Hoạt động ngoài giờ lên lớp tháng 4 Chủ đề: THANHNIÊNVỚIHÒA BÌNH, HỮU NGHỊ VÀ HP TÁC A. Mục tiêu giáo dục: Sau chủ đề này học sinh cần: - Nhận thức đúng đắn ý nghóa của hòa bình, hữu nghò và hợp tác, hiểu biết về các cơ quan của Liên hợp quốc và vai trò quan trọng của Liên hợp quốc đối vớihòabình và hữu nghò giữa các dân tộc trên thế giới. - Biết tham gia các hoạt động góp phần bảo vệ hòa bình. Rèn luyện các kỹ năng hợp tác tích cực trong cuộc sống hàng ngày. - Có thái độ tôn trọng và ủng hộ xu thế hòabình và hữu nghò trên thế giới, căm ghét chiến tranh, xung đột và khủng bố. B. Nội dung hoạt động: - Tiết 1, 2: Thảo luận chuyên đề “Thanh niên góp phần bảo vệ hòa bình” - Tiết 3: Đóng tiểu phẩm về tình hữu nghò giữa các dân tộc - Tiết 4: Tìm hiểu về Liên hợp quốc Tiết 1, 2: THẢO LUẬN CHUYÊN ĐỀ “THANH NIÊN GÓP PHẦN BẢO VỆ HÒA BÌNH” I. Mục tiêu: Sau hoạt động này học sinh cần: - Hiểu ý nghóa của hòabình và sự cần thiết phải có hòabình cho mỗi người, mỗi gia đình, mỗi nhà trường, mỗi cộng đồng, mỗi dân tộc và cả nhân loại; hiểu học sinh có quyền suy nghó, bày tỏ quan điểm về vấn đề hòa bình. - Tham gia các hoạt động góp phần giữ gìn, bảo vệ hòa bình. Biết sống hợp tác, hòa nhập và đoàn kết. - Có thái độ yêu q hòa bình, ghét chiến tranh, ủng hộ cái thiện, phản đối cái ác, phản đối bạo lực. II. Chuẩn bò: 1. Giáo viên: - Nêu mục đích, yêu cầu của hoạt động cho cả lớp nhằm giúp học sinh đònh hướng đúng và sẵn sàng tham gia. - Cung cấp cho học sinh các kiến thức chủ yếu về nội dung và ý nghóa của hòabình về cả nghóa rộng và nghóa hẹp. - Hướng dẫn học sinh đọc thêm sách báo, thu thập thêm thông tin qua phương tiện thông tin đại chúng khác để mở rộng sự hiểu biết, đồng thời yêu cầu học sinh liên hệ trong cuộc sống hàng ngày ở nhà trường, gia đình, cộng đồng về các quan hệ ứng xử liên quan đến sự hợp tác, thân thiện, đến xung đột, mâu thuẫn và cách giải quyết… - Hướng dẫn học sinh tìm đọc các điều 12, 13, 15 trong công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em - Gợi ý một số câu hỏi hoặc vấn đề thảo luận, ví dụ: + Ý nghóa của hòabình đối với dân tộc Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung. + Ý nghóa của hòabình trong cuộc sống hàng ngày. + Tại sao phải giữ gìn, bảo vệ hòa bình? + Nhiệm vụ, vai trò, trách nhiệm của thế hệ trẻ và thanhniên học sinh trong việc góp phần bảo vệ hòabình - Giao cho cán bộ lớp tổ chức hoạt động và tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi - Liên hệ mời giáo viên GDCD, Lòch sử làm cố vấn cho hoạt động của học sinh. 2. Học sinh: - Cán bộ lớp, Ban chấp hành đoàn hội ý, bàn bạc các công việc chuẩn bò cho hoạt động - Hoàn thiện hệ thống câu hỏi thảo luận - Cử người trang trí và chuẩn bò một số tiết mục văn nghệ 1 III. Tổ chức hoạt động: - Người điều khiển nêu lí do, mục đích yêu cầu của hoạt động, nhấn mạnh ý nghóa về quyền của học sinh có quyền suy nghó, bày tỏ quan điểm về vấn đề hòa bình. - Người điều khiển giới thiệu ban cố vấn và chương trình hoạt động - Người điều khiển lần lượt đưa ra các câu hỏi hoặc vấn đề và yêu cầu cả lớp phát biểu ý kiến - Qua mỗi câu hỏi học sinh thảo luận, tranh luận nhằm củng cố và khắc sâu nhận thức của cả lớp về các vấn đề liên quan (khái niệm hòa bình; ý nghóa của hòa bình; vai trò, trách nhiệm bảo vệ hòabình của thanhniên hiện nay; …) - Ban cố vấn giúp học sinh giải quyết các vấn đề, các câu hỏi khó hoặc tổng kết, tóm tắt các vấn đề học sinh vừa thảo luận. - Trong quá trình thảo luận học sinh trình bày các tiết mục văn nghệ liên quan đến chủ đề để tạo không khí vui vẽ. IV. Kết thúc hoạt động: GVCN, Ban cố vấn nhận xét, đúc kết những nội dung chủ yếu nhất về hòa bình, về sự cần thiết phải giữ gìn và bảo vệ hòa bình, về vai trò – quyền và trách nhiệm của học sinh trong việc góp phần giữ gìn và bảo vệ hòa bình. Tiết 3: ĐÓNG TIỂU PHẨM VỀ TÌNH HỮU NGHỊ GIỮA CÁC DÂN TỘC I. Mục tiêu: Sau hoạt động này học sinh cần: - Có sự hiểu biết về những vấn đề các dân tộc cùng quan tâm, những nét riêng của mỗi dân tộc cũng như con người, cuộc sống, phong tục tập quán, truyền thống văn hóa, sự phát triển chung… Từ đó có nhận thức đúng đắn về tình hữu nghò hợp tác lẫn nhau giữa các dân tộc, các quốc gia trên thế giới. - Biết thể hiện hành vi giao tiếp, ứng xử lòch sự, có văn hóavới mọi người trong cuộc sống hàng ngày, đặc biệt đối với người nước ngoài đang học tập, công tác tại Việt Nam - Có thái độ cảm thông, chia sẻ và ủng hộ tình hữu nghò giữa các dân tộc. II. Nội dung hoạt động: Tiểu phẩm liên quan đến các nội dung sau: 1. Những vấn đề mà toàn nhân loại cùng quan tâm, cùng hợp tác giải quyết như: Sự bình đẳng giữa các dân tộc và quyền con người; Việc duy trì nền hòabình trên thế giới; Sự phát triển kinh tế - xã hội; Vấn đề môi trường; Vấn đề bảo tồn di sản văn hóa nhân loại; Vai trò của tổ chức Liên hợp quốc 2. Sự hiểu biết của các dân tộc về các mặt kinh tế, chính trò, văn hóa, đời sống, phong tục, tập quán… của mỗi nước. Từ đó có sự cảm thông, chia sẻ và hợp tác phát triển. III. Chuẩn bò: 1. Giáo viên: - Nêu mục đích, yêu cầu và kế hoạch hoạt động cho cả lớp - Cung cấp cho học sinh những nội dung cần thiết có thể lựa chọn để xây dựng tiểu phẩm - Hướng dẫn học sinh đọc thêm các tài liệu, tư liệu, tìm thêm các thông tin để chuẩn bò cho hoạt động thêm phong phú. - Giao cho Ban cán bộ lớp, BCH chi đoàn lựa chọn nội dung, hình thức hoạt động phù hợp (Có thể chia lớp làm 4 đội, mỗi đội bốc thăm xây dựng 1 tiểu phẩm theo chủ đề và nội dung hoạt động với thời gian của 1 tiểu phẩm từ 8 đến 10 phút) 2. Học sinh: Cán bộ lớp và ban chấp hành chi đoàn hội ý để chuẩn bò cho hoạt động - Xây dựng các chủ đề cho tiểu phẩm và cho các đội bốc thăm - Các đội viết kòch bản cho tiểu phẩm, phân vai, luyện tập đóng tiểu phẩm theo chủ đề - Cử người dẫn chương trình, chuẩn bò các tiết mục văn nghệ, phân công trang trí, kê bàn ghế hình chữ U, phân công ban giám khảo, chuẩn bò phần thưởng, dự kiến mời đại biểu đến dự … IV. Tổ chức hoạt động: - Người dẫn chương trình nêu nội dung, mục đích hoạt động; giới thiệu chương trình hoạt động; giới thiệu đại biểu và tuyên bố “cuộc gặp gỡ hữu nghò bắt đầu” - Các đội lần lượt giới thiệu ngắn gọn và chào khán giả 2 - Các đội thể hiện tiểu phẩm - Các tiết mục văn nghệ xen kẻ các tiểu phẩm - Ban giám khảo nhận xét, đánh giá tiểu phẩm của các đội về nội dung, hình thức, cách thể hiện … V. Tổng kết hoạt động: GVCN nhận xét, trao giải Tiết 4: TÌM HIỂU VỀ LIÊN HP QUỐC I. Mục tiêu: Sau hoạt động này học sinh cần: - Hiểu những nét cơ bản về cơ cấu tổ chức và vai trò của Liên hợp quốc đối vớihòa bình, phát triển của nhân loại, đối với quyền của con người nói chung và đặc biệt là quyền của trẻ em nói riêng. - Rèn luyện năng lực tiếp cận vấn đề bằng tư duy phê phán và thái độ cởi mở, có năng lực hiểu được những giá trò của hệ thống Liên hợp quốc với những tác động tích cực của nó đến những quốc gia trên thế giới. - Có thái độ đồng tình với Liên hợp quốc trong việc giải quyết những vấn đề của thế giới. Tích cực tham gia các hoạt động thực hiện công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em ở Việt Nam. II. Chuẩn bò: 1. Giáo viên: - Đònh hướng nội dung hoạt động cho học sinh, hướng dẫn học sinh sưu tầm các tư liệu về tổ chức LHQ, về 4 nhóm quyền trong công ước LHQ về quyền trẻ em, điều 12, 13 về quyền được bày tỏ ý kiến, quyền được thu thập thông tin của trẻ em. - Gợi ý một số câu hỏi và đáp án cho hoạt động thi tìm hiểu của học sinh, ví dụ: + LHQ được thành lập ngày tháng năm nào? + Tổng thư kí LHQ lần đầu tiên và hiện nay là ai? + Cơ cấu tổ chức LHQ hiện nay như thế nào? + Việt Nam gia nhập LHQ năm nào? + LHQ thông qua công ước LHQ về quyền trẻ em vào thời gian nào? + Công ước LHQ về quyền trẻ em bắt đầu có hiệu lực khi nào? + Việt Nam phê chuẩn công ước LHQ về quyền trẻ em vào thời gian nào? + Trụ sở LHQ đặt ở đâu? + WHO, UNICEF, UNESCO là tổ chức nào của LHQ? + Công ước LHQ về quyền trẻ em có ý nghóa gì đối với học sinh chúng ta? - Giao cho cán bộ lớp và BCH chi đoàn chuẩn bò một số câu hỏi liên quan đến hoạt động và tổ chức hoạt động. 2. Học sinh: - Chuẩn bò nội dung, câu hỏi; Cử các đội thi; Cử một ban giám khảo; Cử người dẫn chương trình - Chuẩn bò 1 vài tiết mục văn nghệ; Phân công trang trí, kê bàn ghế… - Mời GVCN, GVBM GDCD làm cố vấn. III. Tổ chức hoạt động: - Người dẫn chương trình nêu mục đích hoạt động; giới thiệu ban cố vấn, ban giám khảo. - Các đội thi tự giới thiệu về mình - Người dẫn chương trình lần lượt đọc các câu hỏi, các đội ra tín hiệu trả lời, đội nào có tín hiệu trước sẽ được trả lời, nếu sai các đội khác bổ sung. - Ban giám khảo công bố điểm cho từng câu trả lời của các đội (ban cố vấn có thể giúp đỡ đối với các câu hỏi học sinh không trả lời chính xác) - Ban giám khảo nhận xét kết quả thi và công bố điểm thi của các đội V. Kết thúc hoạt động: GVCN nhận xét chung và trao thưởng cho các đội * Một số tư tiệu tham khảo: - Ngày thành lập LHQ: 24/10/1945 - 18 giờ 30 phút ngày 20/9/1977, Việt Nam trở thànhthành viên LHQ - Ngày 20/11/1989, công ước LHQ về quyền trẻ em được đại hội đồng LHQ thông qua - Ngày 2/9/1990, công ước LHQ về quyền trẻ em bắt đầu có hiệu lực 3 - Ngày 20/2/1990, Việt Nam phê chuẩn công ước về quyền trẻ em - Bộ máy tổ chức của LHQ gồm các cơ quan: Đại hội đồng; Hội đồng bảo an LHQ; Hội đồng kinh tế và xã hội; Hội đồng quản thác; Tòa án quốc tế; Ban thư kí - LHQ là một cơ quan hợp tác quốc tế nhằm duy trì hòabình và an ninh thế giới, thúc đẩy và giúp đỡ những tiến bộ và phát triển về kinh tế, xã hội của các dân tộc. - Trụ sở LHQ đặt tại Niu Oóc – Mỹ - WHO: Tổ chức y tế thế giới - UNICEF: Quỹ nhi đồng LHQ - UNESCO: Tổ chức giáo dục, khoa học và văn hóa LHQ - Tổng thư kí LHQ: Ông Tri-vơ Hác-đan Li (Na uy – 1946-1953); ông Cô-phi A-nan (Nam Phi – 1997- 2006); ông Ban-ki-mun (Hàn Quốc – 1/2007 đến nay) - Trích điều 12 (quyền trẻ em): Các quốc gia thành viên phải đảm bảo cho trẻ em có đủ khả năng hình thành các quan điểm riêng của mình, được quyền tự do bày tỏ những quan điểm đó về tất cả các vấn đề có ảnh hưởng đến trẻ em và những quan điểm của trẻ em phải được coi trọng một cách phù hợp với tuổi và độ trưởng thành của trẻ em. - Trích điều 13 (quyền trẻ em): Trẻ em có quyền tự do bày tỏ ý kiến; quyền này phải bao gồm sự tự do tìm kiếm, tiếp nhận và phổ biến tất cả các loại thông tin và tư tưởng không kể biên giới hoặc qua truyền miệng, bản viết tay hay bản in, dưới hình thức nghệ thuật hoặc bất kì phương tiện truyền thông nào khác mà trẻ em lựa chọn. - Trích điều 15 (quyền trẻ em): Các quốc gia thành viên công nhận các quyền của trẻ em được tự do kết giao và tự do hội họp hòa bình. 4 . Hoạt động ngoài giờ lên lớp tháng 4 Chủ đề: THANH NIÊN VỚI HÒA BÌNH, HỮU NGHỊ VÀ HP TÁC A. Mục tiêu giáo dục: Sau chủ đề. xung đột và khủng bố. B. Nội dung hoạt động: - Tiết 1, 2: Thảo luận chuyên đề Thanh niên góp phần bảo vệ hòa bình” - Tiết 3: Đóng tiểu phẩm về tình hữu nghò