1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA TVL4 CKTKN (hoa binh)

285 113 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 285
Dung lượng 2,49 MB

Nội dung

Tuần 1 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 16 tháng 8 năm2010 Tập đọc:Tiết 1 Dế mèn bênh vực kẻ yếu I. Mục tiêu : - Đọc rành mạch, trôi chảy ; bớc đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật ( Nhà Trò , Dế Mèn). - Hiểu ND bài : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp Bênh vực ngời yếu . Phát hiện đớc những lời nói cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn ; bớc đầu viết nận xét về một nhân vật trong bài ( trả lời đợc các câu hỏi trong SGK). * Rèn kĩ năng đọc thầm cho HS khuyết tật. II. Đồ dùng dạy - học: T: Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ ghi phần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tổ chức các họat động A.Mở đầu: (2 ) Giới thiệu 5 chủ điểm SGK B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (1 ) 2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiẻu bài: a/ Luyện đọc:(11 ) - Chia đoạn - Luyện đọc đoạn - Giảng nghĩa từ: chùn chùn b/ Tìm hiểu bài: (10 ) - ý1: Sức khoẻ của chị nhà trò Yừu ớt, gầy , cánh mỏng. -ý2: Nhà Trò bị ức hiếp. Đánh chị , đòi bắt ăn thịt - ý3: Tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn H: Mở phần mục lục và nêu ý kiến. T Nhận xét chung. T: Giới thiệu gián tiếp qua nhân vật Dế Mèn phiêu lu kí, ghi bnảg. H: Đọc toàn bài ( 1 em) H: Chia đoạn và đọc nối tiếp đoạn( 2 lợt) T: Nhận xét lỗi và giải nghĩa từ khó H: Luyện đọc bài theo cặp ( 3 cặp) đọc tr- ớc lớp. H: Đọc toàn bài ( 1-2 em) * HKT: Luyện đọc thầm. T: Đọc diễn cảm toàn bài. H: Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi + Tìm chi tiết cho thấy chị nhà trò rất yếu? H: Đọc đoạn 2 + Chị nhà Trò bị ức hiếp NTN? H: Đọc đoạn 3,4 + Những cử chỉ nào nói lên lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn ? 1 Vỗ về, dắt Nhà Trò đi * Đại ý: ( Nh mục I ) c/ Luyện đọc diễn cảm: (12 ) Đoạn từ :" Năm trớc ăn thịt em" 3. Củng cố, dặn dò: (3 ) Liên hệ bài học vào thực tế Bài : Mẹ ốm + hãy nêu những hình ảnh mà em thích ? Vì sao? + em hiểu điều gì qua bài học? T+H: Nhận xét, tiểu kết, ghi ND lên bảng. H: Đọc nối tiếp đoạn 3 trên bảng phụ ( 3 em) H: Nhận xét về lời của từng nhân vật. T: Đọc mẫu đoạn luyện đọc ( 1 lợt) H: Luyện đọc diễn cảm. Thi đọc diễn cảm trớc lớp. H+T: nhận xét, đánh giá, biểu dơng. H: Nêu tóm tắt ND bài học ( 1 - 2 em) T: Nhận xét chung giờ học, HD học ở nhà và xem trớc bài học sau H: VN học bài, chuẩn bị bài sau. ****************************************** Ngày giảng: Thứ ba, ngày 17 tháng 8 năm 2010 Tập đọc: Tiết 2 Mẹ ốm I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy; bớc đầu biết đọc diễn cảm 1,2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng , tình cảm. - Hiểu ND bài : Tình cảm yêu thơng sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo của bạn nhỏ với ngời mẹ bị ốm. ( trả lời đợc các câu hỏi 1, 2, 3 ; thuộc ít nhất một khổ thơ trong bài ) * Rèn kĩ năng đọc thầm cho HS khuyết tật . II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết sẵn khổ thơ luyện đọc III. Các hoạt động dạy - học. Nội dung Cách thức tổ chức các hoạt động A. Kiểm tra bài cũ: (5 ) Dế mèn bênh vực kẻ yếu. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1 ) 2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: (11 ) - Cơi trầu; Y sĩ H: Đọc nối tiếp và trả lời câu hỏi (3em) T: Nhận xét, ghi điểm. T: Giới thiệu trực tiếp, ghi đầu bài H: Đọc toàn bài một lần, cả lớp theo dõi dọc thầm. 2 b. Tìm hiểu bài: (8 ) * Đại ý: Tình cảm yêu thơng sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với ngời mẹ bị ốm. c. Luyện đọc diễn cảm: (12 ) Khổ thơ 4+5 3. Củng cố dặn dò: (3 ) Dế mèn bênh vực kẻ yếu ( tiếp) H: Nối tiếp nhau đọc 2- 3 lần, kết hợp giảI nghĩa một số từ khó. T: Theo dõi sửa lỗi phát âm, ngắt dọng cho HS. H: Luyện đọc theo cặp H: Đọc cả bài (2 em) * HKT: Luyện đọc thầm. T: Đọc mẫu toàn bài . T: Nêu câu hỏi HS đọc thầm trả lời câu hỏi trong SGK. H+T: Nhận xét, bổ sung. H: Nêu nội dung toàn bài . T: Treo bảng phụ, HD học sinh luyện đọc H: Luyện đọc cá nhân H: Đọc diễn cảm trớc lớp. T+H: Nhận xét, bình chọn. H: Thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ. H+T: Nhận xét, cho điểm. H: Nhắc lại ND chính của bài. T: NX chung, HD học sinh học bài ở nhà. H: VN học bài, xem trớc bài sau. *********************************************** Luyện từ và câu: Tiết 1 Cấu tạo của tiếng I. Mục tiêu: - Nắm đợc cấu tạo ba phần của tiếng (âm đầu, vần, thanh) ND ghi nhớ. - Điền đợc các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào bảng mẫu ( mục III ) II. Đồ dùng dạy - học: T: Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng. Bộ chữ cái ghép tiếng III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tổ chức các hoạt động 3 A. Mở đầu: (2 ) B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1 ) 2. Hình thành kiến thức: (10 ) Đánh vần: bờ - âu - bâu - huyền - bầu âm đầu vần thanh b - âu - huyền *Ghi nhớ: SGK (3 ) 3. Luyện tập: (22 ) * Bài tập 1: Phân tích cấu tạo của tiếng trong câu tục ngữ Nhiễu điều phủ lấy giá gơng Ngời trong một nớc thì thơng nhau cùng. * Bài tập 2: Giải câu đố ( dành cho HS khá, giỏi ) Đáp án: Chữ đó là chữ sao 3. Củng cố, dặn dò: (3 ) Bài: Luyện tập về cấu tạo của tiếng T: Giới thiệu chung về chơng trình môn Luyện từ và câu. T: Giới thiệu trực tiếp, ghi bảng. H: Đếm số tiếng trong mỗi dòng thơ. H: Đánh vần tiếng " bầu" T: Phân tích cấu tạo của tiếng bầu H: Theo dõi và thực hành phân tích tiếp các tiếng còn lại. Nêu ý kiến trên bảng lớp. H+T: Nhận xét, bổ sung, tiểu kết. H: Nêu ghi nhớ SGK( 3 - 4 em) H: Nêu yêu cầu bài tập ( 1 em) H: Thảo luận theo nhóm đôi. H: Đại diện nhóm trình bày trên bảng lớp. H+T: Nhận xét, bổ sung, chốt ý kiến. H: Đọc câu đố trớc lớp ( 1 em) H: Suy nghĩ và tìm câu trả lời. H+T: Nhận xét, đánh giá, chốt ý kiến. H: Nêu tóm tắt ND bài học ( 2 em) T: Nhận xét chung và HD học và làm BT ở nhà, Chuẩn bị giờ học sau. *************************************** Ngày giảng: Thứ t, ngày 18 tháng 8 năm 2010 Chính tả: Tiết 1 Nghe Viết : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. I. Mục tiêu: - Nghe- viết chính tả và trình bày đúng bài chính tả ; không mắc quá 5 lối trong bài . - Làm đúng các bài tập chính tả phơng ngữ: BT 2a hoặc 2b. * Rèn kĩ năng nhìn chép cho HS khuyết tật. II. Đồ dùng dạy - học: H: SGK, bút , vở. III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tổ chức các hoạt động 4 A. Mở đầu: (2 ) Giới thiệu về môn học B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1 ) 2. Hớng dẫn học sinh nghe - viết chính tả: (24 ) a, Trao đổi về nội dung đoạn trích : b, Hớng dẫn viết từ khó : c, Viết chính tả : d, Chấm và chữa bài : 3. Hớng dẫn HS làm BT chính tả: Bài tập 2: (10 ) * Điền vào chỗ trống : a, l hay n ? 4. Củng cố, dặn dò: (3 ) T: Nhắc lại một số điểm cần lu ý về môn học chính tả. T: Giới thiệu trực tiếp, ghi bài. H: Đọc toàn bộ đoạn viết ( 1 lợt) H: Đọc thầm và tìm hiểu ND đoạn viết. + Đoạn trích cho em biết về điều gì ? H: Viết từ khó trên bảng lớp.( 3 em) H+T: Nhận xét, sửa chữa. H: Nhận xét về cách trình bày bài viết. T: Đọc cho HS viết bài lần 1 H: Viết bài vào vở. * HKT: Nhìn chép. T: Đọc lần 2 cho HS soát lỗi. T: Thu bài, chấm điểm. T: Chữa lỗi chung và đánh giá bài viết của HS. H: Nêu yêu cầu BT ( 1 em) T: HD học sinh làm BT H: Làm BT vào vở, nêu ý kiến. H: Nhận xét, bổ sung, đánh giá. T: Nhận xét, chốt ý kiến. T: Nhận xét giờ học, HD hoàn thành bài tập ở nhà và xem trớc bài học sau. H: VN học bài , chuẩn bị bài sau. ********************************************** Kể chuyện: Tiết 1 Sự tích hồ ba bể I. Mục tiêu : - Nghe - kể lại đợc từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ, kể nối tiếp đ- ợc toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể ( do GV kể ) II. Đồ dùng dạy - học. Tranh minh hoạ ( SGK) III. Các hoạt động dạy - học. Nôị dung Cách thức tổ chức các hoạt động 5 A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : (1 ) 2. Giáo viên kể chuyện: (10 ) Tranh 1: Sự xuất hiện của bà cụ ăn xin. Tranh 2: Hai mẹ con bà goá đa bà cụ ăn xin về nhà. Tranh 3: Bà cụ ăn xin biến mất. Tranh 4: Trận lụt xảy ra trong đêm lễ hội. Tranh 5: Hai mẹ con bà goá cứu giúp dân làng. 3. Hớng dẫn HS kể từng đoạn : (16 ) * ý nghĩa: Giải thích sự hình thành Hồ Ba Bể. Ca ngợi những con ngời giàu lòng nhân ái, khẳng định những ngời giàu lòng nhân ái sẽ đợc đền đáp xứng đáng. 4. Kể toàn bộ câu chuyện: (10 ) 5. Củng cố, dặn dò: (3 ) KC: Đã nghe, đã đọc Nàng tiên ốc T: Giới thiệu về chủ điểm, ghi bảng. T: Kể chuyện lần 1( kết hợp giải nghĩa một số từ trong chuyện) T: Kể chuyện lần 2, chỉ vào từng tranh minh hoạ. H: Quan sát tranh trong SGK T: Dựa vào tranh minh hoạ, đặ câu hỏi H: Trả lời câu hỏi . T: Chốt lại . T: Nhắc nhở HS trớc khi kể chuyện H: Thảo luận theo nhóm ( mỗi HS kể 1 đoạn) H: Thi kể trớc lớp( kể theo nhóm 4 em; kể cá nhân và nêu ý nghĩa câu chuyện) H+T: Nhận xét, bình chọn. H: Thi kể trong nhóm. - 3 em kể toàn bộ câu chuyện trớc lớp. H+T: Nhận xét , bình chọn. H: Nêu lại kiến thức bài học ( 1 em) T: Nhận xét giờ học Giao việc VN cho HS. H: VN học bài, chuẩn bị bài sau. ******************************************* Ngày giảng:Thứ năm, ngày 19 tháng 8 năm 2010 6 Luyện từ và câu: Tiết 2 Luyện tập về cấu tạo của tiếng I. Mục tiêu: - Điền đợc cấu tạo của tiếng theo 3 phần đã học ( âm đầu, vần, thanh) theo bảng mẫu ở BT1 . - Nhận biết đợc các tiếng có vần giống nhau ở BT2, BT3. II. Đồ dùng dạy học. T: Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng và phần vần H: Vở, SGK tiếng việt tập 1. III. Các hoạt động dạy - học Nội dung Cách thức tổ chức các hoạt động A. Kiểm tra bài cũ: (4 ) Phân tích các tiếng trong câu "Lá lành đùm lá rách" B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : (1 ) 2. Hớng dẫn học sinh làm bài tập: (31 ) *. Bài tập 1: Phân tích cấu tạo từng tiếng trong câu tục ngữ. "Khôn ngoan đối đáp ngời ngoài Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau" * Bài tập 2: Tìm 2 tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ trên. ( Ngoài / hoài) * Bài tập 3: Tìm cặp tiếng bắt vần với nhau trong bài thơ Chú bé loắt choắt * Bài tập 5: Giải câu đố chữ ( SGK) 3. Củng cố dặn dò: (3 ) Mở rộng vốn từ: Nhân hậu- Đoàn kết H: Làm bài tập trên bảng lớp (2em) H+T: Nhận xét, đánh giá T: Giới thiệu trực tiếp, ghi đầu bài H: Nêu YC bài tập, đọc phần VD (SGK) H: Làm việc theo cặp. T: Treo bảng phụ và gọi một cặp lên trình bày trớc lớp. H+T: Nhận xét, chốt ý kiến H: Nêu YC bài tập (1em) H: Suy nghĩ và trả lời trớc lớp H+T: Nhận xét, kết luận. H: Nêu YC bài tập (1em) T: HD học sinh làm bài tập vào vở H: Trình bày ý kiến H+T: Nhận xét, chốt lời giải đúng H: Nêu YC bài tập và đọc câu đố (2-3 em) H: Khá, giỏi giải câu đố . T: Nhận xét, KL. H: Tóm tắt ND bài học. T: Nhận giờ học Giao việc VN cho HS. H: VN học bài, chuẩn bị bài sau. 7 Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 20 tháng 8 năm 2010 Tập làm văn: Tiết 1 Thế nào là kể chuyện ? I. Mục tiêu: - Hiểu đợc những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện (ND Ghi nhớ ). - Bớc đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1,2 nhân vật và nói lên đợc một điêu có ý nghĩa ( mục III ) II. Đồ dùng dạy học: T: Bảng phụ , bút dạ(2 cái) H: SGK, vở. III. Các hoạt động dạy học Nội dung Cách thức tổ chức các hoạt động A. Mở đầu: (2 ) Giới thiệu chung về cách học môn TLV B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : (1 ) 2. Tìm hiểu ví dụ: (14 ) * Bài tập1: Kể lại câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể - Chỉ ra các nhân vật - Các sự việc sảy ra và kết quả. - ý nghĩa của câu chuyện * Bài tập 2: Đọc bài văn Hồ Ba Bể * Bài tập 3: Theo em thế nào là văn kể T: Giới thiệu chơng trình môn học TLV T: Giới thiệu trực tiếp, ghi đầu bài. H: Đọc yêu cầu trong SGK (1 em) H: 2 em kể lại câu chuyện cho cả lớp nghe. T: Chia nhóm phát bảng phụ, bút dạ cho các nhóm. H: Các nhóm thảo luận ghi KQ Trình bày . H+T: Nhận xét, bổ sung T: Kết luận, ghi bảng H: 2 em đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi H: Nối tiếp nhau trả lời câu hỏi + Bài văn có những nhân vật nào? + Bài văn có sự kiện nào xảy ra đối với nhân vật ? + Bài văn giới thiệu những gì về hồ Ba Bể ? + Bài Hồ Ba Bể với bài Sự tích hồ Ba Bể , bài nào là văn kể chuyện ? Vì sao ? H: Trả lời câu hỏi . H+T: Nhận xét- KL. 8 chuyện ? ( Dựa vào kết quả BT 2; 3) * Ghi nhớ ( SGK) (2 ) 3. Luyện tập: (18) * Bài tập1: Kể lại một câu chuyện giữa em và ngời phụ nữ có con nhỏ. *Bài tập 2: + Tìm những nhân vật trong câu chuyện của em. + Nêu ý nghĩa của chuyện. 4. Củng cố dặn dò: (3 ) Hệ thống kiến thức bài học Bài: Nhân vật trong truyện H: Tự rút ra bài học và đọc phần ghi nhớ SGK (4-5 em) H: Nêu YC bài tập (1em) H: Suy nghĩ và ghi dàn bài vào vở H: Trình bày bài làm của mình . H+T: Nhận xét, góp ý kiến H: Nêu YC bài tập (1em) T: HD học sinh cách làm bài H: Nối tiếp nhau nêu các nhân vật và ý nghĩa câu chuyện. H+T: Nhận xét, bổ sung ý kiến. H: Nêu tóm tắt ND bài học T: NHận xét giờ học Giao việc VN cho HS. H: VN học bài , chuẩn bị bài sau. Tập làm văn: Tiết 2 Nhân vật trong truyện I. Mục tiêu: -Bớc đầu hiểu thế nào là nhân vật ( ND Ghi nhớ ). - Nhận biết đợc tính cách của từng ngời cháu ( qua lời nhận xét của bà ) Trong câu chuuyện Ba anh em ( BT1, mục III ) - Bớc đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tinh huông cho trớc, đúng tính cách nhân vật . (BT2 mục III) II. Đồ dùng dạy học : H: SGK, bút, vở T: SGK. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tổ chức các hoạt động A. Kiểm tra bài cũ:(4 ) Thế nào là kể chuyện? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1 ) 2. Tìm hiểu ví dụ : (13 ) * Bài tập 1: Nêu tên những câu chuyện H: Nêu ý kiến trả lời H+T: Nhận xét, đánh giá T: Giới thiệu trực tiếp, ghi bảng 9 em đã học và kể tên các nhân vật. * Bài tập 2: Nhận xét tính cách của các nhân vật. * Ghi nhớ: ( SGK) (2 ) 3. Luyện tập : ( 17 ) * Bài tập 1: Đọc câu chuyên 3 anh em và nhận xét về tính cách của 3 anh em Lời giải: - Ni -ki -ta chỉ nghĩ đến ham thích riêng của mình - Gô- sa láu lỉnh. - Chi -ôm- ca nhận hậu,chăm chỉ * Bài tập 2: SGK trang 14 3. Củng cố dặn dò: (3 ) H: Nnêu YC bài tập (1em) H: Thảo luận, thi đua ghi tên chuyện, tên nhân vật trên bảng lớp H+T: Nhận xét, bổ sung, kết luận H: Nêu ghi nhớ (4-5em) H: Nêu YC bài tập (1em) H: Đọc truyện trớc lớp (1em) H: Thảo luận và nêu tính cách của từng nhân vật H+T: NHận xét, bổ sung, đánh giá H: Nêu YC bài tập (1em) -Lớp suy nghĩ và kể lại câu chuyện trớc lớp H+T: Nhận xét, bổ sung, đánh giá H: Nêu tóm tắt ND bài học T: Nhận xét giờ hoc Giao việc VN cho HS. H: VN học bài , chuẩn bị bài sau. ******************************************** Tuần 2 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 23 tháng 8 năm 2010 Tập đọc : Tiết 3 Dế mèn bênh vực kẻ yếu I. Mục tiêu: - Giọng đọc phù hợp với tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn. - Hiểu đợc ND bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối . Chọn đợc danh hiệu phù hợp đợc tính cách của Dế Mèn . ( trả lời đợc các câu hỏi trong SGK). * Rèn kĩ năng đọc thầm cho HS khuyết tật. II. Đồ dùng dạy học: T: Tranh minh hoạ SGK - Bảng phụ ghi sẵn đoạn luyện đọc II. Các hoạt động dạy học: 10 [...]... kết 1 lòng - GV giúp HS hiểu nghĩa các thành ngữ - chậm nh: quá chậm chạp - HS trao đổi, làm bài - ngang nh: gàn dở, khó thống nhất - cày sâu cuốc: chăm chỉ làm việc đồng - HS khá, giỏi làm hoàn chỉnh BT - 2 HS đọc lại áng C Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống nội dung bài - Nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh GA: Tiếng Việt lớp 5 Tiết 9 : Thứ ba ngày 22 tháng 9 năm 2009 Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ : Hoà... B1 : Đặt tên bảng thống kê + B2 : Xác định cột dọc, ND từng cột - HS làm cá nhân + B3 : Xác định hàng ngang, (tên các - 2 HS lên bảng thi kẻ thống kê thành viên xếp theo thứ tự : A,B,C) - Lớp và GV nhận xét, thống kê mẫu - HS đọc thống kê kết quả học tập của + B4 : Kẻ bảng thống kê mình b : Ví dụ : GA: Tiếng Việt lớp 5 c : Tác dụng bảng thống kê : - Giúp ngời đọc dễ tiếp nhận thông tin, có điều kiện... tháng 8 năm 2010 Luyện từ và câu Luyện tập về từ đồng nghĩa I Mục đích, yêu cầu: Giúp HS - Tìm đợc các từ đồng nghĩa trong đoạn văn ( bài tập 1); xếp đợc các từ vào các nhóm từ đồng nghĩa ( bài tập 2) GA: Tiếng Việt lớp 5 - Viết đợc đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa ( bài tập 3) II Đồ dùng dạy học: Từ điển HS , VBT, bảng phụ bài tập 2 III Các hoạt động dạy và học: Nội dung... đọc đoạn văn Dàn ý quan sát 1 buổi trong ngày - Lớp nhận xét, GV cho điểm B Bài mới: 1- Giới thiệu bài (2) - G thông qua bài tập đọc: Nghìn năm 2- Hớng dẫn HS luyện tập:(32) văn hiến để giớ thiệu bài GA: Tiếng Việt lớp 5 *Bài1: Đọc lại Bài nghìn năm văn hiến và trả lời câu hỏi Tác dụng: + dễ tiếp nhận thông tin, so sánh + tăng sức thuyết phục cho tryền thống văn hiến lâu đời của nớc ta *Bài2: Thống... tranh minh hoạ trang 25 và mô tả những gì nhìn thấy trong tranh 2- Luyện đọc và tìm hiểu bài - H đọc lời giới thiệu a) Luyện đọc (10) hổng, quẹo vô, lẹ lên , thiệt hông, ráng, - G đọc diễn cảm đoạn kịch GA: Tiếng Việt lớp 5 ra lnh ; rục rịch b) Tìm hiểu bài: (12) 1: Sự nguy hiểm của chú cán bộ - Giặc rợt đuổi bắt, hết đờng chạy vào nhà dì Năm 2: Sự dũng cảm mu , trí , khôn khéo của dì Năm để bảo vệ chú... nhận xét chung *Bài2: Chép phần vần của từng tiếng trong 2 dòng thơ vào bảng mô hình cấu - HS đọc yêu cầu của bài, lớp theo dõi tạo vần: SGK - HS tiếp nối nhau lên bảng điền vần và dấu thanh vào bảng GA: Tiếng Việt lớp 5 Tiếng em yêu âm đệm Vần âm chính e yê âm cuối m u - 1 HS giỏi nêu quy tắc đánh giấu thanh trong tiếng - Lớp và GV nhận xét kết quả làm bài - HS chữa bài vào VBT *Bài3: Dựa vào mô... chuyện Con rồng cháu tiên và trả lời câu hỏi Đồng hơng, đồng bộ, đồng phục, đồng ca, đồng ý, đồng lòng, Đặt câu: - Cả lớp đồng thanh hát một bài - Ngày thứ 2, HS mặc đồng phục C Củng cố, dặn dò: (2) GA: Tiếng Việt lớp 5 - GV nêu yêu cầu bài tập - Lớp đọc thầm câu chuyện Con Rồng cháu tiên và trả lời câu hỏi 3 (a) - HS s dụng từ điển để trả lời câu hỏi 3b - HS làm bài tập 5, 6 từ bằng tiếng đồng (cùng)... đoạn kịch - Hiểu nội dung vở kịch: ca nhợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ: luyện đọc III Các hoạt động dạy và học: Nội dung Cách thức tiến hành GA: Tiếng Việt lớp 5 A Kiểm tra: (5) Đọc vở kịch: Lòng dân ( phần 1) B Bài mới: 1- Giới thiệu bài (1) 2- Luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: (10) Tía, mầy, nè, hổng, chỉ Hừm ! Thằng nhỏ , lại đây... và học: Nội dung Cách thức tiến hành A Kiểm tra: (3) - G kiểm tra vở BT của HS Bài tập 2 Nhận xét, cho điểm B Bài mới: 1- Giới thiệu bài(1) - G nêu mục đích, yêu cầu giờ học 2- Hớng dẫn luyện tập(32) GA: Tiếng Việt lớp 5 *Bài1: Đọc bài văn Ma rào, trả lời câu hỏi: * Những dấu hiệu ma sắp đến: - Mây - Gió * Những từ ngữ tả tiếng ma, hạt ma - Tiếng ma: lẹt dẹt, rào rào, - hạt ma: lăn, lao xuống, ngã,... tình cảm tự - 1H đọc nội dung bài tập 2 nhiên - G giải nghĩa từ cội và nhấn mạnh yêu *VD: cầu của bài Làm ngời phải biết nhớ quê hơng - 1H đọc lại cả 3 ý đã cho Cáo chết ba năm còn quay đầu về núi, GA: Tiếng Việt lớp 5 nữa là *Bài3: Viết đoạn văn miêu tả màu sắc đẹp của những sự vật mà em yêu thích ( có sử dụng từ đồng nghĩa) Dựa vào bài Sắc màu em yêu: Màu máu đỏ hồng trong tim, màu đỏ tơi của

Ngày đăng: 19/10/2014, 07:00

w