1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sáng kiến kinh nghiệm: Đổi mới đánh giá kết quả học tập môn Toán THCS

11 1,1K 11
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 145,5 KB

Nội dung

ĐỔI MỚI ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN TOÁN Ở TRƯỜNG THCS --------------------------- NỘI DUNG: 1) Đổi mới cơng tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS. 2) Câu hỏi TNKQ. 3) Qui trình và kĩ thuật biên soạn đề kiểm tra. Phần I: Đổi mới cơng tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS * Đánh giá tồn bộ q trình dạy học a) Kiểm tra đ ầu giờ học ( Ki ểm tra đầu v ào, gợi động cơ ban đầu, kích hoạt vùng phát triển gần nhất…) b) Kiểm tra trong giờ học ( củng cố, khắc sâu, gợi động cơ trung gian…) c) Kiểm tra sau giờ học( thơng tin phản hồi cuối nội dung, cuối chương , cuối kỳ gợi động cơ kết thúc…) Hình thức có thể là kiểm tra trắc nghiệm hoặc tự luận. ** Kết hợp các hình thức kiểm tra a) Thay đổi hình thức: Hình thức: Thầy – trò Hình thức: Trò – trò Hình thức: PTDH – trò b) Kết hợp TNKQ và TL Phát huy ưu điểm TNKQ Phát huy thế mạnh TNTL Phần II: Câu hỏi TNKQ 1) Đặc điểm của TNKQ và TNTL TNKQ TNTL 1. Chỉ có 1 PA đúng ⇒ tiêu chí đánh giá đơn giản ⇒ việc chấn bài hồn tồn khách quan , khơng phụ thuộc vào người chấm 2. Câu trả lời có sẵn, nếu viết thì ngắn, chỉ có 1 cách viết đúng, ít tính tốn nếu có thì khơng q 2 phút 1. HS có thể đưa ra nhiều PA trả lời ⇒ tiêu chí đánh giá khơng đơn nhất ⇒ việc chấm bài phụ thuộc vào chủ quan người chấm. 2. Câu trả lời do HS tự viết và có thể có nhiều PA với mức độ Đ – S khác nhau 1 2) Một số ưu điểm của TNKQ 1. Chấm bài nhanh, chính xác và khách quan 2. Đánh giá diện rộng trong 1 thời gian ngắn 3. Kiểm tra được một cách hệ thống và tồn diện kiến thức và kĩ năng của HS 4. Tạo điều kiện cho HS đánh giá và tự đánh giá 5. Phân phối điểm trải rộng nên có thể phân biệt được các trình độ. * Một số nhược điểm của TNKQ 1. Biên soạn đề về cơ bản khơng dễ 2. Khó đánh giá được tư duy cũng như khả năng diễn đạt của HS 3. HS có thể đốn (mò) câu trả lời 4. In ấn tốn kém. * Một số ưu nhược điểm của TNTL + Nhiều khi mặt yếu của TNKQ lại được bổ khuyết bỡi TNTL và ngược lại + Biện pháp: Nên phối hợp TNKQ với TNTL 3) Một số dạng câu hỏi TNKQ: 3.1 Câu nhiều lựa chọn ( một phương án đúng) : ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM NÊN SỬ DỤNG - Xác suất mò kết quả không cao. - Hình thức đa dạng - Nhiều mức độ - Tốn giấy in đề. - Khó biên soạn - HS dễ nhắc nhau kết quả - Có thể sử dụng cho mọi loại - Rất thích hợp với đánh giá phân loại 3.2 C âu h ỏi Đ-S ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM NÊN SỬ DỤNG - đưa được nhiều nội dung trong 1 thời gian ng ắn - Dễ biên soanï - Tốn ít giấy - Xác suất mò kết quả cao. - Tiêu chí Đ-S có thể phụ thuộc vào HS hoặc người chấm. - HS có thể học vẹt Hạn chế - Rất thích hợp với vấn đáp nhanh. - Khi không tìm được PA nhiễu 3.3 Câu ghép đôi ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM NÊN SỬ DỤNG - Có thể kiểm tra nhiều nội dung trong - Dễ trả lời nhờ loại trừ - Khó đánh giá tư duy - Hạn chế dùng - Rất thích hợp với kiểm 2 thời gian ngắn - Dễ biên soạn - Tốn ít giấy của HS - HS mất nhiều thời gian làm bài tra nhận biết kiến thức sau khi học 3.4 Câu điền khuyết ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM NÊN SỬ DỤNG - Có thể kiểm tra được khả năng diễn đạt của HS - Dễ biên soạn - Tiêu chí đánh giá có thể không hoàn toàn khách quan - Khó đánh giá tư duy HS - Mất nhiều thời gian làm bài - Hạn chế dùng - Rất thích hợp với các lớp dưới Phần III: Qui trình biên soạn đề kiểm tra 1. Xác định MĐYC của đề 2. Xác định mục tiêu dạy học 3. Thiết lập ma trận hai chiều 4. Thiết kế câu hỏi theo ma trận 5. Xây dựng đáp án và biểu điểm * Thiết lập ma trận hai chiều Mức độ K.thức NB KQ VD TỔNG KQ TL KQ TL KQ TL Nội dung 1 2 1 1 0,5 2 1 1 1 1 0,5 1 1 8 5 Nội dung 2 1 0,5 2 1 2 1 1 1 1 0,5 1 1 8 5 Tổng 6 3 6 4 4 3 16 10 Ghi chú: Trong mỗi ô, số trên bên trái là số câu hỏi, số dưới bên phải là tổng điểm trong ô đó * Kĩ thuật biên soạn đề • Có thể ghép các mạch nội dung thành một câu • Có thể ghép các câu TNKQ thành một câu và các câu TNTL thành một câu để đề đỡ dài 3 Minh ho¹ ma trËn ®Ị kiĨm tra Ch¬ngI: HƯ thøc lỵng trong tam gi¸c vu«ng (líp 9 ) Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng số KQ TL KQ TL KQ TL 1. HƯ thøc vỊ c¹nh vµ ®êng cao cđa mét tam gi¸c vu«ng 1 0,5 1 0,5 1 0,5 1 1 1 1 5 3,5 2. TØ sè lỵng gi¸c cđa gãc nhän trong tam gi¸c vu«ng 1 0,5 1 0,5 1 0,5 1 0,5 1 1 5 3,0 3. HƯ thøc gi÷a c¸c c¹nh vµ c¸c gãc cđa mét tam gi¸c vu«ng 1 0,5 1 0,5 1 0,5 1 1 1 1 5 3,5 Tỉng sè 6 3 6 4 3 3 15 10 ==================================== 4 ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở TRƯỜNG THCS ------------- I- Định hướng đổi mới PPDH * Làm cho HS học tập tích cực, chủ động, sáng tạo, chống lại thói quen học tập thụ động * Vận dụng vào mơn tốn: Tổ chức cho HS học tập trong hoạt động và bằng hoạt động tự giác, tích cực, chủ động và sáng tạo CỐT LÕI CỦA ĐỔI MỚI PPDH 1. Đối với HS: Học tập chủ động tích cực, có năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, phát triển tư duy linh hoạt tiến đến sáng tạo, hình thành, ổn định phương pháp và thói quen tự học. 2. Đối với GV : * Hạn chế đến mức tối đa việc truyền thụ 1 chiều. * Phát hiện ở HS năng lực ( nêu trên ) * Phong phú hơn về hình thức tổ chức dạy học * Tăng cường phương tiện dạy học. * Tăng cường gắn tóan với thực tiễn liên mơn QUAN HỆ Mục tiêu - Nội dung – Phương pháp 1/ Ở cấp độ bài học: Mục tiêu - Nội dung – Phương pháp 2/ Ở cấp độ rộng: Mục tiêu NộI dung Phương pháp 5 II- Nội dung đổi mới PPDH 1. Về mục tiêu: Viết mục tiêu cho HS trong đó phải coi trọng : KT, KN, TD, thái độ đạt được ở mức độ nào. 2. Về dự kiến và thiết kế các hoạt động học tập * Các đơn vị kiến thức * Các hoạt động và họat động thành phần 3. Lựa chọn phương pháp DH thích hợp * Các tiêu chuẩn lựa chọn PPDH 4. Thực hiện nội dung và PP đánh giá mới * Đánh giá : Thầy – Trò; Trò – Trò; Trò – TBDH * Đánh giá trong toàn bộ quá trình DH a) Kiểm tra đầu giờ học ( Kiểm tra đầu vào, gợi động cơ ban đầu, kích hoạt vùng phát triển gần nhất…) b) Kiểm tra trong giờ học ( củng cố, khắc sâu, gợi động cơ trung gian…) c) Kiểm tra sau giờ học( thông tin phản hồi cuối nội dung, cuối chương , cuối kỳ gợi động cơ kết thúc…) Hình thức có thể là kiểm tra trắc nghiệm hoặc tự luận. III- Giải pháp đổi mới PPDH: 1. Những giải pháp chung: 1.1 Hình thành tình huống có vấn đề. 1.2 Giúp HS sử dụng SGK. 1.3 Tăng cường hoạt động tìm tòi. 1.4 Thay đổi hình thức tổ chức bài học. 1.5 Xây dựng và sử dụng phiếu học tập. 1.6 Tăng cường ứng dụng phương tiện DH. 1.7 Tăng cường PP quy nạp trong quá trình đi đến các giả thuyết có tính khái quát 2. Những giải pháp áp dụng với các tính huống điễn hình trong DH môn toán: 2.1 DH khái niệm a) Vị trí và yêu cầu DH khái niệm toán học. b) Các con đường hình thành khái niệm - Con đường qui nạp: diễn ra . ;nên thực hiện…; ý nghĩa… - Con đường suy diễn c) Các HĐ DH khái niệm: - Định nghĩa khái niệm - Củng cố khái niệm - Hệ thống hóa 6 - Hoạt động ngôn ngữ. d) Trình tự DH khái niệm: - Tiếp cận – Hình thành - Củng cố - Hệ thống hóa. 2.2 DH định lí 2.3 DH bài tập 2.4 DH ôn tập IV- Thiết kế bài học theo tinh thần đổi mới: 1. Chuẩn bị lập kế hoạch bài học: Phân tích chương trình, SGK, chuẩn bị TBDH, dự kiến PPDH. 2. Xây dựng kế hoạch bài học: làm rõ mục tiêu ; ĐK; nội dung; các HĐ… 3. Trình bày kế hoạch bài học. 4. Mô hình tiến trình bài học - Mở đầu - Tổ chức tiếp cận tài liệu học tập, SGK, phiếu học tập… - Tổ chức HS hoạt động phát hiện và GQVĐ - Tổ chức cho HS trình bày kết quả học tập. - Kết luận vấn đề KẾT LUẬN • Học để biết, học để làm, học để cùng nhau chung sống và học để làm người là 4 tiêu chí trụ cột cơ bản của đổi mới GD nói chung và đổi mới PPDH nói riêng • Để đổi mới PPDH, GV phải ý thức được yêu cầu đổi mới và thường xuyên thực hiện, Bên cạnh đó cần có sự hỗ trợ của tất cả các cấp các ngành, đặc biệt là cấp quản lý. • Đổi mới PPDH là sự nghiệp lâu dài, phải tiến hành đồng bộ. Tránh chủ quan, nóng vội, duy ý chí. ========================= 7 KE HOAẽCH BAỉI HOẽC 1. Chuẩn bị lập kế hoạch bài học a) Phân tích chuơng trình SGK: - Xác định rõ mục đích, yêu cầu của chơng trình, của bài học. - Xác định nội dung và trọng tâm của bài học. b) Chuẩn bị đồ dùng dạy học tơng thích với nội dung bài học. Không chạy đua hình thức. c) Tìm hiểu điều kiện thực tế: - Kiến thức HS cần nắm vững để học bài mới - Tài liệu tham khảo - Sách giáo viên, sách bài tập, d) Dự kiến phơng pháp dạy học * Năm tiêu chuẩn chính lựa chọn PPDH: d1. Có khả năng cao nhất đối với việc thực hiện mục tiêu dạy học; d2. Tuơng thích với nội dung; d3. Dựa vào hứng thú, thói quen, kinh nghiệm của HS; d4. Phù hợp với năng lực, điều kiện, thế mạnh, .của GV; d5. Phù hợp với điều kiện dạy học. 2. Xây dựng kế hoạch bài học a) Xác định và làm rõ mục tiêu của bài học; + Về kiến thức + Về kĩ năng + Về t duy + Về thái độ b) Xác định các điều kiện học tập * Nội dung tài liệu học tập - Xác định nội dung cơ bản trọng tâm, phù hợp với thời gian - Xác định các đơn vị tri thức và tri thức PP tơng thích - Các PP, kĩ thuật tiếp cận nội dung đó. * Trình độ xuất phát, đặc điểm tâm lý học tập của học sinh khi học bài đó; * Điều kiện học tập tại chỗ: - Thiết bị dạy học; - Hình thức tổ chức dạy học thích hợp. c) Thiết kế các hoạt động dạy học * Mục tiêu mong muốn của mỗi hoạt động; * Hoạt động với các tài liệu học tập và phơng tiện học tập nào. * Hình dung rõ: - Các hoạt động của GV? - Các hoạt động của HS? 8 Tạo ra các khả năng học tập bằng các tài liệu học tập, PP, phuơng tiện và hình thức tổ chức học tập phù hợp, có hiệu quả. d) Xác định tiến trình bài giảng e) Dự kiến kiểm tra, đánh giá Tóm lại: xây dựng kế hoạch bài học theo tinh thần đổi mới PPDH môn Toán THCS cần có những thay đổi quan trọng sau - Thay đổi cách xác định mục tiêu bài học theo huớng chỉ rõ mức độ HS phải đạt đợc sau khi học bài : kiến thức, kĩ năng, t.duy, thái độ đủ để làm căn cứ đánh giá kết quả bài học. Chú ý tới việc xây dựng cho HS PP học tập mà đặc biệt là PP tự học, tự nghiên cứu. - Thay đổi cách soạn giáo án: + Chuyển trọng tâm từ thiết kế các HĐ của thầy sang thiết kế các HĐ của trò + Tăng cuờng tổ chức các công tác độc lập hoặc làm việc theo nhóm nhỏ HS suy nghĩ nhiều hơn, thực hành nhiều hơn, hợp tác với nhau nhiều hơn, trình bày ý kiến của mình nhiều hơn. - Câu hỏi + Nâng cao chất luợng các câu hỏi + Giảm số luợng câu hỏi tái hiện kiến thức + Tăng tỉ lệ các câu hỏi yêu cầu t duy + Bám theo các hoạt động dự kiến nhằm làm cho HS tích cực, độc lập và sáng tạo trong học tập. + Chú trọng nhận xét sửa chữa các câu trả lời của HS. *Chú ý: Câu hỏi phải đuợc chọn lọc phục vụ cho việc đổi mới PP: + Các câu hỏi tạo tình huống có vấn đề + Câu hỏi giúp HS phát hiện kiến thức mới + Câu hỏi tạo điều kiện cho HS giải quyết vấn đề + Câu hỏi giúp HS đào sâu suy nghĩ, khai thác kiến thức + Câu hỏi giúp HS vận dụng kiến thức vào thực tiễn, + Câu hỏi nên khó một chút so với trình độ hiện tại của HS Mục đích là HS biết đặt ra và giải quyết các vấn đề liên quan đến những khía cạnh khác nhau của tri thức, biết bổ sung, mở rộng và tìm thêm các hiểu biết mới. 5. Trình bày kế hoạch bài học a) Trình bày theo cột dọc b) Trình bày theo hàng ngang c) Trình bày theo các slide trên computer 6. Mô hình tiến trình bài học a. Mở đầu 9 - Khởi động bộ máy t duy của HS. HS cần nhận thức rõ: + Đối tợng nhận thức đang đến là gì? a) Trình bày theo cột dọc I.Mc tiêu II. dùng dy hc III. các hot ng (Thi gian) Ni dung Hot ng ca gíao viên Hot ng ca hc sinh ( dùng) b) Trình bày theo hàng ngang I. Mc tiêu II. dùng dy hc III. Các hot ng dy - hc ch yu - Hot ng 1 - Hot ng 2 . - Hot ng 3 . + Những việc cần làm trong giờ học (hoặc một phần của giờ học) là gì? + Kết quả cần phải đạt đợc của giờ học (hoặc một phần của giờ học) là gì?. - GV cần tạo ra tình huống có vấn đề cho giờ học (hoặc một đơn vị kiến thức nào đó của giờ học), bằng nhiều biện pháp khác nhau: + Từ thực tiễn; + Từ nội bộ môn học; + Từ kiến thức cũ và nội dung học tập mới, b) Tổ chức tiếp cận các tài liệu học tập c) Tổ chức cho HS hoạt động, tự giải quyết vấn đề d) Tổ chức cho HS trình bày kết qủa học tập: + Tập trình bày có căn cứ + Suy luận hợp lôgíc. Thông qua việc trình bày phát triển hoạt động ngôn ngữ cho HS e) Kết luận vấn đề + Khẳng định những kết quả cần đạt + Kiến thức cần lĩnh hội, bổ sung tri thức PP. 10 [...]...Câu hỏi thảo luận Đồng chí hãy trình bày cách hiểu của mình về thiết kế bài học theo định huớng đổi mới PPDH ở trờng phổ thông, minh hoạ bằng ví dụ cụ thể * Thực hành: - Nhóm 1: Hệ 2 PTb1 2 ẩn - Nhóm 2: Hệ thức Vi-et và ứng dụng - Nhóm 3: Đờng thẳng song song và đt cắt nhau - Nhóm 4: Một số hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông ================== 11 . ĐỔI MỚI ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN TOÁN Ở TRƯỜNG THCS --------------------------- NỘI DUNG: 1) Đổi mới cơng tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập. đề kiểm tra. Phần I: Đổi mới cơng tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS * Đánh giá tồn bộ q trình dạy học a) Kiểm tra đ ầu giờ học ( Ki ểm tra đầu

Ngày đăng: 29/06/2013, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w