1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sáng kiến kinh nghiệm ( gv: Thu Điểm)

29 242 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 10,12 MB

Nội dung

-1- PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP TAM KỲ TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài : MỘT VÀI BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THÔNG QUA CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Người thực : Nguyễn Thị Thu Điểm Tổ : Toán – Lý - Tin Tam Kỳ, tháng 4/2010 -2- I Tên đề tài MỘT VÀI BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THÔNG QUA CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP II Đặt vấn đề II.1 Tầm quan trọng vấn đề nghiên cứu Chúng ta biết, ngồi kiến thức chun mơn có, hành trang mà người cần trang bị để đảm bảo thành cơng cho kỹ sống Kỹ sống gì? Kỹ sống kỹ năng, phương pháp, cách ứng phó với hồn cảnh sống nhằm đảm bảo thành công mục tiêu đời người Kỹ sống giúp tổ chức tốt hơn, hoàn thành tốt mục tiêu học tập, công việc Và điều quan trọng kỹ sống giúp cho sống trở nên tốt đẹp Chúng ta nhận thức vai trò thân, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu thân để từ đặt mục tiêu, hướng phấn đấu phù hợp với lực, điều kiện với thân Làm điều đặt móng tốt cho hạnh phúc tìm mục tiêu sống để ln hướng tới Kỹ sống giúp vượt qua khuyết điểm cá nhân, tự tin giao tiếp, tạo dựng mối quan hệ tốt đẹp Chỉ thị số 40/2008/CT-BGDĐT ngày 22 tháng năm 2008 Bộ GD&ĐT việc phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trường phổ thông giai đoạn 2008-2013 đề nội dung “ Rèn luyện kỹ sống cho học sinh” sau: -3- - Rèn luyện kỹ ứng xử hợp lý với tình sống, thói quen kỹ làm việc, sinh hoạt theo nhóm - Rèn luyện sức khỏe ý thức bảo vệ sức khỏe, kỹ phòng chống tai nạn giao thơng, đuối nước tai nạn thương tích khác - Rèn luyện kỹ ứng xử văn hóa, chung sống hịa bình, phịng ngừa bạo lực tệ nạn xã hội Với tầm quan trọng kỹ sống khái quát trên, người giáo viên chủ nhiệm lớp bậc trung học sở (THCS) đứng trước thách thức : Làm để giúp em có kỹ sống từ ngồi ghế nhà trường THCS, để sở đó, em ngày hình thành phát triển nhân cách cách bền vững Trong q trình làm cơng tác chủ nhiệm lớp, tơi quan tâm nghiên cứu thực nội dung với mong muốn giúp em học sinh bước đầu có kỹ sống II.2 Những thực trạng liên quan đến vấn đề nghiên cứu 2.1 Hầu hết học sinh THCS độ tuổi thay đổi tâm sinh lý, nhận biết sống, định hướng sống Tuổi khơng có nhận thức rõ ràng, hay có hành động bộc phát, dễ có hành vi lệch lạc Thơng qua tư vấn cho em, biết em bị tác động từ nhiều, phía nhiều thời gian cho việc vô bổ, không tập trung vào học tập; hồn cảnh gia đình đại ngày phức tạp (ly hơn, bạo lực gia đình, thiếu quan tâm đến ) khiến em thiếu thời gian giao tiếp, hẫng hụt Chính vậy, nhu cầu trang bị kỹ sống nhu cầu đáng thiết 2.2 Chương trình đào tạo phổ thơng trang bị cho em tri thức chuyên môn mà không trọng truyền đạt tri thức phương pháp -4- Các em học nhiều lý thuyết môn học trường cách giao tiếp cho thật khéo léo, cách đặt câu hỏi hay, cách quản lý thời gian nào? nhiều kỹ sống cần thiết cho em lại không trọng giảng dạy Lâu trọng đến trí dục, đến tỷ lệ tốt nghiệp, tỷ lệ thi đỗ vào bậc học mà không quan tâm đến học sinh chăm, ngoan Chương trình học tập nặng, nhà trường khơng có thời gian hợp lý để tổ chức giáo dục kỹ sống đạo đức II.3 Lý chọn đề tài Đã có nhiều Chỉ thị, Hướng dẫn cấp vấn đề giáo dục kỹ sống cho học sinh, nơi công tác, vấn đề chưa nghiên cứu thực hiệu Với mong muốn góp phần nhỏ vào chất lượng giáo dục tồn diện nhà trường, chọn đề tài: “Một vài biện pháp giáo dục kỹ sống thông qua công tác chủ nhiệm lớp” II.4 Giới hạn nghiên cứu - Với điều kiện công tác (chỉ chủ nhiệm lớp), với thời gian nghiên cứu ngắn (chỉ năm học), nghiên cứu thực vài biện pháp giúp em rèn luyện kỹ ứng xử hợp lý với tình sống, thói quen kỹ làm việc, sinh hoạt theo nhóm - Tất biện pháp nghiên cứu thực triển khai tập thể lớp 9/1, lớp mà cô giáo chủ nhiệm III Cơ sở lý luận III.1 Về kỹ ứng xử III.1.1.Ứng xử ? Làm để ứng xử cho văn minh, lịch ? : Là phản ứng người tác động người khác tình xác định Ứng xử khơng thể chủ động giao tiếp -5- mà chủ động phản ứng có lựa chọn, tính tốn, thể qua thái độ, hành vi, cử chỉ, cách nói - tuỳ thuộc vào tri thức, nhân cách nhằm đạt kết giao tiếp cao Để ứng xử tốt với nhau, cần có thuộc tính tâm lý sau: + Năng lực quan sát đối tượng + Kỹ biểu ý nghĩ, tình cảm, nhận thức với người khác + Tôn trọng nhân cách người giao tiếp + Năng lực tự chủ tình giao tiếp III.1.2 Bí thành cơng ứng xử + Đề cao vai trò vị đối tượng giao tiếp + Biết người biết ta - Biết người để ứng xử cho hợp lý - Biết ta để có cách ứng xử phù hợp, khiêm tốn, bộc lộ mạnh, yếu thân tốt + Tôn trọng nhân cách người tiếp xúc với ta : - Mỗi cá nhân địa vị nào, hồn cảnh gì, lành lặn hay khuyết tật, giầu hay nghèo có lịng tự trọng Xúc phạm đến nhân cách xúc phạm đến lòng tự trọng - Tôn trọng nhân cách người đối thoại giúp họ tin tưởng ta hơn, tạo điều kiện giao tiếp cởi mở + Giữ thể diện cho người : Trong tranh luận, có xu hướng chứng minh ta đúng, người khác sai Như gián tiếp phủ nhận, coi thường người đối thoại, làm tổn thương danh dự họ + Đặt địa vị vào địa vị người khác để xét đoán họ -6- III.2 Về kỹ làm việc theo nhóm : III.2.1 Kỹ làm việc theo nhóm ? : Kỹ làm việc nhóm kỹ tương tác thành viên nhóm, nhằm thúc đẩy hiệu cơng việc phát triển tiềm tất thành viên Một mục tiêu lớn thường đòi hỏi nhiều người làm việc với nhau, làm việc nhóm trở thành định nghĩa quan trọng tổ chức sống Trong thời đại ngày nay, khoa học kỹ thuật ngày phát triển yêu cầu làm việc theo nhóm cần thiết hết Đơn giản khơng hồn hảo, làm việc theo nhóm tập trung mặt mạnh người bổ sung cho III.2.2 Các kỹ làm việc theo nhóm : Qua nghiên cứu , tơi thấy kỹ trình bày sau dùng suốt trình làm việc thành viên nhóm đạt hiệu cao : Lắng nghe: Đây kỹ quan trọng Các thành viên nhóm phải biết lắng nghe ý kiến Kỹ phản ánh tôn trọng ( hay xây dựng ) ý kiến thành viên Chất vấn: Qua cách thức người đặt câu hỏi, nhận biết mức độ tác động lẫn nhau, khả thảo luận, đưa vấn đề cho thành viên khác họ Thuyết phục: Các thành viên phải trao đổi, suy xét ý tưởng đưa Đồng thời họ cần biết tự bảo vệ thuyết phục người khác đồng tình với ý kiến Tơn trọng: Mỗi thành viên nhóm phải tôn trọng ý kiến người khác thể qua việc động viên, hỗ trợ nhau, nỗ lực biến chúng thành thực -7- Trợ giúp: Các thành viên phải biết giúp đỡ Sẻ chia: Các thành viên đưa ý kiến tường thuật cách họ nghĩ cho Chung sức: Mỗi thành viên phải đóng góp trí lực thực kế hoạch đề IV Cơ sở thực tiễn IV.1 Khái quát tình hình trường THCS Nguyễn Huệ lớp 9/1 : Trường THCS Nguyễn Huệ nằm địa bàn phường Hòa Hương, thành phố Tam Kỳ, thành lập từ năm 1995 cơng nhận trường đạt chuẩn quốc gia năm 2007 Hịa Hương phường ven thành phố Tam Kỳ, có gần 50% dân cư sống nông nên đời sống đa số nhân dân chưa cao, có ảnh hưởng định đến điều kiện học tập, sinh hoạt em học sinh Tuy nhiên, nhiều năm qua, trường huy động lực lượng tổng hợp để phát triển nên có bề dày thành tích chất lượng dạy-học hoạt động lên lớp Lớp 9/1 có 38 học sinh, đa số sống vùng nơng thơn nên đa số có tính tình hồn nhiên, chất phác, nhiều em chăm học học giỏi Tuy vậy, nhược điểm em tiếp cận với nội dung rèn kỹ sống Tính tình rụt rè, thiếu nhạy bén, khả diễn đạt kém… trở ngại việc hiểu vận dụng kỹ sống mà giáo viên muốn trang bị cho em IV.2 Thực trạng chất lượng kỹ sống em lớp 9/1 : Tôi dùng phương pháp sau để nắm thực trạng chất lượng kỹ sống em học sinh lớp 9.1 : - Làm việc với giáo viên chủ nhiệm giáo viên dạy môn năm học trước lớp -8- - Tham khảo hồ sơ lưu nhà trường : gồm có sổ điểm, học bạ (chú ý kết rèn luyện hạnh kiểm lời phê giáo viên chủ nhiệm) ; hồ sơ Tổng phụ trách Đội TNTP Hồ Chí Minh, hồ sơ Chi đội lớp, sổ biên họp CMHS lớp năm học trước - Tiếp xúc với cha mẹ em buổi họp CMHS đầu năm, học kỳ, đặc biệt tiếp xúc gia đình nơi em sinh sống (tranh thủ thời gian có thể) để nắm bắt xác tình hình em, em có biểu khác lạ so với người - Tiếp xúc với em lớp biện pháp thực thường xun Thơng qua học khóa, ngoại khóa,sinh hoạt 15 phút chủ nhiệm, buổi lao động tập thể, sinh hoạt lên lớp, hội trại, hội diễn văn nghệ, tơi có chủ ý gần gũi để hiểu thêm em, hình thành nhận xét tính cách, từ xây dựng biện pháp giáo dục phù hợp em Đặc biệt em BCH lớp giúp nhiều công việc Sau số kết nhận xét kỹ sống em : + Về kỹ ứng xử : ( thơng qua tiêu chí đề cập phần III.1.1.) Năng lực quan sát đối Kỹ biểu ý Tôn trọng nhân cách Năng lực tự chủ tượng nghĩ, tình cảm… người giao tiếp giao tiếp Tốt TB 10/38 22/38 Kém 6/38 Tốt TB Kém Tốt TB Kém Tốt TB 12/38 24/38 2/38 11/38 25/38 2/38 12/38 20/38 26.3% 57.9% 15.8% 31.5% 63.2% 5.3% 28.9% 65.8% 5.2% Kém 6/38 31.6% 52.6% 15.8% + Về kỹ làm việc nhóm : Trong kỹ trình bày phần III.2.2 chọn kỹ quan trọng để điều tra rút nhận xét Kết sau : Lắng nghe Tốt TB Kém Chất vấn Tốt TB Kém Thuyết phục Tốt TB Kém Chung sức Tốt TB Kém -9- 12/38 23/38 3/38 8/38 31.6% 60.5% 7.9% 21.1% 23/38 7/38 6/38 17/38 15/38 25/38 11/38 2/38 60.5% 18.4% 15.8% 44.7% 39.5% 65.8% 28.9% 5.3% Nhận xét chung : +Ưu điểm : - Một số em bước đầu biểu số kỹ ứng xử qua giao tiếp thông thường tốt (quan sát, biểu ý nghĩ, tình cảm, tự chủ, đặc biệt biết tôn trọng nhân cách người giao tiếp) Trong số này, em gái có biểu rõ ràng em trai - Một số em có kỹ chủ yếu, cần thiết làm việc theo nhóm, có tinh thần tập thể, biết lắng nghe, chia sẻ, hỗ trợ kể lúc tham gia sinh hoạt tập thể lao động + Hạn chế : - Cịn nhiều em chưa hình thành rõ nét kỹ ứng xử bản, dù độ tuổi học sinh cuối cấp THCS Trên 60% học sinh lớp 9/1 chưa đạt yêu cầu kỹ : tự chủ, tôn trọng, biểu ý nghĩ, tình cảm ; phần lớn chưa giáo dục, định hướng cụ thể ; chủ yếu bộc lộ cách tự phát lĩnh vực qua bắt chước, qua nhận thức non nớt thường thấy độ tuổi - Đa số học sinh lớp 9/1 yếu kỹ làm việc, sinh hoạt theo nhóm Các em chưa thực chung sức, chia sẻ, phân công công việc cách tự chủ hợp lý Kỹ chất vấn, thuyết phục hạn chế; cá biệt có vài em chưa thực bộc lộ tính cách, cịn có tâm lý e dè, chưa thực sống gần gũi bạn bè, tập thể V Nội dung nghiên cứu - 10 - Trên sở thực trạng nghiên cứu, xây dựng hệ thống biện pháp sau để tác động đến em nhằm đạt yêu cầu đề góp phần giáo dục kỹ sống cho học sinh lớp chủ nhiệm : V.1 Tập trung dạy học thật tốt mơn phụ trách, biết cách lồng ghép nội dung giáo dục kỹ cách nhẹ nhàng, hợp lý, khơi dậy em nhận thức, tình cảm kỹ sống V.1.1 Mục đích, ý nghĩa biện pháp : - Bản thân kiến thức khoa học chứa đựng nhiều thơng tin, có nội dung liên quan đến việc phát triển kỹ người Con đường tìm chân lý khoa học địi hỏi phải có kỹ sống mà nhà nghiên cứu, nhà khoa học thiếu Do vậy, thông qua việc giảng dạy môn, người giáo viên quan tâm đến việc khơi dậy học sinh đường mà nhà nghiên cứu, nhà khoa học để qua hình thành em kỹ cần có - Thời gian tiếp xúc với học sinh người giáo viên chủ nhiệm lớp tiết giảng dạy lớp nhiều Đây dịp tốt để trị thảo luận, trao đổi cách nhẹ nhàng hiệu kỹ cần có người sống có ích cho xã hội thơng qua kiến thức khoa học cụ thể V.1.2 Nội dung cách thức thực biện pháp: - Tự thân mơn Tốn mà tơi trực tiếp giảng dạy lớp chứa đựng nhiều nội dung giáo dục kỹ Do vậy, tiết dạy, ý hình thành óc quan sát, tư so sánh, đối chiếu; lực phân tích, tổng hợp, khái qt hố vấn đề để hình thành kiến thức Việc sử dụng phối hợp nhiều phương pháp giảng dạy, có ý ứng dụng cơng nghệ thông tin, cải - 15 - mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung làm việc theo nhóm viết giấy phát cho nhóm - Định thời gian làm việc nhóm kể giải lao Ấn định thời gian họp lại sau thảo luận nhóm (để báo cáo kết làm việc nhóm) - Dự kiến địa điểm chuẩn bị điều kiện tối thiếu cho nơi làm việc nhóm -Nêu cách thức làm việc nhóm -Cung cấp thông tin liên quan với chủ đề - Thông báo công việc giảng viên thời gian nhóm làm việc Bước 2: Chia nhóm - Xác định số lượng em nhóm phù hợp với yêu cầu làm việc Thực việc chia nhóm theo cách: ngẫu nhiên ( phát bìa, thẻ, điểm số ),theo định giáo viên theo sở thích em - Cung cấp câu hỏi định hướng q trình làm việc nhóm Bước 3: Làm việc nhóm -Các nhóm tiến hành làm việc theo nhóm - Giáo viên tham gia quản lý định hướng làm việc nhóm, hỗ trợ cho nhóm cần thiết Bước 4: Đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm Các nhóm khác đóng góp ý kiến tham gia tranh luận Bước 5: Giáo viên tổng kết rút kết luận đề tài đưa Có dạng nhóm làm việc: + Nhóm đồng việc: Tất nhóm chủ đề (chung cơng việc) mà vấn đề hay nhiệm vụ giải theo nhiều cách thức khác tùy theo cách tiếp cận vấn đề khác - 16 - + Làm việc nhóm theo vị trí cơng việc: áp dụng nhiệm vụ chung cần thực phân thành nhiều nhiệm vụ nhỏ mà giải pháp chúng tập hợp chung lại sau kết thúc làm việc theo nhóm Hình thức địi hỏi giảng viên phải chuẩn bị nhiều để đáp ứng cho nhóm có phần việc riêng cụ thể khác V.4 Tăng cường phối hợp với lực lượng giáo dục lớp, trường để nâng cao chất lượng giáo dục kỹ sống cho học sinh V.4.1 Mục đích, ý nghĩa biện pháp : - Công tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội có ý nghĩa quan trọng chất lượng giáo dục trẻ em, học sinh, sinh viên Điều 93 Luật Giáo dục 2005 khẳng định "Nhà trường có trách nhiệm chủ động phối hợp với gia đình xã hội để thực mục tiêu, nguyên lý giáo dục" Hiện nay, công tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội việc ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em, học sinh đạt kết định, phát huy sức mạnh tổng hợp huy động nguồn lực xã hội tham gia ngày tích cực vào nghiệp giáo dục đào tạo - Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan, cơng tác phối hợp cịn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng kịp thời với nhu cầu chất lượng số lượng nguồn nhân lực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đây nguyên nhân dẫn đến tượng số trẻ em chưa hưởng điều kiện nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục tốt nhất; tồn phận học sinh có biểu vi phạm đạo đức, có lối sống hưởng thụ, vướng vào tệ nạn xã hội vi phạm pháp luật V.4.2 Nội dung cách thức thực biện pháp: - 17 - - Trong buổi họp cha mẹ học sinh tiếp xúc riêng, nêu rõ trách nhiệm gia đình việc giáo dục em nói chung rèn luyện kỹ sống cho em nói riêng Vai trị gia đình việc giáo dục đạo đức lối sống cho học sinh phải đặc biệt coi trọng Trước hết, bậc cha mẹ phải gương đạo đức cho em học tập Cha mẹ phải uốn nắn, răn dạy em từ lời ăn, tiếng nói đến cách ứng xử đời sống thường ngày Để từ xây dựng, hình thành em thói quen ứng xử có văn hóa từ gia đình Các gia đình cịn phải liên hệ, phối hợp chặt chẽ với nhà trường việc quản lý giấc, theo sát hoạt động, hướng em đến hoạt động lành mạnh, tránh xa tệ nạn xã hội, giáo dục em trở thành người có lý tưởng, hồi bão phấn đấu vươn lên Tơi thực thường xuyên số liên lạc gia đình – nhà trường, tổ chức gặp gỡ cha mẹ học sinh định kỳ đột xuất, qua thơng báo cho tình hình bàn biện pháp phối hợp giáo dục - Với nhiệm vụ Chị phụ trách Chi đội, hướng dẫn hoạt động Đoàn viên niên lớp, thường xuyên trao đổi, bàn bạc với Bí thư Đồn trường, Tổng phụ trách Đội để phối hợp giáo dục Trong thực tế, kết hợp tiến hành thường xuyên, hiệu chất lượng giáo dục kỹ cho em cao nhiều so với nỗ lực riêng lẻ thành viên - Tham mưu với lãnh đạo nhà trường tổ chức Câu lạc (CLB) nhằm tạo sân chơi tập thể bổ ích cho em Trong CLB tổ chức trường THCS Nguyễn Huệ, CLB Tin học trẻ, CLB Sưu tầm Tem, CLB giải tốn violympic mạng Internet, chương trình Vui học hàng tuần vào tiết chào cờ sáng thứ hai hoạt động có hiệu quả, góp phần hình thành em kỹ làm việc tập thể đạt yêu cầu VI Kết nghiên cứu - 18 - Qua gần năm kiên trì thực biện pháp nêu phần trên, kết đạt lớp 9/1 đánh sau : - Các em học sinh lớp 9/1 tiến nhiều việc hình thành thể kỹ sống giao tiếp làm việc theo nhóm - Các em biểu tình cảm, ý nghĩ giao tiếp rõ ràng, mực Biết quan sát, biết tôn trọng nhân cách có lực tự chủ giao tiếp, sinh hoạt, thể rõ tiết sinh hoạt lớp, HĐNGLL hay sinh hoạt Đoàn-Đội - Đặc biệt kỹ làm việc theo nhóm thành cơng, tổ lớp nhóm sinh hoạt tập thể, em biết lắng nghe, chất vấn, chung sức để hoàn thành nhiệm vụ mà tổ giao có tính thuyết phục cao Cuối tháng 3/2004 vừa qua, trường THCS Nguyễn Huệ tổ chức Hội Trại ứng dụng công nghệ thông tin, lớp 9/1 tham gia tích cực hoạt động tập thể trại đạt thành tích xuất sắc Qua đó, tơi nhận thấy kỹ sống em định hình thể rõ Các kỹ quan sát đối tượng ; biểu ý nghĩ, tình cảm, nhận thức với người khác ; tôn trọng nhân cách người giao tiếp lực tự chủ tình giao tiếp em thể tốt Đặc biệt Hội Trại này, cơng việc giao địi hỏi phải làm việc theo nhóm em thực đạt kết cao, kỹ chung sức, chia sẻ, phân công công việc cách tự chủ hợp lý Khi tiến hành, em thể rõ kỹ chất vấn, thuyết phục để động viên thành viên nhóm hăng hái hồn thành nhiệm vụ tập thể giao Tuy số em chưa tiến kịp với bạn bè qua quan sát, thăm dò trao đổi với đ/c phụ trách Đoàn-Đội, giáo viên khác, em - 19 - lãnh đạo lớp, tơi có kết sau thời gian áp dụng biện pháp rèn kỹ sống cho em sau : + Về kỹ ứng xử : Năng lực quan sát đối Kỹ biểu ý Tôn trọng nhân cách Năng lực tự chủ tượng nghĩ, tình cảm… người giao tiếp giao tiếp Tốt TB 20/38 15/38 Kém 3/38 52.6% 39.5% 7.9% Tốt TB Kém Tốt TB Kém Tốt TB 23/38 13/38 2/38 25/38 12/38 1/38 18/38 17/38 60.5% 34.2% 5.3% 65.8% 31.6% 5.2% Kém 3/38 47.4% 44.7% 7.9% + Về kỹ làm việc nhóm : Lắng nghe Tốt 23/38 TB 13/38 Kém 2/38 Chất vấn Tốt 18/38 TB 14/38 Kém 6/38 Thuyết phục Tốt 26/38 TB 10/38 Kém 2/38 Chung sức Tốt 25/38 TB 9/38 Kém 4/38 60.5% 34.2% 5.3% 47.4% 36.8% 15.8% 68.4% 26.3% 5.3% 65.8% 23.7% 10.5% Nhận xét đánh giá chung : Hơn 1/2 học sinh lớp 9/1 bước đầu có chuyển biến tích cực việc định hình thể kỹ sống thông qua hoạt động phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi Tất nhiên việc đánh giá mức độ Tốt-TBKém kỹ em chủ yếu dùng phương pháp quan sát, so sánh nên có giá trị tham khảo thời điểm định, dù sao, số liệu thu thập cho thấy: biện pháp đề ra, tổ chức thực thường xuyên, nghiêm túc tất nổ lực tâm huyết người giáo viên chủ nhiệm lớp định kết thu cao mặt giáo dục kỹ sống cho em VII Kết luận - 20 - Để chung tay tìm cách giáo dục để trẻ biến nhận thức thành hành động, nghĩa trẻ không hiểu biết mà cịn làm điều hiểu biết cách giáo dục cũ theo kiểu rao giảng suông, truyền đạt kiến thức suông không làm thay đổi hành vi Đây thực tế phủ nhận Nhận thức vậy, tơi nghĩ u cầu cho tất giáo viên giáo viên chủ nhiệm lớp việc giáo dục kỹ sống cho học sinh Trong cách giáo dục mới, học sinh giúp đỡ để biết ai, có mục đích, có ước mơ sống, biết dung hịa tơi ta, em có lựa chọn định trước biến cố sinh hoạt mang đến Để có lực tâm lý xã hội trẻ cần học: ý thức giá trị thân, đồng cảm với người khác, suy nghĩ sáng tạo có phán đốn, kỹ giao tiếp hiệu quả, kỹ giải vấn đề, kỹ quản lý cảm xúc, kỹ định, kỹ bảo vệ môi trường sức khỏe sinh sản, kỹ chống bạo lực Phương pháp dạy kỹ sống giúp cho trẻ trải nghiệm, đặt trẻ trước nhiều tình để trẻ giải theo nhóm thơng qua sinh hoạt tập thể, thảo luận, trò chơi hành động cụ thể Qua em học hành, em phải tự định với góp sức nhóm theo hướng tích cực Giáo dục kỹ sống khơng dễ chút nào, chí khó, nằm ngồi cách suy nghĩ thói quen từ trước đến Giáo viên chủ nhiệm quan tâm dạy kỹ sống phải tin vào khả em Giáo viên không áp đặt suy nghĩ lên em, khơng suy nghĩ thay cho em mà cần khơi dậy tiềm chúng, hỗ trợ phát triển tiềm thái độ thông cảm tôn trọng - 21 - Giáo viên, ngồi tâm biết u em, tơn trọng em lại cần có kiến thức tâm lý lứa tuổi, kỹ sống, kỹ giáo dục chủ động, kỹ nhóm để vận dụng tâm lý nhóm vào phương pháp giáo dục Giáo viên cần có khả sinh hoạt, hát, múa để tạo khơng khí sinh động, vui tươi, hịa đồng làm nên sức hút thật mạnh mẽ VIII Đề nghị - Nhà trường cần xác định : không trọng dạy kiến thức văn hóa cho học sinh mà cịn phải dạy em cách sống, cách tu dưỡng, rèn luyện đạo đức để trở thành người có ích cho gia đình xã hội Do đó, nhà trường cần thường xuyên phối hợp chặt chẽ với hội cha mẹ học sinh, đề tổ chức thật tốt “Quy chế phối hợp giáo dục học sinh”, tránh bệnh hình thức, thực tạo mối liên hệ chặt chẽ nhà trường gia đình quản lý, giáo dục em Đồng thời, nhà trường nên xây dựng quy tắc ứng xử giáo viên học sinh sở lấy ý kiến dân chủ học sinh toàn trường, tạo cho em tự giác, nghiêm túc thực quy tắc chung, góp phần xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, giúp học sinh phát triển toàn diện - Nền tảng việc giáo dục kỹ sống ý thức cao giá trị thân nơi học sinh Tất yêu cầu đặc biệt giáo viên chủ nhiệm lớp quan tâm dạy kỹ sống thách thức lớn cho chủ trương đưa kỹ sống vào trường học Nếu lực lượng đào tạo chun biệt xem khơng khác mơn giáo dục cơng dân mà học sinh thầy cô giáo lúng túng Do vậy, xin đề nghị cấp quản lý giáo dục cần quan tâm đến việc đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tư vấn tâm lý nhà trường Chính đội ngũ với giáo viên chủ - 22 - nhiệm lớp thực tốt nhiệm vụ giáo dục kỹ sống cho em học sinh, đặc biệt em lớp cuối cấp THCS TÀI LIỆU THAM KHẢO - 23 - Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đức Hùng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai-Vấn đề giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Bộ GD&ĐT (2008), Chỉ thị số 40/2008/CT-BGDĐT ngày 22/7/2008 việc phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trường phổ thông giai đoạn 2008-2013, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2008), Kế hoạch số 307/KH-BGDĐT ngày 22/7/2008 việc triển khai phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trường phổ thông năm học 2008-2009 giai đoạn 2008-2013, Hà Nội Thùy Chi (2008), Giáo dục kỹ sống cho trẻ, NXB Lao động, Hà Nội Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ 21, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Vũ Ngọc Hải, Trần Khánh Đức (2003), Hệ thống giáo dục đại năm đầu kỷ 21, NXB Giáo dục, Hà Nội Đặng Xuân Hải (2005), Vận dụng lý thuyết “Quản lý thay đổi” để đạo đổi phương pháp dạy học nhà trường nay, Tạp chí Giáo dục, số 110 (tháng 3/2005) Nguyễn Thị Oanh (2006), Kỹ sống cho tuổi vị thành niên, NXB Trẻ, TP HCM Bùi Tiến Quý (2008), Suy ngẫm lựa chọn, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 10 Huỳnh Văn Sơn (2008), Bạn trẻ kỹ sống, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội MỤC LỤC - 24 - I Tên đề tài tr II Đặt vấn đề tr II.1 Tầm quan trọng vấn đề nghiên cứu tr II.2 Những thực trạng liên quan đến vấn đề nghiên cứu tr II.3 Lý chọn đề tài tr II.4 Giới hạn nghiên cứu tr III Cơ sở lý luận tr III.1 Về kỹ ứng xử tr III.2 Về kỹ làm việc theo nhóm tr IV Cơ sở thực tiễn tr V Nội dung nghiên cứu tr V.1 Tập trung dạy học thật tốt mơn phụ trách, biết cách lồng ghép nội dung giáo dục kỹ cách nhẹ nhàng, hợp lý, khơi dậy em nhận thức, tình cảm kỹ sống tr V.2 Tăng cường tổ chức động viên em tham gia nhiều hoạt động tập thể phù hợp với lứa tuổi, qua tranh thủ vẽ cho em việc làm, suy nghĩ cụ thể, thiết thực tr.10 V.3 Quan tâm giao việc ngày nhiều cho tập thể nhóm, tổ lớp, đồng thời vẽ, động viên, kiểm tra, đánh giá thường xuyên, sát tr.12 V.4 Tăng cường phối hợp với lực lượng giáo dục lớp, trường để nâng cao chất lượng giáo dục kỹ sống cho học sinh tr.15 VI Kết nghiên cứu tr 17 VII Kết luận tr.19 VIII Đề nghị tr 20 PHỤ LỤC - 25 - Tổ chức sinh hoạt tập thể cho lớp - 26 - Sinh hoạt tập thể hoạt động nhóm hội để hình thành kỹ sống - 27 - Kỹ sống hình thành từ hoạt động - 28 - Một học sinh lớp 9/1 : Phan Nguyễn Thu Sương thành tích em SaSSSSSSSSSSSSSSS - 29 - ... kiến Kỹ phản ánh tôn trọng ( hay xây dựng ) ý kiến thành viên Chất vấn: Qua cách thức người đặt câu hỏi, nhận biết mức độ tác động lẫn nhau, khả thảo luận, đưa vấn đề cho thành viên khác họ Thuyết... Hà Nội Đặng Xuân Hải (2 005), Vận dụng lý thuyết “Quản lý thay đổi” để đạo đổi phương pháp dạy học nhà trường nay, Tạp chí Giáo dục, số 110 (tháng 3/2005) Nguyễn Thị Oanh (2 006), Kỹ sống cho tuổi... Thùy Chi (2 008), Giáo dục kỹ sống cho trẻ, NXB Lao động, Hà Nội Phạm Minh Hạc (1 999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ 21, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Vũ Ngọc Hải, Trần Khánh Đức (2 003),

Ngày đăng: 07/07/2014, 16:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w