câu hỏi - Ngồi theo nhóm
-Thảo luận trả lời câu hỏi. - Đại diện trình bầy kết quả.
- Nhóm khác nhận xét bổ xung kết quả.
- Những yếu tố đợc thể hiện trên biểu đồ trong thời gian 1 năm. - Nhiệt độ đợc thể hiện bằng đ- ờng màu đỏ. - Lợng ma đợc thể hiện bằng hình cột. - Trọc dọc bên phải dùng để tính đại lợng của yếu tố nhiệt độ.
- Trục dọc bên trái dùng để thể hiện đại lợng của yếu tố lợng ma.
- Đơn vị để tính nhiệt độ là OC, Lợng ma là mm.
- Nhóm 1+ 2 Điền vào bảng nhiệt độ ( 0 C ) theo mãu SGK tr- 65 ? - Nhóm 3: Điền vào bảng nhiệt độ ( mm ) theo mãu SGK tr- 65? - Nhiệt độ ( OC ) Cao nhất Thấp nhất Nhiệt độ chênh lệch giữa tháng cao nhất và thấp nhất. Trị số Tháng Trị số Tháng 290C 6, 7 170C 1 - Lợng ma (mm).
Cao nhất Thấp nhất Lợng ma chênh lệch giữa tháng cao nhất và thấp nhất. Trị số Tháng Trị số Tháng 300 8 20 12, 1 - Nhóm 4: Từ các bảng số liệu trên, hãy nhận xét về nhiệt độ và lợng ma của Hà Nội ?
- Chuẩn kiến thức
- Nhận xét về nhiệt độ và lợng ma của Hà Nội:
- Hà Nội có nhiệt độ trung bình năm cao.
- Lợng ma trung bình năm khá lớn.
hoạt động 2: 16’ tìm hiểu biểu đồ nhiệt độ và lợng ma của Hà Nội - Cho học sinh quan sát
biểu đồ 56, 57 SGK tr- 66
- Thảo luận nhóm
- Nhóm 1: Trả lời câu hỏi biểu đồ của địa điểm A ?
- Nhóm 2: Trả lời câu hỏi biểu đồ của địa điểm B ?
- Quan sát biểu đồ 56, 57 SGK tr- 66
- Ngồi theo nhóm
-Thảo luận trả lời câu hỏi.
- Đại diện trình bầy kết quả.
- Nhóm khác nhận xét bổ xung kết quả.
2/ bài tập 2
- Nhóm 3: Trong bảng thống kê trên cho biết
biểu đồ nào là biểu đồ Nhiệt độ và lợng ma
Biểu đồ địa điểm
nhiệt độ và lợng ma của địa điểm ở nửa cầu Bắc ? biểu đồ nhiệt độ và lợng ma của địa điểm ở nửa cầu Nam ? Vì sao ? - Tháng có nhiệt độ cao nhất ? - Tháng có nhiệt độ thấp nhất ? - Những tháng có ma nhiều ? Tháng 4 Tháng 12 Tháng 7- 9 Tháng 12 Tháng 7 Tháng 10 - 5
- chuẩn kiến thức - Biểu đồ A của nửa cầu Bắc vì từ khoảng tháng 3 đến tháng 6 nhiệt độ tăng cao.
- Biểu đồ B của nửa cầu Nam vì từ tháng 3 đến tháng 6 nhiệt độ hạ thấp
IV/ củng cố: 4’
- Giáo viên hệ thống lại kiến thức bài giảng.
- Các yếu tố nhiệt độ và lợng ma của khí hậu thờng đợc biểu diễn nh thế nào ?
- Dựa vào yếu tố nào của khí hậu có thể biết đợc đó là biểu đồ khí hậu của nửa cầu Bắc hay nửa cầu Nam ?
V/ H ớng dẫn học sinh tự học ở nhà . 1’
- Học bài theo nội dung bài học. - Trả lời câu hỏi cuối bài.
- Đọc bài 22 chuẩn bị cho giờ sau.
Tiết 26