sáng kiến kinh nghiệm GV phổ yên TN

34 191 0
sáng kiến kinh nghiệm GV phổ yên TN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN THCS Quy trình biên soạn đề kiểm tra (gồm bước) • Bước 1: Xác định mục đích đề kiểm tra • Bước 2: Xác định hình thức đề kiểm tra • Bước 3:Thiết lập ma trận đề kiểm tra • Bước 4: Biên soạn câu hỏi theo ma trận • Bước 5: Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) thang điểm • Bước 6: Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra Bước 1: Xác định mục đích đề kiểm tra Căn cứ: • u cầu việc kiểm tra • Chuẩn kiến thức, kĩ chương trình • Thực tế học tập học sinh Bước 2: Xác định hình thức đề kiểm tra Đề kiểm tra (viết) có hình thức sau: • Đề kiểm tra tự luận; • Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan; • Đề kiểm tra kết hợp hai hình thức: trắc nghiệm khách quan tự luận Bước 3: Thiết lập ma trận đề kiểm tra KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Dùng cho loại đề kiểm tra TL TNKQ) Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Tên chủ đề Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề Chuẩn KT, KN cần kiểm tra (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Chủ đề (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu điểm= % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tỉ lệ % Chủ đề n Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu điểm= % Số câu điểm= % Số câu điểm= % KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Dùng cho loại đề kiểm tra kết hợp TL TNKQ) Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề Chuẩn KT, KNcần kiểm tra (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm (Ch) (Ch) (Ch) Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm (Ch) (Ch) (Ch) Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm (Ch) (Ch) (Ch) Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Tên Chủ đề Chủ đề Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề n (Ch) Số câu Số điểm (Ch) Số câu Số điểm (Ch) Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm (Ch) Số câu Số điểm (Ch) Số câu Số điểm (Ch) Số câu Số điểm Số câu Số điểm % Số câu Số điểm Số câu điểm= % (Ch) Số câu Số điểm Số câu điểm= % (Ch) Số câu Số điểm Số câu điểm= % (Ch) Số câu Số điểm Số câu điểm= % Số câu Số điểm Các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra: B1 Liệt kê tên chủ đề cần kiểm tra; B2 Viết chuẩn cần đánh giá cấp độ tư duy; B3 Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho chủ đề; B4 Quyết định tổng số điểm kiểm tra; B5 Tính số điểm cho chủ đề tương ứng với tỉ lệ %; B6 Tính tỉ lệ %, số điểm định số câu hỏi cho chuẩn tương ứng; B7 Tính tổng số điểm tổng số câu hỏi cho cột; B8 Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho cột; B9 Đánh giá lại ma trận chỉnh sửa thấy cần thiết Bước 4: Biên soạn câu hỏi theo ma trận • Mỗi câu hỏi kiểm tra chuẩn vấn đề, khái niệm • Số lượng câu hỏi tổng số câu hỏi ma trận đề quy định • Các yêu cầu: + Câu hỏi có nhiều lựa chọn + Câu hỏi tự luận Các yêu cầu câu hỏi có nhiều lựa chọn 1) Câu hỏi phải đánh giá nội dung quan trọng chương trình; 2) Câu hỏi phải phù hợp với tiêu chí đề kiểm tra mặt trình bày số điểm tương ứng; 3) Câu dẫn phải đặt câu hỏi trực tiếp vấn đề cụ thể; 4) Khơng trích dẫn nguyên văn câu có sẵn sách giáo khoa; 5) Từ ngữ, cấu trúc câu hỏi phải rõ ràng dễ hiểu học sinh; 6) Mỗi phương án nhiễu phải hợp lý học sinh không nắm vững kiến thức; 7) Mỗi phương án sai nên xây dựng dựa lỗi hay nhận thức sai lệch học sinh; 8) Đáp án câu hỏi phải độc lập với đáp án câu hỏi khác kiểm tra; 9) Phần lựa chọn phải thống phù hợp với nội dung câu dẫn; 10) Mỗi câu hỏi có đáp án đúng, xác nhất; 11) Không đưa phương án “Tất đáp án đúng” “khơng có phương án đúng” Các yêu cầu câu hỏi tự luận: 1) Câu hỏi phải đánh giá nội dung quan trọng chương trình; 2) Câu hỏi phải phù hợp với tiêu chí đề kiểm tra mặt trình bày số điểm tương ứng; 3) Câu hỏi yêu cầu học sinh phải vận dụng kiến thức vào tình mới; 4) Câu hỏi thể rõ nội dung cấp độ tư cần đo; 5) Nội dung câu hỏi đặt yêu cầu hướng dẫn cụ thể cách thực yêu cầu đó; 6) Yêu cầu câu hỏi phù hợp với trình độ nhận thức học sinh; 7) Yêu cầu học sinh phải am hiểu nhiều ghi nhớ khái niệm, thông tin; 8) Ngôn ngữ sử dụng câu hỏi phải truyền tải hết yêu cầu cán đề đến học sinh; 9) Câu hỏi nên nêu rõ vấn đề: Độ dài luận; Mục đích luận; Thời gian để viết luận; Các tiêu chí cần đạt 10) Nếu câu hỏi yêu cầu học sinh nêu quan điểm chứng minh cho quan điểm mình, câu hỏi cần nêu rõ: làm học sinh đánh giá dựa lập luận logic mà học sinh đưa để chứng minh bảo vệ quan điểm khơng đơn nêu quan điểm Câu Hướng dẫn chấm Câu a Yêu cầu chung: - Bài làm học sinh có bố cục rõ ràng, trình bày dạng văn với đầy đủ phần: mở bài, thân bài, kết bài; nắm vững phương pháp làm văn nghị luận đoạn thơ - Diễn đạt mạch lạc, văn viết có cảm xúc; khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp; chữ viết cẩn thận b Yêu cầu cụ thể: Học sinh diễn đạt theo nhiều cách song cần đảm bảo ý sau: * Mở bài: Giới thiệu đoạn thơ: nêu rõ vị trí, khái quát nội dung cảm xúc đoạn thơ * Thân bài: Học sinh phân tích, đánh giá, làm bật nội dung, nghệ thuật đoạn thơ, tập trung vào ý sau: Đoạn thơ viết theo thể thơ năm chữ, lời thơ nhẹ nhàng, tha thiết, giọng điệu chân thành; sử dụng biện pháp tu từ: ẩn dụ, điệp ngữ Điểm (0,75 điểm) (3,5 điểm) Câu Hướng dẫn chấm từ xưng hơ; hình ảnh thơ tự nhiên, giản dị, giàu ý nghĩa biểu trưng, khái quát (mùa xuân nho nhỏ, chim, cành hoa, nốt trầm ) Qua đoạn thơ, tác giả thể khát vọng hòa nhập, dâng hiến phần tốt đẹp – dù nhỏ bé cho đời chung, cho đất nước Đó dâng hiến bền bỉ, âm thầm, lặng lẽ thể lẽ sống cao đẹp nhà thơ với đời * Kết bài: - Khẳng định giá trị, ý nghĩa đoạn thơ - Liên hệ VI XEM XÉT LẠI VIỆC BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA Điểm (0,75 điểm) B ĐỀ KIỂM TRA KẾT HỢP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VÀ TỰ LUẬN KIỂM TRA PHẦN THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI – MÔN NGỮ VĂN LỚP Thời gian: 45 phút I MỤC ĐÍCH KIỂM TRA: Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức kỹ phần thơ truyện đại học kì I, lớp 9, với mục đích đánh giá lực đọc – hiểu, tạo lập đoạn văn học sinh II HÌNH THỨC KIỂM TRA: - Hình thức: Trắc nghiệm khách quan kết hợp với tự luận - Cách tổ chức kiểm tra: Cho học sinh làm phần trắc nghiệm khách quan 15 phút; tự luận: 30 phút III THIẾT LẬP MA TRẬN - Liệt kê tất chuẩn kiến thức, kỹ phần thơ truyện đại học kì I,lớp - Chọn nội dung cần, kiểm tra, đánh giá thực bước thiết lập ma trận đề kiểm tra - Xác định khung ma trận KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Tên Chủ đề Nhận biết TNKQ Thông hiểu TL Vận dụng TNKQ TL Chủ đề 1: Văn - Truyện đại - Thơ đại - Nhớ chủ đề văn - Nhớ nội dung chi tiết văn Hiểu nội dung, nghệ thuật văn (Qua chi tiết) Số câu: Số điểm: 1.25 Số câu Số điểm 0.75 Số câu Số điểm Chủ đề Tiếng Việt -Biện pháp tu từ - Từ địa phương Nhận từ địa phương văn Hiểu tác dụng biện pháp tu từ văn Số câu : Số điểm: 0.5 Tỉ lệ: 5.0 % Số câu: Số điểm: 0.25 Số câu Số điểm 0.25 Cấp độ cao Hiểu giá trị nội dung văn (Qua so sánh) Số câu:9 Số điểm: Tỉ lệ : 40 % Cấp độ thấp Cộng Số câu: Điểm = 40 % Số câu : Điểm 0.5 = 5.0 % Chủ đề Tập làm văn -Phương thức biểu đạt - Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm văn tự - Văn tự kết hợp nghị luận, miêu tả nội tâm Nhận phương thức biểu đạt , ngôn ngữ độc thoại đoạn trích Số câu : Số điểm: 5.5 Tỉ lệ: 55 % Số câu : Số điểm 0.5 Tổng số câu: 14 Tổng số điểm: 10 Tỉ lệ : 100 % Số câu Số điểm 2.25 22.5 % Viết đoạn văn tự (kết hợp nghị luận miêu tả nội tâm) Số câu : Số điểm : Số câu Số điểm 2.75 27.5 % Số câu Số điểm 50 % Số câu: Điểm 5.5 = 55 % Số câu 14 Số điểm 10 100% IV BIEÂN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • ĐỀ KIỂM TRA – MÔN NGỮ VĂN LỚP (Phần thơ, truyện đại) THỜI GIAN: 45 PHÚT Phần trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm, câu 0,25 điểm) Đọc kó trả lời câu hỏi từ đến 12 cách khoanh tròn vào chữ (A, B, C, D) trước câu trả lời đúng: Chủ đề thơ Đồng chí Chính Hữu ? A Tình đoàn kết, gắn bó hai người lính B Tinh thần chiến đấu dũng cảm anh đội cụ Hồ C Tình đồng chí keo sơn, gắn bó người lính cách mạng D Sự nghèo túng, vất vả người nông dân nghèo mặc áo lính 2.Trong tác phẩm Bài thơ tiểu đội xe không kính, nhà thơ Phạm Tiến Duật sáng tạo hình ảnh độc đáo - xe không kính - nhằm làm bật điều ? A Những khó khăn thiếu thốn người lính kháng chiến B Hình ảnh người lính lái xe hiên ngang, dũng cảm mà sôi nổi, trẻ trung C Sự vất vả, gian lao người lính lái xe Trường Sơn D Tội ác giặc Mó việc tàn phá đất nước ta Nội dung câu hát thơ Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận có ý nghóa ? A Biểu niềm vui, phấn chấn người lao động B Biểu sức sống căng tràn thiên nhiên C Thể bao la, hùng vó biển D Thể sức mạnh vô địch người Nội dung thơ Bếp lửa Bằng Việt ? A Vẻ đẹp hình ảnh bếp lửa buổi sớm mai B Tình cảm sâu nặng, thiêng liêng người cháu bà C Tình cảm thương yêu người bà dành cho cháu D Tình cảm nhớ thương người dành cho cha mẹ chiến đấu xa Em hiểu ý nghóa ước mơ "được thấy Bác Hồ " mà bà mẹ dân tộc Tà Ôi gửi gắm vào đứa thơ Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ Nguyễn Khoa Điềm ? A Mơ ước sống trở nên no đủ B Cuộc kháng chiến nhanh chóng thắng lợi C Nước nhà thống nhất, Bắc Nam sum họp nhà D Đứa mau khôn lớn để giúp đỡ mẹ công việc nặng nhọc Câu tục ngữ với lời nhắn nhủ mà Nguyễn Duy gửi gắm qua thơ Ánh trăng ? A Gieo gió gặt bão B Ăn nào, rào C Yêu nên tốt, ghét nên xấu D Uống nước nhớ nguồn 7.“Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân Ông lão lặng đi, tưởng đến không thở Một lúc lâu ông rặn è e, nuốt vướng cổ, ông cất tiếng hỏi, giọng lạc hẳn đi.” • (Kim Lân, Làng) Phương thức biểu đạt đoạn văn gì? A.Biểu cảm B.Miêu tả C.Tự D.Nghị luận 8.“Ông Hai trả tiền nước, đứng dậy, chèm chẹp miệng, cười nhạt tiếng, vươn vai nói to: -Hà, nắng gớm,về ” • (Kim Lân, Làng) Câu văn: Hà, nắng gớm, xếp vào loại ngôn ngữ sau đây? A Trần thuật tác giả B Đối thoại nhân vật C Độc thoại nhân vật D Độc thoại nội tâm nhân vật 9.“Vả, ta làm việc, ta với công việc đôi, gọi ? Huống chi việc cháu gắn liền với bao anh em, đồng chí Công việc cháu gian khổ đấy,chứ cất đi, cháu buồn đến chết mất.” • (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ SaPa) Các câu văn nói về: A Lòng yêu nghề sâu sắc anh niên B Niềm tự hào, kiêu hãnh anh niên công việc C Tình cảm gắn bó sâu nặng anh niên với nghề nghiệp, với quê hương D Những suy nghó đắn, sâu sắc anh niên công việc đời • sống người 10 Câu văn sau tác phẩm Lặng lẽ SaPa Nguyễn Thành Long thể rõ yếu tố bình luận ? A.Thế nhà họa só, vẽ việc khó, nặng nhọc, gian nan B Những nét hớn hở mặt người lái xe duỗi bẵng lúc, bác không nói C Nói xong, anh chạy đi, tất tả đến D Nắng bắt đầu len tới, đốt cháy rừng 11.“Còn anh, anh đứng sững lại đó, nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương hai tay buông xuống bị gãy ” • ( Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà ) Phép tu từ tác dụng phần in đậm câu văn là: A n dụ: tủi hổ ông Sáu B So sánh: nỗi đau đớn ông Sáu C Hoán dụ: nỗi cô đơn ông Sáu D Nhân hóa: tức giận ông Sáu 12 Dòng liệt kê từ địa phương Nam Bộ có văn Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng: A Vàm kinh, thoát li, tập kết, vết thẹo, nói trổng, lui cui, lòi tói B Vàm kinh, thoát li, vết thẹo, nói trổng, lui cui, lòi tói C Vàm kinh, tập kết, vết thẹo, nói trổng, lui cui D Vàm kinh, vết thẹo, nói trổng, lui cui, lòi tói Phần tự luận: (7.0 điểm) Câu 1: (2.0 điểm) Điểm khác người chiến só cách mạng hai thơ Đồng chí nhà thơ Chính Hữu Bài thơ tiểu đội xe không kính nhà thơ Phạm Tiến Duật Câu 2: (5.0 điểm) Qua văn Chiếc lược ngà nhà văn Nguyễn Quang Sáng, em viết đoạn văn ( từ đến 10 câu) đóng vai nhân vật Thu kể lại niềm khao khát tình cha V HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM • ĐỀ KIỂM TRA TIẾT – MÔN NGỮ VĂN LỚP • Phần trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm, câu 0,25 điểm) Câu 10 11 12 Đáp án C B A B C D A C D A B D Phần tự luận:(7.0 điểm) Câu (2.0 điểm) Điểm khác người chiến só cách mạng hai thơ Đồng chí Chính Hữu Bài thơ tiểu đội xe không kính Phạm Tiến Duật: Học sinh có nhiều cách trình bày khác cần đảm bảo ý sau: - Người người chiến só cách mạng thơ Đồng chí – Chính Hữu, người nông dân nghèo mặc áo lính, gắn bó chia bùi sẻ với đồng đội chung cảnh ngộ xuất thân, chung mục địch lí tưởng, chung chiến hào chiến đấu năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược - Người người chiến só cách mạng Bài thơ tiểu đội xe không kính – Phạm Tiến Duật, tầng lớp niên giác ngộ lí tưởng cách mạng Họ người lính lái xe nẻo đường Trường Sơn thời chống Mó Họ ung dung, hiên ngang, dũng cảm, trẻ trung, sôi nổi, hóm hỉnh vượt qua mưa bom bão đạn giặc Mó, lái an toàn hàng nghìn chuyến xe chở vũ khí, lương thực, thực phẩm tiền tuyến phục vụ chiến đấu Trên xe không kính có trái tim yêu nước hướng miền Nam ruột thịt Câu (5.0 điểm) a.Yêu cầu kỹ năng: Đoạn văn khoảng 10 câu, tạo liên kết; trình bày yêu cầu cách viết đoạn văn; diễn đạt mạch lạc,văn viết có cảm xúc; khơng mắc lỗi tả, dùng từ ngữ pháp; chữ viết cẩn thận b.Yêu cầu kiến thức: Đoạn văn cần đảm bảo ý sau: - Nhân vật tự giới thiệu khái qt mình, hồn cảnh xa cha việc chính: niềm khao khát tình cha - Kể lại niềm khao khát tình cha, qua ý sau: +Từ chối quan tâm, chăm sóc cha nghĩ ơng khơng phải cha + Khi hiểu thật, tình cảm tự nhiên thể qua tiếng gọi cha qua hành động … - Gặp cha, thỏa niềm khao khát tình cha sau bao năm xa cách, chờ đợi… Lưu ý chấm câu 14: Học sinh phải biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để kể Thông qua kể, người kể nêu lên ý kiến, nhận xét (yếu tố nghị luận); tái ý nghĩ, cảm xúc, diễn biến tâm trạng (yếu tố miêu tả nội tâm) VI XEM XÉT LẠI VIỆC BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA ... Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng: A Vàm kinh, thoát li, tập kết, vết thẹo, nói trổng, lui cui, lòi tói B Vàm kinh, thoát li, vết thẹo, nói trổng, lui cui, lòi tói C Vàm kinh, tập kết, vết thẹo,... thức: Trắc nghiệm khách quan kết hợp với tự luận - Cách tổ chức kiểm tra: Cho học sinh làm phần trắc nghiệm khách quan 15 phút; tự luận: 30 phút III THIẾT LẬP MA TRẬN - Liệt kê tất chuẩn kiến thức,... điểm= % KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Dùng cho loại đề kiểm tra kết hợp TL TNKQ) Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề Chuẩn KT, KNcần kiểm tra (Ch)

Ngày đăng: 19/10/2014, 03:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3.3.1. Kế hoạch và tổ chức thực nghiệm:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan