TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT 4.1 Giả thuyết
4.3.8. Axit hóa (Kết tinh)
Tỉ lệ hao hụt là 0,5%.
Giả sử hiệu suất axit hóa 90%.
Lượng dịch axit glutamic trước khi kết tinh 39403,81. .(1001000,5) 90 100 − = 44002,02 (kg/ngày) 4.3.9. Cô đặc Tỉ lệ hao hụt là 1%.
Lượng dịch axit glutamic chưa tiêu hao 44002,02.(1001001)
− = 44446,48 (kg/ngày)
Trước quá trình cô đặc axit glutamic chiếm 17% và sau quá trình cô đặc chiếm 30% tổng khối lượng dịch sau lên men, do vậy:
Tổng khối lượng dịch trước quá trình cô đặc 44446,48. 30 100 17 100 − − = 52700,8 (kg/ngày) Lượng nước bốc hơi
52700,8 - 44446,48= 8254,34 (kg/ngày)
4.3.10. Lên men
Tỉ lệ hao hụt là 1,3%
Giả sử hiệu suất lên men là 79%
Tổng khối lượng dịch trong suốt quá trình lên men là
52700,8. 79 100 . 99 100 = 67435,63 (kg/ngày)
Gọi A là lượng rỉ đường pha loãng, dùng để pha chế dịch lên men và bổ sung 42% trong suốt quá trình lên men. Để đơn giản, ta xem quá trình thanh trùng và làm nguội dịch lên men có tỉ lệ hao hụt bằng 0%. Như vậy:
- 58%.A: dùng để pha chế dịch lên men.
- Lượng chất dinh dưỡng bổ sung = 4,425% × 58%.A. - Dầu lạc và ure bổ sung = 1,9% × 58%.A
Vậy ta có phương trình
58%.A + 42%.A + (5% × 58%.A) + (4,425% × 58%.A) + (1,9% × 58%.A) =
= 67435,63 (kg/ngày).
106,57%.A = 67435,63 (kg/ngày)
A = 62278,25 (kg/ngày)
Vậy tổng lượng rỉ đường pha loãng là A = 62278,25 (kg/ngày) Lượng rỉ đường pha loãng đem pha chế dịch lên men ban đầu là
58% × 62278,25 = 36121,38 (kg/ngày)
Lượng dịch đem lên men ban đầu (gồm rỉ đường, giống, chất dinh dưỡng, ure, dầu lạc) là:
58%.A + (1,5% × 58%.A) + (4,425% × 58%.A) + (1,9% × 58%.A) =
= 40213,06 (kg/ngày) Giả sử tỷ trọng của dịch là d = 1050,1 (kg/m3), suy ra:
Tổng thể tích dịch trong suốt quá trình lên men là: V = 67435,631050,1 = 64,22 (m3/ngày).
Tổng thể tích dịch lên men ban đầu V = 40213,061050,1 = 38,29 (m3/ngày).
Trong quá trình lên men có bổ sung dầu lạc 0,1% × 58%A để phá bọt,
ure 1,8% × 58%A.
murê 1,8% = 67435,63 × 58% × 1,8% = 704,03 (kg/ngày).
mdầu lạc 0,1% = 67435,63 × 58% × 0,1% = 39,11 (kg/ngày).