1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế nhà máy sản xuất mì chính hiện đại, năng suất 7 tấn sản phẩmngày

85 1,3K 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 2,15 MB

Nội dung

Cách đây 100 năm, tại Nhật Bản, vị giáo sư Kikunae lkeda (Đại học Hoàng gia Tokyo) đã khám phá ra chất tạo nên vị ngọt thịt, đó chính là glutamate. Glutamate một axit amin được tìm thấy trong tự nhiên và hiện diện nhiều trong các sản phẩm: thịt, cá, trứng, rau củ. Chất glutamate này đã từng được chiết xuất thành công từ tảo biển, có thể được tạo ra từ nguyên liệu đường tinh, bột sắn bằng phương pháp lên men tự nhiên 23.Mì chính được giới thiệu lần đầu tiên tại thị trường Nhật Bản. Ngày nay, mì chính đã được sử dụng tại hầu hết các nước trên thế giới. Sản lượng mì chính vào khoảng 1,6 triệu tấnnăm. Theo các thống kê, mức tiêu thụ mì chính không khác nhau nhiều ở các nước trên thế giới, chỉ khác nhau về hình thức thể hiện: hạt nêm thực phẩm chế biến đã tẩm ướp mì chính. Có nơi, ưa thích mì chính cánh to nhưng có nơi lại thích sử dụng ở dạng xay nhỏ 23.Mì chính được sản xuất thông qua quá trình lên men, tương tự như lên men bia, dấm, nước chấm... từ các nguyên liệu như mật mía đường, tinh bột ngũ cốc... Glutamate của mì chính tương tự như glutamate có trong cơ thể con người, được tiêu hóa, hấp thu trong ruột như glutamate có trong các thực phẩm khác. Các nghiên cứu đã chứng minh glutamate của mì chính hay của thực phẩm đều có vai trò quan trọng như nhau trong hệ thống tiêu hóa của con người 23.Mì chính được sử dụng nhiều trong các món ăn chế biến có thịt, cá, rau, nước sốt... Lượng glutamate bổ sung từ mì chính chỉ chiếm một phần rất nhỏ trong tổng số glutamate ăn vào hằng ngày. Nếu tổng lượng glutamate ăn vào hằng ngày khoảng 1020g thì glutamate từ mì chính chỉ chiếm 0,5 0,15 g 23.Tính an toàn của mì chính đã được các tổ chức y tế, sức khỏe hàng đầu thế giới khẳng định từ lâu bằng các nghiên cứu lâu dài trên cả động vật và người. Từ trước năm 1987, Ủy ban hỗn hợp về phụ gia thực phẩm của Tổ chức Y tế Thế giới và Tổ chức Lương nông Quốc tế đã đưa ra liều dùng mì chính có thể chấp nhận được: 120 mgkg thể trọng mỗi ngày. Như vậy, một người cân nặng 50 kg sẽ được ăn tối đa 6 g mì chính mỗi ngày. Tuy nhiên, đến năm 1987, tại một hội nghị quốc tế, các nhà khoa học đã chính thức xác định tính an toàn của mì chính và tuyên bố không cần quy định liều dùng hằng ngày 23.Với tầm quan trọng của mì chính, để đáp ứng nhu cầu trong nước và tiến tới xuất khẩu, tôi được nhà trường giao nhiệm vụ: Thiết kế nhà máy sản xuất mì chính hiện đại, năng suất 7 tấn sản phẩmngày.

Bài 4: KHẢO SÁT VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG MẠNG LEANING BY DOING MỤC TIÊU BÀI HỌC Hiểu tiêu chuẩn thi cơng Phân tích u cầu dự án thi công mạng LAN Khảo sát vẽ sơ đồ thi công vật lý, luận lý Lựa chọn thiết bị lập dự trù kinh phí thi cơng Logo Lập kế hoạch thi cơng NỘI DUNG BÀI HỌC Giới thiệu tiêu chuẩn thi công Phân tích nhu cầu doanh nghiệp Khảo sát , thiết kế vẽ sơ đồ hệ thống Dự trù kinh phí Lên kế hoạch thi cơng Logo Thiết lập hệ thống quản trị Chẩn đoán xử lý lỗi Bài tập tình Ơn tập tổng kết Hỏi đáp Khoa Sơ Cấp Nghề www.themegallery.com www.ispace.edu.vn Tiêu Chuẩn Viễn Thông Logo TIA/EIA-568B Tiêu chuẩn Kết nối Cáp Viễn thơng cho Tịa nhà Thương mại thường áp dụng châu Mỹ & châu Á Mục đích: Cho phép lập kế hoạch & lắp đặt hệ thống kết nối cáp cấu trúc cho tòa nhà thương Logo mại Chỉ định hệ thống cáp chung hỗ trợ môi trường nhiều loại sản phẩm với nhiều nhà cung cấp TIA/EIA-568 (7/1991)  TIA/EIA-568A (10/1995)  TIA/EIA-568B (2001/2002) TIA/EIA-569 Tiêu chuẩn Khơng gian & Đường cáp cho Tịa nhà Thương mại Mục đích: Chuẩn hóa định thiết kế xây dựng bên tòa nhà, hỗ trợ môi trường truyền thiết bị Logo viễn thông Bao gồm pathway (đường cáp - cách cáp từ nơi sang nơi khác) space (không gian - vị trí thiết bị đầu cuối viễn thông) TIA/EIA-606 Tiêu chuẩn quản trị sở hạ tầng viễn thơng tịa nhà thương mại Mục đích: Logo Cung cấp hệ thống hỗ trợ quản trị thống nhất, độc lập với ứng dụng Thiết lập dẫn cho chủ sở hữu, người dùng, nhà sản xuất, tư vấn, nhà thầu, nhà lắp đặt, quản trị viên… có liên quan đến việc quản trị (và đặt nhãn) sở hạ tầng viễn thông ANSI-J-STD-607 Các yêu cầu Tiếp đất & Liên kế cho tịa nhà thương mại cơng nghiệp viễn thơng Mục đích: Cho phép lập kế hoạch, thiết kế lắp đặt hệ thống tiếp đất viễn thông, không cầnLogo hệ thống viễn thơng lắp biết đặt sau Hỗ trợ môi trường nhiều loại sản phẩm với nhiều nhà cung cấp, thực tế tiếp đất cho hệ thống Yếu Tố TIA/EIA-568B Work Area Đầu Ra Khu Vực Làm Việc Horizontal Cabling Đường Kết Nối Cáp Ngang Telecoms Room Phịng Viễn Thơng Logo Backbone Cabling Đường Kết Nối Cáp Trục Chính Equipment Room Phòng Thiết Bị Entrance Facilities Lối Cáp Vào Administration Hệ Thống Quản Trị Work Area Logo ... thơng tịa nhà thương mại Mục đích: Logo Cung cấp hệ thống hỗ trợ quản trị thống nhất, độc lập với ứng dụng Thiết lập dẫn cho chủ sở hữu, người dùng, nhà sản xuất, tư vấn, nhà thầu, nhà lắp đặt,... nhãn) sở hạ tầng viễn thông ANSI-J-STD-6 07 Các yêu cầu Tiếp đất & Liên kế cho tòa nhà thương mại cơng nghiệp viễn thơng Mục đích: Cho phép lập kế hoạch, thiết kế lắp đặt hệ thống tiếp đất viễn thông,... TIA/EIA-568B Tiêu chuẩn Kết nối Cáp Viễn thơng cho Tịa nhà Thương mại thường áp dụng châu Mỹ & châu Á Mục đích: Cho phép lập kế hoạch & lắp đặt hệ thống kết nối cáp cấu trúc cho tòa nhà thương Logo mại

Ngày đăng: 19/10/2014, 11:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đỗ Văn Đài, Nguyễn Trọng Khuông, Trần Quang Thao, Võ Thị Ngọc Tươi, Trần Xoa ‘Cơ sở quá trình và thiết bị công nghệ hóa học’, tập 1, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở quá trình và thiết bị công nghệ hóa học
Nhà XB: NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp
2. Đỗ Văn Đài, Nguyễn Trọng Khuông, Trần Quang Thao, Võ Thị Ngọc Tươi, Trần Xoa ‘Cơ sở quá trình và thiết bị công nghệ hóa học’, tập 2, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở quá trình và thiết bị công nghệ hóa học
Nhà XB: NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp
5. Lê Văn Hoàng (2004), ‘Các quá trình và thiết bị công nghê sinh học trong công nghiệp’,NXB Khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: ‘Các quá trình và thiết bị công nghê sinh học trong công nghiệp’
Tác giả: Lê Văn Hoàng
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2004
6. Nguyễn Đức Lượng (2002), ‘Vi sinh vật công nghiệp’, NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi sinh vật công nghiệp’
Tác giả: Nguyễn Đức Lượng
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2002
7. Trần Văn Phú, Lê Quang Dương(1991), ‘Kỹ thuật sấy nông sản’, NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật sấy nông sản’
Tác giả: Trần Văn Phú, Lê Quang Dương
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội
Năm: 1991
8. Trần Văn Phú, ‘Tính toán và thiết kế hệ thống sấy’, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính toán và thiết kế hệ thống sấy’
Nhà XB: NXB Giáo dục
9. Trần Thế Truyền (1999), ‘Cơ sở thiết kế nhà máy hóa’, Khoa Hóa trường đại học kỹ thuật Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở thiết kế nhà máy hóa’
Tác giả: Trần Thế Truyền
Năm: 1999
10. Lê Ngọc Tú, Lê Văn Chứ, Phạm Trân Châu, Nguyễn Lân Dũng (1982), ‘Enzym vi sinh vật’, Tập 1, NXB Khoa học kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Enzym vi sinh vật’
Tác giả: Lê Ngọc Tú, Lê Văn Chứ, Phạm Trân Châu, Nguyễn Lân Dũng
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật
Năm: 1982
12. Lê Ngọc Tú, Lê văn Chứ, Đặng Thị Thu, Phạm Quốc Thắng, Nguyễn Thị Trịnh, Bùi Đức Lợi, Lưu Duẫn, Lê Doãn Diên (2002), ‘Hóa sinh công nghiệp’, NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa sinh công nghiệp’
Tác giả: Lê Ngọc Tú, Lê văn Chứ, Đặng Thị Thu, Phạm Quốc Thắng, Nguyễn Thị Trịnh, Bùi Đức Lợi, Lưu Duẫn, Lê Doãn Diên
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội
Năm: 2002
14. ‘Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất và thực phẩm’ (1992), Tập 2, NXB Đại học và kỹ thuật Hà Nội.Tài liệu Web Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất và thực phẩm’
Tác giả: ‘Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất và thực phẩm’
Nhà XB: NXB Đại học và kỹ thuật Hà Nội.Tài liệu Web
Năm: 1992
3. TS. Trương Thị Minh Hạnh , ‘Bài giảng môn CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT PROTEIN, AXIT AMIN, AXIT HỮU CƠ’ Khác
4. PGS.TS Nguyễn Thị Hiền ‘Công nghệ sản xuất mì chính và các sản phẩm lên men cổ truyền’ Khác
13. ‘Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất và thực phẩm’ (1992), Tập 1, NXB Đại học và kỹ thuật Hà Nội Khác
17. www.chodansinh.vn . Truy cập ngày 15/3/2009 Khác
21. www.hehuajixie.com . Truy cập ngày 30/3/2009 Khác
22. www.processengineering.com.au . Truy cập ngày 30/3/2009 Khác
23. www.vietnamnet.vn . Truy cập ngày 14/2/2009 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 3.2. Thiết bị nghịch đảo đường [5, tr92] - Thiết kế nhà máy sản xuất mì chính hiện đại, năng suất 7 tấn sản phẩmngày
Hình 3.2. Thiết bị nghịch đảo đường [5, tr92] (Trang 14)
Hình 3.5. Thiết bị thanh trùng dạng tấm alpha - laval - Thiết kế nhà máy sản xuất mì chính hiện đại, năng suất 7 tấn sản phẩmngày
Hình 3.5. Thiết bị thanh trùng dạng tấm alpha - laval (Trang 16)
Hình 3.8. Thiết bị cô đặc chân không ZN [22]. - Thiết kế nhà máy sản xuất mì chính hiện đại, năng suất 7 tấn sản phẩmngày
Hình 3.8. Thiết bị cô đặc chân không ZN [22] (Trang 19)
Hình 5.1: Xylo chứa - Thiết kế nhà máy sản xuất mì chính hiện đại, năng suất 7 tấn sản phẩmngày
Hình 5.1 Xylo chứa (Trang 32)
Hình 5.5. Thiết bị lên men dạng trao đổi khối mạnh. [5, tr203]. - Thiết kế nhà máy sản xuất mì chính hiện đại, năng suất 7 tấn sản phẩmngày
Hình 5.5. Thiết bị lên men dạng trao đổi khối mạnh. [5, tr203] (Trang 40)
Hình 5.9. Máy ly tâm lắng nằm ngang 352K – 3. [5, tr228]. - Thiết kế nhà máy sản xuất mì chính hiện đại, năng suất 7 tấn sản phẩmngày
Hình 5.9. Máy ly tâm lắng nằm ngang 352K – 3. [5, tr228] (Trang 45)
Hình 5.10. Thiết bị lọc BELT FILTER PRESS DY-500 [21]. - Thiết kế nhà máy sản xuất mì chính hiện đại, năng suất 7 tấn sản phẩmngày
Hình 5.10. Thiết bị lọc BELT FILTER PRESS DY-500 [21] (Trang 46)
Hình 5.11: Thiết bị lọc khung bản. [18]. - Thiết kế nhà máy sản xuất mì chính hiện đại, năng suất 7 tấn sản phẩmngày
Hình 5.11 Thiết bị lọc khung bản. [18] (Trang 48)
Hình 5.12. Hệ thống máy sấy rung tầng sôi. [19]. - Thiết kế nhà máy sản xuất mì chính hiện đại, năng suất 7 tấn sản phẩmngày
Hình 5.12. Hệ thống máy sấy rung tầng sôi. [19] (Trang 49)
Hình 5.13. Máy đóng gói đứng TTM-1300KB. [19]. - Thiết kế nhà máy sản xuất mì chính hiện đại, năng suất 7 tấn sản phẩmngày
Hình 5.13. Máy đóng gói đứng TTM-1300KB. [19] (Trang 50)
Hình 5.15. Băng tải - Thiết kế nhà máy sản xuất mì chính hiện đại, năng suất 7 tấn sản phẩmngày
Hình 5.15. Băng tải (Trang 52)
Bảng 4.5.Chọn bơm cho từng công đoạn. - Thiết kế nhà máy sản xuất mì chính hiện đại, năng suất 7 tấn sản phẩmngày
Bảng 4.5. Chọn bơm cho từng công đoạn (Trang 53)
Bảng 4.6 Bảng tổng kết tính và chọn thiết bị - Thiết kế nhà máy sản xuất mì chính hiện đại, năng suất 7 tấn sản phẩmngày
Bảng 4.6 Bảng tổng kết tính và chọn thiết bị (Trang 54)
Bảng 6.2. Số công nhân trực tiếp sản xuất cho từng công đoạn. - Thiết kế nhà máy sản xuất mì chính hiện đại, năng suất 7 tấn sản phẩmngày
Bảng 6.2. Số công nhân trực tiếp sản xuất cho từng công đoạn (Trang 56)
Bảng 7.1. Bảng tổng kết lượng hơi dùng trong nhà máy - Thiết kế nhà máy sản xuất mì chính hiện đại, năng suất 7 tấn sản phẩmngày
Bảng 7.1. Bảng tổng kết lượng hơi dùng trong nhà máy (Trang 75)
Bảng 7.2. Lượng nước dùng cho các công đoạn của nhà máy. - Thiết kế nhà máy sản xuất mì chính hiện đại, năng suất 7 tấn sản phẩmngày
Bảng 7.2. Lượng nước dùng cho các công đoạn của nhà máy (Trang 76)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w