Bài 25: thực hành

Một phần của tài liệu Giao an Địa kì 1 lơp 6 (3 cot) (Trang 95 - 97)

V/ Hớng dẫn học sinh tự học ở nhà (1 Phút )

bài 25: thực hành

Sự chuyển động của các dòng biển trong đại dơng

- Ngày soạn.../.../ 2008

- Lớp dạy 6A Tiết theo TKB...Ngày dạy.../.../ 2008 Sĩ số...Vắng...

I/ Mục tiêu:

1- Kiến thức: Xác định vị trí, hớng chảy của dòng biển nóng và lạnh trên bản đồ.Rút ra nhận xét về hớng chảy của các dòng biển nóng, lạnh trên đại dơng, thế giới. Kể tên những dòng biển chính.

2- Kỹ năng:Quan sát bản đồ,xác định vị trí địa lí các dòng biển chính 3- Thái độ: Có ý thức trong giờ thực hành

II/ chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

Giáo viên: - Bản đồ các dòng biểnđại tây dơng - Hình: 65

- Phiếu học tập - Đáp án Học sinh: - Sách giáo khoa, vở ghi III/ tiến trình:

1- Kiểm tra bài cũ: ( 4 Phút )

Câu hỏi: Vì sao độ muối của biển và đại dơng lại khác nhau ? Tại sao dòng biển lại có ảnh hởng lớn đến khí hậu của các vùng đất ven biển mà chúng chảy qua ?

2- Bài mới:( 1 Phút )

Các biển và đại dơng thông với nhau luôn vận động tạo ra hiện tợng sóng thuỷ triều và các dòng biển có ảnh hởng rất lớn đến khí hậu vùng ven biển.

hoạt động giáo viên hoạt động học sinh nội dung ghi bảng hoạt động 1: tìm hiểu dòng biển trong đại dơng ( 20 Phút ) - Cho HS Quan sát các bản

đồ dòng biển trong đại d- ơng

- Hớng dẫn học sinh cách làm

- Hoạt động nhóm

- Nhóm 1: Vị trí và hớng chảy của các dòng biển nóng và lạnh ở nửa cầu bắc trong Đại Tây Dơng

Quan sát các bản đồ dòng biển trong đại dơng

- Chú ý lắng nghe - Ngồi theo nhóm

-Thảo luận trả lời câu hỏi.

1/ Bài Tập 1:

+ Trong Đại Tây Dơng ở Nửa Cầu Bắc:

- Dòng biển nóng:

GơnXtrim: Từ chí tuyến Bắc lên Bắc âu.

và trong Thái Bình D- ơng ?

- Nhóm 2: Cho biết vị trí và dòng chảy của các dòng biển ở Nam Bán Cầu ?

- Nhóm 3: So sánh vị trí và hớng chảy của các dòng biển nói trên ở Nửa Cầu Bắc và Nửa Cầu Nam từ đó rút ra nhận xét chung về hớng chảy của các dòng biển ?

- Chẩn kiến thức

- Đại diện trình bầy kết quả.

- Nhóm khác nhận xét bổ xung kết quả.

Bắc chảy về 600B.

+ Trong Thái Bình Dơng

- Dòng biển lạnh: Ca-li-phoóc-ni-a từ 300B – Xích Đạo.

- Dòng biển nóng: C-rô-si-ô từ Bắc Xích Đạo lên Đông Bắc ở Bắc bán cầu.

+ Trong Đại Tây Dơng:

- Dòng biển nóng: Bra-zin từ Xích Đạo -> Nam

- Dòng biển lạnh: Pe- ru từ 600N -> Xích Đạo.

- Dòng biển nóng: Đông úc từ Xích Đạo -> Đông Nam.

+ Nhận xét chung:

- Dòng biển nóng: Từ vĩ độ thấp lên vĩ độ cao.

- Dòng biển lạnh từ vĩ độ cao xuống vĩ độ thấp

hoạt động 2: học sinh làm việc cá nhân ( 15 Phút ) - Cho HS Quan sát hình 65 SGK tr- 77 CH So sánh nhiệt độ các điểm A, B, C, D cùng nằm trên vĩ độ 600C ? CH Từ đó nêu ảnh hởng của các dòng biển (nóng, lạnh) đến khí hậu những vùng ven biển mà chúng đi qua ?

- Quan sát hình 65 SGK tr- 77

- Trả lời câu hỏi.

- Trả lời câu hỏi.

2/ Bài Tập 2:

- Nhiệt độ của các điểm A, B, C, D, khác nhau: - ở ví độ 600B các địa điểm gần dòng biển lạnh La-bra-do là A, Bcó nhiệt độ: + A: - 190C + B: - 80C - ở ví độ 600B các địa điểm gần dòng biển nóng Gơn- xtrim là C, D có nhiệt độ: + C: + 20C

+ D: + 30C

- Dòng biển nóng làm cho khí hậu nhiệt độ các vùng ven biển cao hơn.

- Dòng biển lạnh làm cho nhiệt độ các vùng ven biển thấp hơn các

vùng vĩ độ.

IV/ củng cố: ( 4 Phút )

- Nhận xét chung hớng chảy của các dòng biển nóng, lạnh trên thế giới ? - Mỗi quan hệ giữa các dòng biển nóng, lạnh với khí hậu nơi chúng chảy qua ? - Cho điểm các nhóm là bài tốt.

V/ H ớng dẫn học sinh tự học ở nhà . ( 1 Phút )

- Học bài theo nội dung bài học. - Đọc bài 26 chuẩn bị cho giờ sau.

--- --

tiết 32:

Một phần của tài liệu Giao an Địa kì 1 lơp 6 (3 cot) (Trang 95 - 97)