1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đại số 9 c2 đủ

23 167 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

Ngày 8 tháng 10 năm 2010 CHƯƠNG II: HÀM SỐ BẬC NHẤT Tuần 10 Tiết 19 NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ I. MỤC TIÊU - HS được ôn lại và nắm vững các khái niệm về hàm số, biến số, các cách cho hàm số (bằng bảng, bằng công thức), giá trị của hàm số, đồ thị của hàm số, bước đầu nắm được khái niệm hàm số đồng biến trên R, nghịch biến trên R - HS tính thành thạo các giá trị của hàm số khi cho trước biến số; biết biểu diễn các cặp số (x; y) trên mặt phẳng tọa độ; biết vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax II. CHUẨN BỊ Gv: Bảng phụ vẽ sẵn bảng ở VD1a ; bảng ở ?3 Hs: HS ôn phần hàm số ở lớp 7; bảng nhóm, bút dạ, máy tính III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ĐVĐ: Giới thiệu chương II và bài mới (3 ph) Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: Khái niệm hàm số (20 ph) - Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x HS: Trả lời dựa vào sgk - Hàm số có thể được cho bằng những cách nào? - Hàm số có thể được cho bằng bảng hoặc bằng công thức Ví dụ 1 (sgk) a. GV yêu cầu HS tự nghiên cứu VD 1(sgk - t4) Gv: Treo bảng phụ có vẽ bảng VD1 a - Em hãy giải thích vì sao y là hàm số của x ? Hs: Vì có đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y VD1 b làm tương tự - Khi hàm số được cho bằng công thức y = f(x), ta hiểu rằng biến số x chỉ lấy những giá trị mà tại đó f(x) xác định - Ở VD1b giá trị của các biểu thức 2x ; 2x+3 xác định với những giá trị nào của x ? - Biểu thức x 4 xác định với những giá trị nào của x ? HS: Biểu thức 2x ; 2x+3 xác định với mọigiá trị của x Biểu thức x 4 xác định với những giá trị x 0≠ - Khi y là hàm số của x ta có thể viết : y=f(x) hoặc y=g(x) - Giá trị của hàm số y=f(x) tại x 0 , x 1 … được kí hiệu là f(x 0 ),f(x 1 ),… - Thế nào là hàm hằng ? cho ví dụ - Khi x thay đổi mà y nhận một giá trị HS làm ?1 F(0)=5 ; f(1) = 5,5 ,… VD : y= 2 37 không đổi thì hàm số y gọi là hàm hằng Hoạt động 2: Đồ thị của hàm số (10 ph) Gv : Treo bạng phụ (có lưới ôvuông) có kẻ sẵn hệ tọa độ Oxy cho HS làm ?2 2 HS lên bảng làm HS1 câu a/ HS2 câu b/ HS dưới lớp làm bài vào vở Gv: Và HS cùng kiểm tra bài của 2 HS trên bảng -Thế nào là đồ thị của hàm số y = f(x) -Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x ; f(x)) trên mặt phẳng tọa độ gọi là đồ thị của hàm số y = f(x) VD 1/a trong bảng trang 42 - Các cặp số của ?2 a là đồ thị của hàm số nào trong các ví dụ trên ? - Đồ thị của hàm số đó là tập hợp các điểm A, B, C, D, E, F trong mặt phẳng tọa độ Oxy - Đồ thị hàm số y = 2x là gì ? Là đường thẳng vẽ được trong ?2b Hoạt động 3: Hàm số đồng biến , nghịch biến (10 ph) - Cho HS làm ?3 HS: Làm ?3 GV đưa đáp án có sẵn trên bảng phụ HS đối chiếu , sửa chữa a/ Xét hàm số y = 2x + 1 - Biểu thức 2x + 1 xác định với những giá trị nào của x ? Biểu thức 2x + 1 xác định với mọi x ∈ R - Khi x tăng lên thì các giá trị tương ứng của y thế nào ? Khi x tăng lên thì các giá trị tương ứng của y cũng tăng lên - Ta nói rằng hàm số y = 2x + 1 đồng biến trên R b/ Xét hàm số y = 2x + 1 tương tự Ta nói rằng hàm số y = -2x + 1 nghịch biến trên R * Một cách tổng quát : (sgk - T44) HS đọc Hoạt động 4: Củng cố - Hướng dẫn (2 ph) - Nắm vững k/n hàm số, đồ thị hàm số, hàm số đồng biến , nghịch biến - Bài tập 1; 3 (t 44,45 – sgk); 1 ,3 (t 56 – Sbt) Hướng dẫn bài 3 (sgk - t 45): - Cách 1: lập bảng như ?3 - Cách 2: Làm theo phần tổng quát 38 Ngày 9 tháng 10 năm 2010 Tiết 20 HÀM SỐ BẬC NHẤT I. MỤC TIÊU - Hs nắm vững định nghĩa , tính chất của hàm số bậc nhất - Hs hiểu và chứng minh được hàm số y = 3x + 1 đồng biến trên R, hàm số y = -3x + 1 nghịch biến trên R, từ đó thừa nhận trường hợp tổng quát - Hs thấy được toán học là một khoa học trừu tượng nhưng các vấn đề trong toán học thường xuất phát từ thực tế II. CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ ghi đề bài HS: Bảng nhóm,thẻ trắc nghiệm III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 2: Kiểm tra (8 ph) Hs1: Thế nào là hàm số đồng biến trên R? - Chứng tỏ rằng hàm số y= 3x + 1 đồng biến trên R. Hs2: Thế nào là hàm số nghịch biến trên R? - Chứng tỏ rằng hàm số y= -3x + 1 nghịch biến trên R. Giáo viên Học sinh Hoạt động 2: Khái niệm về hàm số bậc nhất (15 ph) Gv: Đưa dề bài toán lên màn hình Tóm tắt Một HS thực hiện ?1 1 giờ ôtô đi được: 50 (km) Sau t giờ ôtô đi được: 50t (km) Sau t giờ ôtô cách TTHà Nội: s = 50t + 8 (km) Gv: Treo bảng phụ và yêu cầu HS làm ?2 bằng cách điển vào bảng phụ x = 1 ⇒ s = 58 x = 2 ⇒ s = 108 x = 3 ⇒ s = 158… - Đại lượng s có phải là hàm số của đại lượng t không ? vì sao? - Đại lượng s phụ thuộc vào đại lượng t - Ứng với mỗi giá trị của t chỉ có một giá trị của s Vậy s là hàm số của t - Trong công thức s = 50t + 8 nếu ta thay s bởi y, thay t bởi x ta có hàm số y = 50x+ 8 Gv: Biểu thức 50x + 8 là một đa thức bậc nhất. Ta gọi hàm số y = 50x + 8 là một hàm số bậc nhất - Vậy thế nào là hàm số bậc nhất * Định nghĩa: sgk/47 Hs trả lời như sgk - t47) Và ghi định nghĩa Gv: Lưu ý công thức y = ax + b và điều kiện a ≠ 0 Hs: Ghi nhớ định nghĩa B xe 39 T.T.HN Huế 8 km * Chú ý (sgk - t47) - Em hãy nêu 1 ví dụ về hàm số bậc nhất 3 đến 5 HS nêu ví dụ Gv: Hàm số y = mx + n có phải là hàm số bậc nhất không ? - Có với điều kiện m, n là các số cho trước, m ≠ 0 Hoạt động 3: Tính chất (17 ph) 2. Tính chất - Hàm số bậc nhất y = ax + b xác định với những giá trị nào của x? vì sao ? - Hàm số bậc nhất y = ax + b xác định với mọi giá trị của x thuộc R - Qua phần kiểm tra bài cũ, em hãy cho biết hàm số bậc nhất đồng biến khi nào, nghịch biến khi nào ? Hàm số bậc nhất đồng biến trên R khi a > 0 Hàm số bậc nhất nghịch biến trên R khi a < 0 Gv: Chốt lại tính chất (sgk) - Vậy để xét tính biến thiên của hàm số bậc nhất y = ax + b ta dựa vào điều gì ? HS : để xét tính biến thiên của hàm số bậc nhất y = ax + b ta dựa vào hệ số a Cho Hs thực hiện ?4 Hs: Đứng tại chỗ trả lời - Hàm số y = (m 2 + 1)x + 1 đồng biến hay nghịch biến trên R? vì sao ? Hs: Hàm số y = (m 2 + 1)x + 1 đồng biến trên R. vì y = (m 2 + 1)x + 1 là hàm số bậc nhất có a = m 2 + 1 > 0 với mọi m ∈ R Hoạt động 4: Củng cố – Hướng dẫn (5 ph) 1. Phát biểu định nghĩa,tính chất của hàm số bậc nhất 2. Trắc nghiệm:(Đưa đề bài lên bảng phụ: Em hãy điền vào ô trống cho thích hợp Hàm số Hàm số bậc nhất Hệ số a Hệ số b Tính biến thiên Đúng sai y = 3 – 0,5x y = - 1,5x y = ( ) 312 +−x y = 2x 2 + 3 y = ( ) 112 +− x Hướng dẫn về nhà 1. Học thuộc định nghĩa, tính chất của hàm số bậc nhất 2. Làm bải tập 8,10,11,13/48 7/57 SBT 3. Ôn lại đồ thị hàm số y = ax ở lớp 7. tiết sau luyện tập 40 6 4 2 -2 -4 -5 5 Ngày 17 tháng 10 năm 2010 Tuần 11 Tiết 21 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Củng cố định nghĩa hàm số bậc nhất , tính chất của hàm số bậc nhất - Tiếp tục rèn kĩ năng nhận dạng hàm số bậc nhất, xét tính biến thiên của hàm số bậc nhất, biểu diễn điểm trên mặt phẳng tọa độ II. CHUẨN BỊ Gv: Bảng phụ Hs: Bảng nhóm III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra viết (15 ph) Khoanh tròn chữ cáiđứn trước đáp án em cho là đúng trong các câu sau: Câu 1: Trong các hàm số sau, hàm số bậc nhất là: A. y = x 2 - x ; B. y = 3x - 7 ; C. y = 0,3 - ; D. y = 3x - x 2 Câu 2: Cho hàm số bậc nhất y = 3x + 5. Hàm số đó có các hệ số: A. a = 5, b = 3 B. a = -3, b = 5 C. a = 3, b = 5 D. a = -5, b = 3 Câu 3(3 điểm): Hàm số y = (k - 4)x – 5 là hàm số đồng biến trên ¡ khi và chỉ khi : A. k > 4 B. k ≠ 4 C. k < 3 D. k < -5 Câu 4(3 điểm): Cho hàm số bậc nhất y = f(x) = 2x – 1, ta có f(2) có giá trị bằng : A. 6 B. 4 C. 5 D. 3 Đáp án- Biểu điểm: Câu 1(2 điểm) 2(2 điểm) 3(3 điểm) 4(3 điểm) Đáp án B C A D Hoạt động 2: Luyện tập (33 ph) Giáo viên Học sinh Bài 11(sgk - t48) Gv: Vẽ sẵn một hệ tọa độ Oxy có lưới ô vuông và đưa bảng phụ có đề bài. Gọi 2 Hs lên bảng, mỗi em biểu diễn 4 điểm * Trắc nghiệm: Hãy ghép mỗi ô ở cột bên trái với một ô ở cột bên phải để được những khẳng định đúng: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy a. Tập hợp các điểm có tung độ bằng 0 1. Là trục hoành Ox, có phương trình là y = 0 b. Tập hợp các điểm co hoành độ 2. Làđường thẳng y = x chứa tia 41 bằng 0 phân giác của góc phần tư thứ I và thứ III c. Tập hợp các điểm có hoành đô bằng tung độ 3. Là đường thẳng y = - x chứa tia phân giác của góc phần tư thú II va thứ IV d. Tập hợp các điểm có hoành độ và tung độ đối nhau 4. Là trục tung Oy, có phương trình x = 0 Đáp án ghép : a và 1 ; b và 4 ; c và 2 ; d và 3 Bài 12 (Sgk - t48) Gv: Đưa đề bài lên bảng phụ Cho hàm số bậc nhất y = ax + 3 Tìm hệ số a biết rằng khi x = 1 thì y = 2,5 - Em làm bài này thế nào ? HS: thay x = 1 ; y = 2,5 vào hàm số y = ax + 3 Tìm được a = - 0,5 ≠ 0 Hệ số a của hàm số trên là a = -0,5 Bài 13 (sgk - t48) Gv: Đưa đề bài lên bảng phụ a/ y= ( ) 15 −− xm - Hãy xác định các hệ số a, b - điều kiện của m để biểu thức m−5 xác định là 5 – m ≥ 0 - Hàm số trên là hs bậc nhất khi 05 ≠− m Kết hợp hai điều kiện trên suy ra 5 – m > 0 - Điều kiện của m để biểu thức xác định? - Điều kiện để đẳng thức là hàm số bậc nhất ? Kết hợp hai điều kiện trên ? a/ y= ( ) 15 −− xm ⇔ y = mxm −−− 5.5 là hàm số bậc nhất ⇔ a = 05 ≠− m ⇔ 5 – m > 0 ⇔ m < 5 b/ y = 5,3 1 1 + − + x m m là hàm số bậc nhất ⇔ 0 1 1 ≠ − + m m ⇔ m – 1 ≠ 0 và m + 1 ≠ 0 ⇔ 1±≠m Bài 14 (sgk – t48) Cho hs bậc nhất y = ( ) 151 −− x - Muốn xét xem hs trên đồng biến hay nghịch biến ta làm thế nào? - Để tìm y ta làm thế nào ? - Khi y= 5 tìm x ta làm thế nào ? Gọi HS đứng tại chỗ trình bày a/ Do a= 51− < 0 nên hàm số y = ( ) 151 −− x nghịch biến trên R b/ khi x = 51+ ya có y = ( )( ) 15151 −+− = 1 – 5 – 1 = -5 c/ Khi y = 5 ta có ( ) 151 −− x = 5 ⇔ x = 51 51 − + ⇔ x =- 2 53+ Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (2 ph) - Xem lại các bài tập đã chữa - Làm bài 8,9,11,13 (t 58- Sbt) - Xem trước bài 3 “Đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0)” 42 Ngày 18 tháng 10 năm 2010 Tiết 22 ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax + b ( a ≠ 0) . I. MỤC TIÊU - Hiểu được đồ thị của hàm số y = ax +b (a ≠ 0) là một đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b, song song với đường thẳng y = ax nếu b ≠ 0 hoặc trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0. - Biết vẽ đồ thị hàm số y = ax + b bằng cách xác định hai điểm thuộc đồ thị. II. CHUẨN BỊ Gv: Bảng phụ vẽ trước bảng giá trị 2 hàm số trong?2 và hình 7 sgk- t50. Hs : Ôn tập đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y = ax và cách vẽ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra (5 ph) Hs: Thế nào là đồ thị y = f(x)? Đồ thị hàm số y = ax là gì? Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax? Biểu diễn các điểm sau lên mặt phẳng tọa độ: A(1 ; 2) , B(2 ; 4) ; C (3; 6) . Giáo viên Học sinh Hoạt động 2: Đồ thị hàm số (20 ph) Gv: Yêu cầu hs thực hiện ?1 sgk - Hãy biểu diễn tiếp các điểm A ’ , B ’ , C ’ còn lại lên mặt phẳng tọa độ. - Với cùng hoành độ hãy so sánh tung độ các điểm A và A’; B và B’; C và C’ ? - Có nhận xét gì về vị trí các điểm A, B, C, tại sao? - Có nhận xét gì về vị trí các điểm các điểm A’, B’, C’, Hãy chứng minh? Gợi ý: Chứng minh tứ giác AA’B’B; BB’C’C là hình bình 1 HS lên bảng trả lời. HS làm ?1 vào vở Hs: - 3 điểm A, B, C Thẳng hàng, vì cùng Thuộc đồ thị hàm số y = 2x - 3 điểm A’, B’, C’ thẳng hàng 43 y C / O x 1 2 3 2 4 5 6 7 9 A B C A / B / 1,5 1 3 hành Nhận xét: Nếu A, B, C cùng nằm trên một đường thẳng (d) thì A’, B’, C’ cùng nằm trên (d’)//(d) Gv: Dùng bảng phụ kẻ sẵn?2, - Hãy điền vào ô trống. - So sánh giá trị của hoành độ và tung độ của hai hàm số (sgk) - Nhận xét về đồ thị của hai hàm số y = 2x và y = 2x +3 ? - Vị trí tương đố của hai đường thẳng y = 2x và y = 2x +3 ? Gv: Dùng bảng phụ vẽ sẵn hình 7 để minh họa. Sau đó gv giới thiệu tổng quát, cho HS đọc lại . Gv: Giới thiệu chú ý trong sgk-t50. Hs: Chứng minh các tứ giác ABB’A’; BCC’B’ là các hình bình hành. Hs: Làm ?2 x -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 y=2x y=2x+3 Hoạt động 3: Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0) (18 ph) Gv: Khi b = 0 thì hàm số có dạng y = ax . Vậy muốn vẽ đồ thị của hàm số này ta làm thế nào? - Khi b ≠ 0 làm thế nào vẽ đồ thị hàm số y = ax + b ? . Gv: Hướng dẫn thực hiện theo 2 bước như (sgk – t 51), sau đó cho Hs thực hiện ?3 (sgk-t 50) ?3 Vẽ đồ thị các hàm số sau: a) y = 2x - 3 b) y = - 2x + 3 2 HS lên bảng thực hiện ?3 x 0 3/2 y=2x-3 -3 0 y= -2x+3 3 0 Hs: Vẽ đường thẳng đi qua gốc tọa độ O(0; 0) và điểm A(1 ; a). Hs: Đứng tại chỗ trả lời. Hs: Lên bảng vẽ Hoạt động 4 : Củng cố – Hướng dẫn về nhà (2 ph) Gv: Chốt lại các vấn đề: + Kết luận về đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0) + Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b Hướng dẫn về nhà 1. Nắm vững kết luận về đồ thị hàm số y = ax + b . 2. Làm các bài tập: 15; 16 (sgk- t 51); bài tập 14(sbt - t58) 44 x O 1 2 3 1,5 y y = - 2 x + 3 -3 y = 2 x - 3 y x 0 1 2 -1,5 A y = 2 x y = 2 x + 3 3 3.Tiết sau luyện tập Ngày 24 tháng 10 năm 2010 Tuần 12 Tiết 23 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Hs được củng cố : Đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0) là một đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b, song song với đường thẳng y = ax nếu b ≠ 0 hoặc trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0. - Hs vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax + b bằng cách xác định 2 điểm phân biệt thuộc đồ thị ( thường là hai giao điểm của đồ thị với hai trục tọa độ). II. CHUẨN BỊ Gv: Bảng phụ . Hs: Ôn tập các kiến thức đã học trong tiết trước. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 2: Kiểm tra (15 ph) Gv: Nêu yêu cầu kiểm tra. Hs 1 . Phát biểu tổng quát về đồ thị hàm số y = ax +b Chữa bài tập 15 (sgk - t51 ) Hs 2 : Đồ thị hàm số y = ax + b với a ≠ 0 là gì? Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b với a ≠ 0, b ≠ 0 Chữa bài tập 16a (sgk - t51) Hoạt động 2: Luyện tập (25 ph) Giáo viên Học sinh 45 Bài 16c (sgk - t51) Gv: Sử dụng phần bài tập 16 hs đã làm và hường dẫ hs làm tiếp mục c Gv: Vẽ đường thẳng đi qua B(0 ;2) song song với 0x và gọi HS lên xác định tọa độ điểm C - Hãy tính diện tích tam giác ABC - Còn cách tinh nào khác không? Ví dụ: S ABC = S AHC – S AHB c. Tọa độ điểm C(2 ;2) Xét ∆ ABC đáy BC=2, chiều cao AH = 4 2 1 = ABC S AH.BC = 4 (cm 2 ) Bài 18 (sgk – t51) GV đưa đề bài lên bảng phụ,yêu cầu HS hoạt động theo nhóm ,sau đó cử đại diện hai nhóm lên trình bày Nhóm 1, 3 làm mục a Nhóm 2, 4 làm mục b Có thể lập bảng x 0 1 y= 3x - 1 -1 2 Gv: Gợi ý: Đồ thị hàm số y = ax +5 đi qua điểm A(-1 ; 3) ta suy ra điều gì ? - Có thể lập bảng giá trị x 0 -2,5 y= 2x + 5 5 0 Gv: Nhận xét bài làm của các nhóm và sửa sai nếu có Bài 16 (sbt – t 59): Gv: Yêu cầu hs đọc đề bài và hướng dẫn hs làm bài a. Hàm số y = (a-1)x – a là hàm số có dạng như thế nào? Đồ thị của nó la gì? - Hãy xác định hệ số A, B của hàm số - Đồ thị hàm số y = (a-1)x + a cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2. vậy Bài làm của các nhóm a. Thay x = 4; y = 11 vào y = 3x + b ta có 11 = 3.4 + b b =11- 12 = -1 Hàm số cần tìm là y = 3x – 1 Vẽ đường thẳng qua hai điểm có tọa độ (0;-1) và (1 ;2) ta được đồ thị hàm số y = 3x – 1 b. Thay x = -1; y =3 vào y = ax +5 ta có: 3 = - a + 5 ⇒ a = 5 – 3 = 2 Hàm số cần tìm là y = 2x + 5 Hs : Đọc và làm bài 16 SBT - Hàm số y = (a-1)x – a có dạng y = Ax +B (A ≠ 0). Đồ thị của nó là đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng B - A = a – 1; B = a - Đồ thị hàm số y = (a-1)x – a cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2 khi a =2 46 x y 0 B C A H y x 0 -1 1/3 y = 3 x - 1 y x 0 5 -2,5 y = 2 x + 5 [...]... hai cung BAD v BCD ã ã * BAD = 1800 BCD =1800 1200 = 600 100 Bi 58(sgk - t 89) Hs : Cha bi 58 à à à a) ABC u A = C1 = B1 = 600 0 1 à 60 à = 300 Ta cú C2 = C1 = 2 2 0 ã ACD = 90 Do DB = DC DBC cõn à à ã C2 = B2 = 300 ABD = 90 0 T giỏc ABDC cú ã ã ACD + ABD = 90 0 + 90 0 =1800 Nờn t giỏc ABDC ni tip c ã ã b)Vỡ ACD = ABD = 90 0 Nờn t giỏc ABDC ni tip tr ng kớng AD Vy tõm ca tr i qua 4 im A, B, D, C... (m 99 GV gi ý v a cỏc bi tp c th n gin minh ha HS nờu c cỏc du hiu ta cú th xỏc nh c) -T giỏc cú hai nh k nhau cựng nhỡn cnh cha hai nh cũn li di mt gúc -T giỏc cú gúc ngoi ti mt nh bng gúc trong ti nh i din Hot ng 5: Hng dn v nh (2 ph) - Hc k bi ,nm vng nh ngha,tớnh cht,du hiu nhn bit t giỏc ni tip - Lm bi tp 55,56,57,58(sgk - t 89, 90) - Chun b bi cho tit sau luyn tp Ngy 12 thỏng 3 nm 2011 Tun 29. .. n-giỏc u cnh a R r Hot ng 4: Hng dn v nh (3 ph) - Hc k bi, nm vng nh ngha, nh lý ca tr ngoi tip, tr ni tip mt a giỏc u - Lm bi tp 61, 62, 64(sgk - t91 ,92 ), tớnh v in tip vo hai bng trờn, riờng phn n-giỏc khụng bt buc - Chun b bi 9 cho tit sau 104 Ngy 19 thỏng 3 nm 2011 Tun 30 Tit 53 DI NG TRềN, CUNG TRềN I MC TIấU - Nh cụng thc tớnh di ng trũn C = 2 R ( hoc C = d) - Bit cỏch tớnh di cung trũn... d) Gúc ni tip l gúc vuụng thỡ chn na ng trũn B Cõu 3: Trờn hỡnh v S o cung AB nh l: (Chn ỏn ỏn ỳng) O a 90 0 b 450 c 600 d 1800 A ỏp ỏn v biu im Cõu 1: (6 im) Hs phỏt biu v v hỡnh ỳng Cõu 2: (2 im) Cõu sai a Cõu 3: (2 im) b Hot ng 2: Luyn tp (33 ph) Bi 19 (sgk - t75) Hs: Lm bi SAB cú AMB = ANB = 90 0 ( Gúc ni tip chn na ng trũn k AB ) AN SB ; BM SA M AN , BM ct nhau ti H Nờn H l trc tõm ca tam giỏc... on AB mt gúc bng Gv: Nờu tng quỏt v gii thiu cỏch Hs: c cỏch gii bi toỏn qu tớch trũn chng minh tng phn sgk Gv: Yờu cu hs lm bi tp 44(sgk t86) - Nu ã AMB = 90 0 thỡ qu tớch im M l ng trũn ng kớnh AB A Cha bi 44 (sgk) à à ABC cú à = 90 0 B + C = 90 0 A I B à à B C ã ã IBC + ICB = + = 450 2 2 ã ã ã IBC cú IBC + ICB = 450 BIC = 1350 C Gv: V hỡnh v hng dn hs lm bi im I nhỡn on BC c nh di mt gúc 1350 Vy... tam giỏc cõn BCD bit gúc ỏy l 300 ri t ú tớnh tng ca gúc A v gúc C Gi HS xỏc nh Bi 59( sgk - t90) - Gi hs c to bi v túm tt bng gt, kl -Mt hs khỏc lờn bng v hỡnh S chng minh AP = AD ADP cõn $ 1 =D=B P à à à + P 2 = 1800 $ B à à ; D=B Nhn xột gỡ v hỡnh thang APCB ? Mt hỡnh thang ni tip ng trũn khi no ? Bi 60(sgk - t90) - Cú nhng t giỏc ni tip no ? - Hóy quan sỏt hỡnh v v cho bit chn nhng cp gúc no?... sau 97 Ngy 7 thỏng 3 nm 2011 Tit 50 T GIC NI TIP I MC TIấU -HS nm nh ngha t giỏc ni tip, tớnh cht v gúc ca t giỏc ni tip -HS bit cú nhng t giỏc ni tip c v cú nhng t giỏc khụng ni tip c bt k ng trũn no -Nm c iu kin t giỏc ni tip -S dng c tớnh cht ca t giỏc ni tip lm toỏn v thc hnh -Rốn kh nng nhn xột, t duy logic cho hs II CHUN B GV: Bng ph v sn hỡnh bi 51(sgk - t87), 53(sgk - t 89) , 55(sgk - t 89) HS:... hỡnh thoi (gt) Nờn hai ng chộo AC v BD vuụng gúc vi nhau (ti O) im O nhỡn on AB c nh di gúc 90 0 nờn O thuc ng trũn ng kớnh AB Hs: Lm bi a) BMI vuụng ti M cú MI = 2BM MB 1 = $ = 26034 ' I MI 2 Vy $ = 26034 ' khụng i I tgI = b) Tỡm tp hp cỏc im I *Phn thun : Khi im M chuyn ng trờn tr ng kớnh AB, im I luụn 96 nhỡn on thng AB c nh di gúc 26034.Vy im I thuc hai cung cha gúc 26034 dng trờn on AB.Tuy nhiờn:... tia Bx v BA v CBx = BAC Chng minh Bx l tip tuyn ca ng trũn HS2 K OK BC; OK cỏt tr (O) ti D D l im chớnh gia cung BC 1 2 BOD = A = sdBC M A = CBx (gt) Nờn BOD = CBx Li cú BOD + CBO = 90 0 CBx + CBO = 90 0 Bx BO ; m BO l bỏn kớnh 88 Bx l tip tuyn ca tr (O) ti B Hot ng 2: Gúc cú nh bờn trong ng trũn (14 ph) Gv: Gii thiu cú nh trong ng trũn v cỏc - Hs v hỡnh v ghi bi cung b chn ca gúc ú... dừi v b sung , cn chỳ ý phng phỏp chung cho c 3 trng hp Gv: a hỡnh v c 3 trng hp, vi ni dung nh lý bn va c ta cn chng minh iu gỡ? 89 Hot ng 4: Cng c (8 ph) Gv: Yờu cu hs lm bi 38 (sgk t 82) - H thng li cỏc loi gúc vi ng trũn v cỏc tớnh cht ca nú V nh: - Lm bi tp 37, 39, 40 (sgk - t82, 83) - Chun b bi cho tit sau luyn tp Ngy 14 thỏng 2 nm 2011 Tit 46 LUYN TP I MC TIấU - Rốn k nng nhn bit gúc cú nh . 2010 CHƯƠNG II: HÀM SỐ BẬC NHẤT Tuần 10 Tiết 19 NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ I. MỤC TIÊU - HS được ôn lại và nắm vững các khái niệm về hàm số, biến số, các cách cho hàm số (bằng bảng,. hàm số, đồ thị của hàm số, bước đầu nắm được khái niệm hàm số đồng biến trên R, nghịch biến trên R - HS tính thành thạo các giá trị của hàm số khi cho trước biến số; biết biểu diễn các cặp số. động 1: Khái niệm hàm số (20 ph) - Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x HS: Trả lời dựa vào sgk - Hàm số có thể được cho bằng những cách nào? - Hàm số có thể được cho bằng

Ngày đăng: 19/10/2014, 12:00

w