DẠNG 2: CHU KÌ DAO ĐỘNG Câu 5. Hai con lắc lò xo có cùng độ cứng k. Biết chu kỳ dao động 1 2 2T T= . Khối lượng của hai con lắc liên hệ với nhau theo công thức A. 1 2 2m m= B. 1 2 4m m= C. 2 1 4m m= D. m 1 =2m 2 Câu 4: Con lắc lò xo dao động điều hoà, khi tăng khối lượng của vật lên 4 lần thì tần số dao động của vật A. tăng lên 4 lần. B. giảm đi 4 lần. C. tăng lên 2 lần. D. giảm đi 2 lần. Câu 9: Hai lò xo có độ cứng tương ứng là k 1, k 2 (k 1 < k 2 ) và một vật nặng m = 1 kg. Khi treo vật m vào hệ hai lò xo song song thì tạo ra một con lắc dao động điều hoà với tần số góc là 10 5 rad/s, khi treo vật m vào hệ hai lò xo nối tiếp thì con lắc dao động điều hòa với tần số góc là 2 30 rad/s. Giá trị của k 1 , k 2 lần lượt bằng A. 100 N/m, 400 N/m. B. 200 N/m, 400 N/m. C. 200 N/m, 300 N/m. D. 100 N/m, 200 N/m. Câu 31: Một hòn bi của con lắc lò xo có khối lượng m dao động với chu kì T= 1s phải thay đổi khối lượng của hòn bi như thế nào để chu kì con lắc trở thành T / = 0,5s . A. Tăng khối lượng hòn bi lên 4 lần. B. Giảm khối lượng hòn bi lên 2 lần. C. Giảm khối lượng hòn bi lên 4 lần. D. Tăng khối lượng hòn bi lên 2 lần. Câu 4: Con lắc lò xo dao động điều hoà, khi tăng khối lượng của vật lên 4 lần thì tần số dao động của vật A. tăng lên 4 lần. B. giảm đi 4 lần. C. tăng lên 2 lần. D. giảm đi 2 lần. Câu 48: Con lắc lò xo gồm vật nặng treo dưới lò xo dài, có chu kỳ dao động là T. Nếu lò xo bị cắt bớt một nửa thì chu kỳ dao động của con lắc mới là: A. 2 T . B. 2T. C. T. D. 2 T . Câu 7: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, khi cân bằng lò xo dãn một đoạn 6,25cm, g = π 2 m/s 2 . Chu kì dao động điều hòa của con lắc đó là bao nhiêu giây ? A. 2,5 B. 80 C. 1,25.10 -2 D. 0,5 Câu 52: Một vật dao động điều hòa với vận tốc cực đại bằng 3m/s và gia tốc cực đại bằng 30π m/s 2 . Chu kì dao động của vật bằng A. 2,0s B. 0,2s C. 2,5s D. 0,5s 26). Một chất điểm dao động trên đoạn thẳng có gia tốc và li độ liên hệ với nhau theo biểu thức: a = - 25x (cm/s 2 ). Chu kì và tần số góc của chất điểm là: A). T = 1,256s; ω = 5rad/s. B). T = 2s; ω = 5rad/s. C). T = 1s; ω = 5rad/s. D). T = 1,256s; ω = 25rad/s. Câu 33 : Một vật khối lượng 1kg treo trên một lò xo nhỏ thì có tần số dao động riêng là 2Hz. Treo thêm một vật thì tần số dao động là 1Hz. Khối lượng vật treo thêm là: A. 3kg B. 4kg C. 0,25kg D. 0,5kg Câu 4(CĐ 2007): Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k không đổi, dao động điều hoà. Nếu khối lượng m = 200 g thì chu kì dao động của con lắc là 2 s. Để chu kì con lắc là 1 s thì khối lượng m bằng A. 200 g. B. 100 g. C. 50 g. D. 800 g. Câu 12(ĐH – 2007): Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa. Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. giảm 4 lần. D. tăng 4 lần. Câu 13(CĐ 2008): Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ có khối lượng m và lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng k, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng tại nơi có gia tốc rơi tự do là g. Khi viên bi ở vị trí cân bằng, lò xo dãn một đoạn Δl . Chu kỳ dao động điều hoà của con lắc này là A.2π√(g/Δl) B. 2π√(Δl/g) C. (1/2π)√(m/ k) D. (1/2π)√(k/ m) . Câu 33(CĐ 2009): Một con lắc lò xo (độ cứng của lò xo là 50 N/m) dao động điều hòa theo phương ngang. Cứ sau 0,05 s thì vật nặng của con lắc lại cách vị trí cân bằng một khoảng như cũ. Lấy π 2 = 10. Khối lượng vật nặng của con lắc bằng A. 250 g. B. 100 g C. 25 g. D. 50 g. Câu 39: Cho con lắc lò xo có độ cứng K khối lợng m, dao động với chu kỳ T. Cắt lò xo thành ba phần giống hệt nhau, lấy hai phần ghép song song với nhau và nối vào vật m. Lúc này, m sẽ dao động: A. Với chu kỳ tăng 2 lần. B. Với chu kỳ giảm 2 lần C. Với chu kỳ giảm 3 lần D. Với chu kỳ giảm 6 lần Câu 34:(Thi thử ĐH chuyên ĐH Vinh lần 1 năm 2011) Một con lắc lò xo gồm vật m mắc với lò xo, dao động điều hòa với tần số .5Hz Bớt khối lượng vật đi g150 thì chu kỳ dao động của nó giảm đi .1,0 s Lấy .10 2 = π Độ cứng k của lò xo bằng A. ./200 mN B. ./250 mN C. ./100 mN D. ./150 mN DẠNG 3: LIÊN HỆ CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU CON LẮC LÒ XO Câu 3. Một chất điểm dao động điều hòa thực hiện 20 dao động trong 60s. Chọn gốc thời gian lúc chất điểm đang ở vị trí biên âm. Thời gian ngắn nhất chất điểm qua vị trí có li độ x = 3 2 A cm kể từ lúc bắt đầu dao động là : A.1,25s B.1s C.1,75s D.1,5s Câu 37: ( Thi thử ĐH chuyên Phan Bội Châu – Nghệ An 2011) Biên độ của một vật dao động điều hòa bằng 5cm. Quãng đường vật đi được trong thời gian bằng 4 chu kỳ dao động là: A. 20cm. B. 5cm. C. 40cm. D. 80cm. Câu 23: Một chất điểm dao động điều hòa có chu kỳ T. Trong khoảng thời gian ngắn nhất khi tốc độ của vật tăng từ 0 đến giá trị 2 A ω thì chất điểm có tốc độ trung bình là A. T A 312 B. T A )32(12 − C. T A 36 D. T A )32(6 − Câu 42: (Thi thử ĐH chuyên ĐH Vinh lần 1 năm 2011) Một chất điểm dao động điều hòa, tỉ số giữa quãng đường lớn nhất và nhỏ nhất mà chất điểm đi được trong 41 chu kỳ là A. .2 B. .22 C. .12 + D. .22 + Câu 48: Vật dao động điều hòa với biên độ A. Trong một chu kì thời gian dài nhất vật đi từ vị trí có li độ 1 A x 2 = theo chiều dương đến vị trí có li độ A 3 x 2 = là 0,45 s. Chu kì dao động của vật là A. 1s. B. 2s. C. 0,9s. D.0,6s. Câu 35: Một vật dao động điều hoà với chu kì bằng 2s. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí cân bằng đến điểm có li độ bằng môt nửa biên độ là A. s 2 1 . B. s 3 1 . C. s 6 1 . D. s 4 1 . Câu 34: Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng 100g treo vào lò xo độ cứng 100N/m dao động điều hòa với biên độ 5cm. Biết rằng tại thời điểm ban đầu vật bắt đầu dao động tại vị trí mà lò xo có chiều dài lớn nhất. Tỷ số giữa tốc độ trung bình và độ lớn vận tốc trung bình của vật sau thời gian s20/3 kể từ lúc vật bắt đầu dao động là? A: 3 B: 2 C: 3 D: 2 006: Một vật dao động điều hoà với chu kỳ T và biên độ A. Tốc độ trung bình lớn nhất của vật thực hiện được trong khoảng thời gian 2 3 T là: A. 9 2 A T ; B. 3A T ; C. 3 3 2 A T ; D. 6A T ; Câu 8: Một điểm dao động điều hòa vạch ra một đoạn thẳng AB có độ dài 2cm, thời gian mỗi lần đi từ đầu nọ đến đầu kia hết 0,5s. Gọi O là trung điểm của AB, điểm P cách B một đoạn 0,5cm. Thời gian để điểm ấy đi từ P rồi đến O có thể bằng giá trị nào sau đây: A. 5/12 giây; B. 5/6 giây; C. 1/6 giây ; D. 1/3 giây. Câu 23: Một vật dao động có phương trình x = 5cos(4πt + π/3) cm. Tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian tính từ lúc t = 0 đến thời điểm vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương lần thứ nhất bằng A. 42,86 cm/s. B. 25,71 cm/s. C. 46,28 cm/s. D. 42,68 cm/s. Câu 48: Một con lắc có chu kì 0,1s biên độ dao động là 4cm tính khoảng thời gian ngắn nhất để nó dao động từ li độ x 1 = 2cm đến li độ x 2 = 4cm. A. 40 1 s B. Một kết Quả khác . C. 120 1 s D. 60 1 s Câu 10: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 6cm và chu kì 1s. Tại t = 0, vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm của trục toạ độ. Tổng quãng đường đi được của vật trong khoảng thời gian 2,375s kể từ thời điểm được chọn làm gốc là: A. 48cm B. 50cm C. 55,76cm D. 42cm Câu 14: Một con lắc lò xo dao động với biên độ A, thời gian ngắn nhất để con lắc di chuyển từ vị trí có li độ x 1 = - A đến vị trí có li độ x 2 = A/2 là 1s. Chu kì dao động của con lắc là: A. 1/3 (s). B. 3 (s). C. 2 (s). D. 6(s). Câu 33: Một con lắc đơn dao động nhỏ với biên độ 4cm. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vận tốc của vật đạt giá trị cực đại là 0,05s. Khoảng thời gian ngắn nhất để nó đi từ vị trí có li độ s 1 = 2cm đến li độ s 2 = 4cm là: A. s 120 1 B. s 80 1 C. s 100 1 D. s 60 1 Câu 12: Một vật dao động điều hòa với tần số bằng 5Hz. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ x 1 = - 0,5A (A là biên độ dao động) đến vị trí có li độ x 2 = + 0,5A là A. 1/10 s. B. 1 s. C. 1/20 s. D. 1/30 s. Câu 42: Nguồn sóng ở O dao động với tần số 10Hz , dao động truyền đi với vận tốc 0,4m/s trên phương Oy . trên phương này có 2 điểm P và Q theo thứ tự đó PQ = 15cm . Cho biên độ a = 1cm và biên độ không thay đổi khi sóng truyền. Nếu tại thời điểm nào đó P có li độ 1cm thì li độ tại Q là: A. 0 B. 2 cm C. 1cm D. - 1cm Câu 23: Một vật dao động điều hòa với chu kì 2s, biên độ 4cm.Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí cân bằng đến diểm có li độ 2cm là A. 1/3s B. 1/2s C. 1/6s D. 1/4s Câu 3: Cho một vật dao động điều hòa có phương trình chuyển động π −π= 6 t210cosx (cm). Vật đi qua vị trí cân bằng lần đầu tiên vào thời điểm: A. 3 1 (s) B. 6 1 (s) C. 3 2 (s) D. 12 1 (s) Câu 41: Một chất điểm M dao động điều hòa theo phương trình: x 2,5cos 10 t 2 π = π + ÷ (cm). Tìm tốc độ trung bình của M trong 1 chu kỳ dao động: A. 50(m/s) B. 50(cm/s) C. 5(m/s) D. 5(cm/s) Câu 37: Một vật dao động với phương trình x 4 2 sin(5 t )cm 4 π = π − . Quãng đường vật đi từ thời điểm 1 1 t s 10 = đến 2 t 6s= là A. 84,4cm B. 333,8cm C. 331,4cm D. 337,5cm Câu 16: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian T/4, quãng đường lớn nhất mà vật có thể đi được là A. A B. 2 A C. 3 A D. 1,5A Câu 12: Một vật dao động điều hòa với tần số bằng 5Hz. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ x 1 = - 0,5A (A là biên độ dao động) đến vị trí có li độ x 2 = + 0,5A là A. 1/10 s. B. 1 s. C. 1/20 s. D. 1/30 s. Câu 1(CĐ 2007): Một vật nhỏ dao động điều hòa có biên độ A, chu kì dao động T , ở thời điểm ban đầu t o = 0 vật đang ở vị trí biên. Quãng đường mà vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = T/4 là A. A/2 . B. 2A . C. A/4 . D. A. Câu 19(CĐ 2008): Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian T/4, quãng đường lớn nhất mà vật có thể đi được là A. A. B. 3A/2. C. A√3. D. A√2 . Câu 21(ĐH – 2008): Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chu kì và biên độ dao động của con lắc lần lượt là 0,4 s và 8 cm. Chọn trục x’x thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s 2 và π 2 = 10. Thời gian ngắn nhất kẻ từ khi t = 0 đến khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu là A. 4 s 15 . B. 7 s 30 . C. 3 s 10 D. 1 s 30 . Câu 45(ĐH - 2009): Một vật dao động điều hòa có độ lớn vận tốc cực đại là 31,4 cm/s. Lấy 3,14 π = . Tốc độ trung bình của vật trong một chu kì dao động là A. 20 cm/s B. 10 cm/s C. 0. D. 15 cm/s. Câu 60(ĐH – 2010): Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Trong khoảng thời gian ngắn nhất khi đi từ vị trí biên có li độ x = A đến vị trí x = 2 A− , chất điểm có tốc độ trung bình là A. 6 . A T B. 9 . 2 A T C. 3 . 2 A T D. 4 . A T Câu 61(ĐH – 2010): Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 5 cm. Biết trong một chu kì, khoảng thời gian để vật nhỏ của con lắc có độ lớn gia tốc không vượt quá 100 cm/s 2 là 3 T . Lấy π 2 =10. Tần số dao động của vật là A. 4 Hz. B. 3 Hz. C. 2 Hz. D. 1 Hz. Câu 24: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 10 cm. Biết trong một chu kì, khoảng thời gian để vật nhỏ của con lắc có độ lớn vận tốc không nhỏ hơn 10π 2 cm/s là T 2 . Lấy π 2 = 10. Tần số dao động của vật là A. 3 Hz. B. 2 Hz. C. 4 Hz. D. 1 Hz. Câu 23: Một vật dao động điều hoà trong một chu kì T của dao động thì thời gian độ lớn vận tốc tức thời không nhỏ hơn 4 π lần tốc độ trung bình trong một chu kì là A. 3 T B. 2 T ; C. 2 3 T ; D. 4 T Câu 41. (Thi thử ĐH chuyên ĐHSP HN lần 5 năm 2011) Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 10 cm. Biết trong một chu kì T, khoảng thời gian để vật nhỏ của con lắc có độ lớn gia tốc không vượt quá 8 m/s 2 là T/3. Lấy π 2 = 10. Tần số dao động của vật là A. 8 Hz. B. 6 Hz. C. 2 Hz. D. 1 Hz. Câu 8: (Thi thử ĐH chuyên Bắc Giang năm 2011) Vật nhỏ có khối lượng 200 g trong một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 4 cm. Biết trong một chu kì, khoảng thời gian để vật nhỏ có độ lớn gia tốc không nhỏ hơn 2500 cm/s 2 là T/2. Độ cứng của lò xo là A. 20 N/m. B. 50 N/m. C. 40 N/m. D. 30 N/m. Câu 16 : Một con lắc lò xo có vật nặng và lò xo có độ cứng k = 50 N/m dao động theo phương thẳng đứng với biên độ 2 cm, tần số góc 10 5 /rad s ω = . Cho g =10m/s 2 . Trong mỗi chu kì dao động, thời gian lực đàn hồi của lò xo có độ lớn không vượt quá 1,5N là A. ( ) 60 5 s π . B. 2 ( ) 15 5 s π . C. ( ) 15 5 s π . D. ( ) 30 5 s π . Câu 9: Một vật dao động điều hoà với chu kì T, biên độ A. Thời gian ngắn nhất để vật đi được quãng đường bằng A 3 là A. 4 T . B. 6 T . C. 2 T . D. 3 T . C©u 4: Một con lắc lò xo dao động điều hòa Biết trong một chu kì, khoảng thời gian để vật nhỏ của con lắc có thế năng không vượt quá một nửa động năng cực đại là 1s. Lấy π 2 =10. Tần số dao động của vật là A. 2 Hz. B. 0,5 Hz. C. 2 3 Hz. D. 1 Hz. Câu 25:(Thi thử ĐH chuyên ĐH Vinh lần 4 năm 2011) Một chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox có vận tốc bằng 0 tại hai thời điểm liên tiếp 1 1,75t s = và 2 2,5t s = , tốc độ trung bình trong khoảng thời gian đó là 16 /cm s . Toạ độ chất điểm tại thời điểm 0t = là A. -4 cm B. 0 cm C. -3 cm D. -8 cm Câu 41: Thi thử ĐH chuyên ĐH Vinh lần 4 năm 2011) Hai chất điểm dao động điều hòa với chu kỳ T , lệch pha nhau /3 π với biên độ lần lượt là A và 2A , trên hai trục tọa độ song song cùng chiều, gốc tọa độ nằm trên đường vuông góc chung. Khoảng thời gian nhỏ nhất giữa hai lần chúng ngang nhau là: A. / 2T . B. T . C. /3T . D. / 4T . Câu 51: Một vật dao động điều hoà với chu kỳ T và biên độ A. Tốc độ trung bình lớn nhất của vật thực hiện được trong khoảng thời gian 4 T là: A. 4 2A T . B. 4A T . C. 9 2 A T D. 6A T . Câu 14. Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian T/4, quãng đường lớn nhất mà vật có thể đi được là : A. A B. 3 A. C. 2 A. D. 1,5A. HD :+ Vật có vận tốc lớn nhất khi qua VTCB, nhỏ nhất khi qua vị trí biên nên trong cùng một khoảng thời gian quãng đường đi được càng lớn khi vật ở càng gần VTCB và càng nhỏ khi càng gần vị trí biên. + Sử dụng mối liên hệ giữa dao động điều hoà và chuyển đường tròn đều.Góc quét Δφ = ωΔt = 2 T π T 4 = 2 π + Quãng đường lớn nhất khi vật đi từ M 1 đến M 2 đối xứng qua trục sin:Vậy S max = 2Asin 2 ∆ϕ = 2Asin 4 π = 2 A Câu 35. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình : x = 12cos(50t − π/2)cm. Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian t = π/12(s), kể từ thời điểm thời điểm ban đầu là : A. 102(m) B. 54(m) C. 90(m) D. 6(m) HD: Sử dụng mối liên hệ giữa dao động điều hoà và chuyển đường tròn đều. − tại t = 0 : 0 0 x 0 v 0 = > ⇒ Vật bắt đầu dao động từ VTCB theo chiều dương − Chu kỳ dao động T = 2 π ω = 2 50 π = 25 π s − Số dao động:N = t T = .25 12. π π = 2 + 1 12 ⇒ t = 2T + T 12 = 2T + 300 π s. − Góc quay trong khoảng thời gian t :α = ωt = ω(2T + T 12 ) = 2π.2 + 6 π − Vậy vật quay được 2 vòng + góc π/6 ⇒ Quãng đường vật đi được tương ứng là : S t = 4A.2 + A/2 = 102cm. Câu 54. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 8cos( π t- 4 π ) cm. Thời điểm vật qua vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng lần thứ 2010 là: A. )( 12 2139 s B. )( 12 11 s C. )( 12 12011 s D. )( 12 12059 s HD + W đ = 3W t ⇒ cm A xWW t 4 24 1 ±=±=⇒= ⇒ có 4 vị trí trên đường tròn M 1 , M 2 , M 3 , M 4 . + Qua lần thứ 2010 thì phải quay 502 vòng rồi đi từ M 0 đến M 2 . + Góc quét 12 11 1004 43 2.502 π π ππ ππϕ += −−+=∆ ( ) st 12 12059 12 11 1004 =+= ∆ =⇒ ω ϕ DẠNG 4: NĂNG LƯỢNG Câu 56:( Thi thử ĐH chuyên Phan Bội Châu – Nghệ An 2011) Hai con lắc lò xo thực hiện hai dao động điều hòa có biên độ lần lượt là A 1 , A 2 với A 1 > A 2 . Nếu so sánh cơ năng hai con lắc thì: X 0 0 X 6 π A. Chưa đủ căn cứ kết luận. B. Cơ năng con lắc thứ hai lớn hơn. C. Cơ năng hai con lắc bằng nhau. D. Cơ năng con lắc thứ nhất lớn hơn. Câu 21: Trong dao động điều hoà của một vật thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp vật đi qua vị trí động năng bằng thế năng là 0,66s. Giả sử tại thời một thời điểm vật đi qua vị trí có thế năng W t , động năng W đ và sau đó thời gian Δt vật đi qua vị trí có động năng tăng gấp 3 lần, thế năng giảm 3lần. Giá trị nhỏ nhất của Δt bằng A. 0,88s B. 0,22s; C. 0,44s. D. 0,11s Câu 38: Một vật dao động điều hoà, khi vật có li độ x 1 =4cm thì vận tốc 1 40 3 /v cm s π = − ; khi vật có li độ 2 4 2x cm= thì vận tốc 2 40 2 /v cm s π = . Động năng và thế năng biến thiên với chu kỳ A. 0,1 s B. 0,8 s C. 0,2 s D. 0,4 s Câu 2: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T thì khoảng thời gian hai lần liền động năng của vật bằng thế năng lò xo là A. T, B. T/2, C. T/4, D. T/8 Câu 9(ĐH – 2007): Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hòa theo phương trình x = 10sin(4πt + π/2)(cm) với t tính bằng giây. Động năng của vật đó biến thiên với chu kì bằng A. 1,00 s. B. 1,50 s. C. 0,50 s. D. 0,25 s. Câu 32(CĐ 2009): Một cật dao động điều hòa dọc theo trục tọa độ nằm ngang Ox với chu kì T, vị trí cân bằng và mốc thế năng ở gốc tọa độ. Tính từ lúc vật có li độ dương lớn nhất, thời điểm đầu tiên mà động năng và thế năng của vật bằng nhau là A. T 4 . B. T 8 . C. T 12 . D. T 6 . Câu 51(CĐ - 2010): Một vật dao động điều hòa với biên độ 6 cm. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi vật có động năng bằng 3 4 lần cơ năng thì vật cách vị trí cân bằng một đoạn. A. 6 cm. B. 4,5 cm. C. 4 cm. D. 3 cm. Câu 49(CĐ - 2010): Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m, dao động điều hòa với biên độ 0,1 m. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi viên bi cách vị trí cân bằng 6 cm thì động năng của con lắc bằng A. 0,64 J. B. 3,2 mJ. C. 6,4 mJ. D. 0,32 J. Câu 24: Một vật dao động điều hoà với biên độ 4cm, cứ sau một khoảng thời gian 1/4 giây thì động năng lại bằng thế năng. Quãng đường lớn nhất mà vật đi được trong khoảng thời gian 1/6 giây là A. 4 cm. B. 2 cm. C. 8 cm. D. 6 cm. Câu 46(ĐH - 2009): Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ dao động điều hòa theo phương ngang với tần số góc 10 rad/s. Biết rằng khi động năng và thế năng (mốc ở vị trí cân bằng của vật) bằng nhau thì vận tốc của vật có độ lớn bằng 0,6 m/s. Biên độ dao động của con lắc là A. 6 cm B. 6 2 cm C. 12 cm D. 12 2 cm Câu 23: Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m = 100g, độ cứng K = 100 N/m(lò xo có khối lượng không đáng kể) dao động điều hòa. Trong quá trình dao động điều hòa tại vị trí có li độ x = ± 1 cm thì thế năng của vật bằng 1/8 động năng của vật. Độ lớn gia tốc cực đại của vật là: A. 1 m/s 2 . B. 3 m/s 2 . C. 10 m/s 2 . D. 30 m/s 2 . Câu 46: Cho hệ dao động như hình vẽ, độ cứng k 1 = 15N/m; k 2 = 10N/m; khối lượng m = 100g. Tổng độ giãn của hai lò xo bằng 6cm. Đưa vật về đến vị trí đề lò xo 1 không nén không giãn rồi thả ra. Vật dao động điều hoà. Động năng cực đại của vật dao động là: A. 6,2mJ. B. 5,2mJ. C. 7,2mJ. D. 7,2J. Câu 37(CĐ 2009): Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với chu kì 0,4 s. Khi vật ở vị trí cân bằng, lò xo dài 44 cm. Lấy g = π 2 (m/s 2 ). Chiều dài tự nhiên của lò xo là A. 36cm. B. 40cm. C. 42cm. D. 38cm. Câu 41(ĐH - 2009): Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là 50 g. Con lắc dao động điều hòa theo một trục cố định nằm ngang với phương trình x = Acosωt. Cứ sau những khoảng thời gian 0,05 s thì động năng và thế năng của vật lại bằng nhau. Lấy π 2 =10. Lò xo của con lắc có độ cứng bằng M K 1 K 2 A. 50 N/m. B. 100 N/m. C. 25 N/m. D. 200 N/m. Câu 3. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có độ cứng 10N/m, vật có khối lượng 25g, lấy g = 10m/s 2 . Ban đầu người ta nâng vật lên sao cho lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ cho vật dao động, chọn gốc thời gian lúc vật bắt đầu dao động, trục ox thẳng đứng chiều dương hướng xuống. Động năng và thế năng của vật bằng nhau vào những thời điểm là: A. 3 80 40 k t π π = + s. B. 3 80 20 k t π π = + s. C. 80 40 k t π π = − + s. D. Một đáp số khác . Câu 1. Khi con lắc đơn dao động với phương trình ).(sin mmts π 105= thì thế năng của nó biến đổi với tần số : A. 2,5 Hz B. 5 Hz C. 10 Hz D. 18 Hz Câu 3: Một con lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ 18cm. Tại vị trí có li độ x = 6cm, tỷ số giữa động năng và thế năng của con lắc là: A. 8 B. 3 C. 5 D. 6 Câu 5: Một chất điểm khối lượng m = 100g, dao động điều điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình x = 4cos(2t) (x:cm,t:s). Cơ năng trong dao động điều hoà của chất điểm là A. E = 3200J. B. E = 3,2J. C. E = 0,32J. D. E = 0,32mJ. Câu 50: Một con lắc lò xo dao động điều hoà trên quỹ đạo dài 10 cm, lò xo của con lắc có độ cứng k = 20 N/m. Khi vật có động năng là 9 mJ thì li độ của vật là A. ± 4 cm. B. ± 3 cm. C. ± 2 cm. D. ± 1 cm. Câu 44: Một vật dao động điều hoà, khi vật có li độ x 1 = 4 cm thì vận tốc của vật là 1 v = -40 3π cm/s ; khi vật có li độ 2 x = 4 2 cm thì vận tốc của vật là 2 v = 40 2π cm/s . Động năng và thế năng biến thiên tuần hoàn với chu kì bằng A. 0,4 s. B. 0,8 s. C. 0,2 s. D. 0,1 s. Câu 43: Dao động của con lắc lò xo có biên độ A . Khi động năng bằng thế năng thì vật có li độ x : A. x = ± 2 2 A B. x = ±A/2 C. x = ± 2 4 A D. x = ±A/4 Câu 15: Nếu vào thời điểm ban đầu, vật dao động điều hòa đi qua vị trí cân bằng thì vào thời điểm T/12, tỉ số giữa động năng và thế năng của dao động là A. 1. B. 3. C. 2. D. 1/3. Câu 48: Một vật dao động điều hòa, biết rằng khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần động năng bằng thế năng là 0,05 s. Tần số dao động của vật bằng A. 3,75 Hz. B. 5,5 Hz . C. 2,5 Hz. D. 5 Hz. Câu 4. Kết luận nào sau đây không đúng ? Đối với mỗi chất điểm dao động cơ điều hòa với tần số f thì A. vận tốc biến thiên điều hòa với tần số f. B. gia tốc biến thiên điều hòa với tần số f. C. động năng biến thiên điều hòa với tần số f. D. thế năng biến thiên điều hòa với tần số 2f. Câu 31: Một vật có khối lượng m dao động điều hòa với biên độ A .Khi chu kì tăng 3 lần thì năng lượng của vật thay đổi như thế nào? A. Giảm 3 lần. B. Tăng 9 lần. C. Giảm 9 lần D. Tăng 3 lần Điều nào sau đây là đúng khi nói về động năng và thế năng của một vật khối lượng không đổi dao động điều hòa. A. Trong một chu kì luôn có 4 thời điểm mà ở đó động năng bằng 3 thế năng. B. Thế năng tăng chỉ khi li độ của vật tăng C. Trong một chu kỳ luôn có 2 thời điểm mà ở đó động bằng thế năng. D. Động năng của một vật tăng chỉ khi vận tốc của vật tăng. Câu 15: Nếu vào thời điểm ban đầu, vật dao động điều hòa đi qua vị trí cân bằng thì vào thời điểm T/12, tỉ số giữa động năng và thế năng của dao động là A. 1. B. 3. C. 2. D. 1/3. 29. Phương trình dao động cơ điều hòa của một chất điểm, khối lượng m là 2 x Asin t 3 π = ω + ÷ . Động năng của nó biến thiên theo thời gian theo phương trình A. 2 2 k mA E 1 cos 2 t 4 3 ω π = + ω + ÷ B. 2 2 k mA E 1 cos 2 t 4 3 ω π = − ω + ÷ C. 2 2 k mA 4 E 1 cos 2 t 4 3 ω π = + ω − ÷ D. 2 2 k mA 4 E 1 cos 2 t 4 3 ω π = − ω + ÷ 47. Một con lắc đơn dao động điều hòa, với biên độ (dài) m x . Khi thế năng bằng một nửa của cơ năng dao động toàn phần thì li độ bằng A. m x x 2 = ± B. m x x 4 = ± C. m 2x x 2 = ± D. m 2x x 4 = ± Câu17: Ở vị trí nào thì động năng của con lắc lò xo có giá trị gấp n lần thế năng của nó A. A x = n B. A x = n 1+ C. A x = n 1 ± + D. A x = n 1 ± + Câu 43: (Thi thử ĐH chuyên ĐH Vinh lần 1 năm 2011) Tổng động năng và thế năng của dao động điều hòa A. tăng gấp đôi khi biên độ dao động tăng gấp đôi. B. gấp đôi động năng khi vật có tọa độ bằng 2 lần nửa biên độ. C. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng nửa chu kỳ dao động của vật. D. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng chu kỳ dao động của vật. Câu 42: (Thi thử ĐH chuyên Hà Tĩnh lần 1 năm 2011) Một con lắc lò xo có vật nặng khối lượng m = 1kg, dao động điều hoà trên phương ngang. Khi vật có vận tốc v = 10cm/s thì thế năng bằng 3 động năng. Năng lượng dao động của vật là: A. 30,0mJ. B. 1,25mJ. C. 5,00mJ. D. 20,0mJ. Câu 35:(Thi thử ĐH chuyên Hà Tĩnh lần 1 năm 2011) Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ dao động điều hòa theo phương ngang với tần số góc 10 rad/s. Biết rằng khi động năng và thế năng (lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng của vật) bằng nhau thì vận tốc của vật có độ lớn bằng 0,6 m/s. Biên độ dao động của con lắc là A. 6 cm. B. 26 cm. C. 12 cm. D. 212 cm. Câu 34: Một vật dao động điều hòa theo một trục cố định (mốc thế năng ở vị trí cân bằng) thì A. động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực đại. B. khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vận tốc và gia tốc của vật luôn cùng dấu. C. khi ở vị trí cân bằng, thế năng của vật bằng cơ năng. D. thế năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên. Câu 2: Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa với phương trình x = Acosωt. Sau đây là đồ thị biểu diễn động năng W đ và thế năng W t của con lắc theo thời gian: Người ta thấy cứ sau 0,5(s) động năng lại bằng thế năng thì tần số dao động con lắc sẽ là: A π(rad/s) B. 2π(rad/s) C. 2 π (rad/s) D. 4π(rad/s) Câu 13: Dao động của con lắc lò xo có biên độ A và năng lượng là E 0 . Động năng của quả cầu khi qua li độ x = A/2 là : A. 3E 0 /4 B. E 0 /3 C. E 0 /4 D. E 0 /2 W W 0 = 1 / 2 KA 2 W 0 / 2 t(s) 0 W ñ W t Câu 12: Một chất điểm có khối lượng m = 1kg dao động điều hoà với chu kì T = π/5s. Biết năng lượng của nó là 0,02J. Biên độ dao động của chất điểm là: A. 2cm B. 4cm C. 6,3cm D. 6cm. Câu 15: Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng? A. Động năng và thế năng biến đổi tuần hoàn cùng chu kỳ. B. Tổng động năng và thế năng không phụ thuộc vào thời gian. C. Động năng biến đổi tuần hoàn cùng chu kỳ với vận tốc. D. Thế năng biến đổi tuần hoàn với tần số gấp 2 lần tần số của li độ. C©u 12 : , Một con lắc lò xo thẳng đứng, khối lượng vật nặng là m = 100g. Con lắc dao động điều hoà theo phương trình: x = 4cos(10 5 t) cm. Lấy g = 10 m/s2. Động năng của vật khi có li độ x = 2cm là: A. W đ = 0,04 J. , B W đ = 0,03 J. C. W đ = 0,02 J, D. W đ = 0,05 J. Câu 31: Một vật có khối lượng m dao động điều hòa với biên độ A .Khi chu kì tăng 3 lần thì năng lượng của vật thay đổi như thế nào? A. Giảm 3 lần. B. Tăng 9 lần. C. Giảm 9 lần D. Tăng 3 lần Câu 50: Vật nhỏ của một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang, với biên độ A và tần số góc ω . Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Khi tỉ số giữa động năng và thế năng của vật là 3 d t W W = thì gia tốc của vật có độ lớn là A. 2 A ω . B. 2 2 A ω . C. 4 2 A ω . D. 4 A ω . Câu 17: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng khối lượng 100g và lò xo nhẹ có độ cứng 100 /N m . Lấy 2 10 π ≈ . Vật được kích thích dao động điều hòa dọc theo trục của lò xo, khoảng thời gian nhỏ nhất giữa hai lần động năng bằng ba lần thế năng là: A. 1/20 s. B. 1/15 s. C. 1/60 s. D. 1/30 s. Câu 45: Con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng, trong hai lần liên tiếp con lắc qua vị trí cân bằng thì A. động năng bằng nhau, vận tốc bằng nhau. B. gia tốc bằng nhau, động năng bằng nhau. C. gia tốc bằng nhau, vận tốc bằng nhau. D. Tất cả đều đúng. Câu 13. Con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số f . Thế năng của con lắc biến đổi tuần hoàn với tần số A. 4f. B. 2f. C. f. D. f/2. Câu 16. Vật dao động điều hoà cứ mỗi phút thực hiện được 120 dao động. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà động năng của vật bằng một nửa cơ năng của nó là A. 2s B. 0,25s C. 1s D. 0,5s 55). Con lắc lò xo khối lượng m = 100g, độ cứng k = 36N/m. Động năng và thế năng của nó biến thiên điều hòa với tần số: A). 6Hz. B). 4Hz. C). 3Hz. D). 12Hz. Câu 3: Một con lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ 18cm. Tại vị trí có li độ x = 6cm, tỷ số giữa động năng và thế năng của con lắc là: A. 8 B. 3 C. 5 D. 6 Câu 4: Một vật dao động điều hoà, cứ sau một khoảng thời gian 2,5s thì động năng lại bằng thế năng. Tần số dao động của vật là A. 0,1 Hz B. 0,05 Hz C. 5 Hz D. 2 Hz Câu 7: Một vật dao động điều hoà, thời điểm thứ hai vật có động năng bằng ba lần thế năng kể từ lúc vật có li độ cực đại là 2 15 s . Chu kỳ dao động của vật là A. 0,8 s B. 0,2 s C. 0,4 s D. Đáp án khác. Câu 42: Một dao động điều hoà theo thời gian có phương trình x = Asin (ωt + φ) thì động năng và thế năng cũng dao động điều hoà với tần số: A. ω’ = ω B. ω’ = ω/2 C. ω’ = 2ω D. ω’ = 4ω Câu 13: Con lắc lò xo dao động theo phương ngang với phương trình x = Acos(ωt + ϕ). Cứ sau những khoảng thời gian bằng nhau và bằng π/40 (s) thì động năng của vật bằng thế năng của lò xo. Con lắc dao động điều hoà với tần số góc bằng: A. 20 rad.s – 1 B. 80 rad.s – 1 C. 40 rad.s – 1 D. 10 rad.s – 1 Câu 38(ĐH - 2009): Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Biết lò xo có độ cứng 36 N/m và vật nhỏ có khối lượng 100g. Lấy π 2 = 10. Động năng của con lắc biến thiên theo thời gian với tần số. A. 6 Hz. B. 3 Hz. C. 12 Hz. D. 1 Hz. Câu 55(CĐ - 2010): Một con lắc lò xo dao động đều hòa với tần số 1 2f . Động năng của con lắc biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số 2 f bằng A. 1 2f . B. 1 f 2 . C. 1 f . D. 4 1 f . Câu 56(CĐ - 2010): Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m. Con lắc dao động đều hòa theo phương ngang với phương trình x Acos(wt ).= + ϕ Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp con lắc có động năng bằng thế năng là 0,1 s. Lấy 2 10π = . Khối lượng vật nhỏ bằng A. 400 g. B. 40 g. C. 200 g. D. 100 g. Câu 37: (Thi thử ĐH chuyên Hà Tĩnh lần 1 năm 2011) Một con lắc lò xo có khối lượng vật nặng m = 50g. Con lắc dao động điều hòa theo một trục cố định nằm ngang với phương trình x = Acosωt. Cứ sau những khoảng thời gian 0,05s thì động năng và thế năng của vật lại bằng nhau. Lấy π 2 =10. Lò xo của con lắc có độ cứng bằng A. 50 N/m. B. 100 N/m. C. 25 N/m. D. 200 N/m. Câu 57(CĐ - 2010): Một vật dao động đều hòa dọc theo trục Ox. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Ở thời điểm độ lớn vận tốc của vật bằng 50% vận tốc cực đại thì tỉ số giữa động năng và cơ năng của vật là A. 3 4 . B. 1 . 4 C. 4 . 3 D. 1 . 2 Câu 67. (Đề thi ĐH – CĐ năm 2010)Vật nhỏ của một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang, mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Khi gia tốc của vật có độ lớn bằng một nửa độ lớn gia tốc cực đại thì tỉ số giữa động năng và thế năng của vật là A. 2 1 . B. 3. C. 2. D. 3 1 . Câu 22: Chất điểm có khối lượng m 1 = 50 gam dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng của nó với phương trình dao động x = cos(5πt + 6 π ) (cm). Chất điểm có khối lượng m 2 = 100 gam dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng của nó với phương trình dao động x = 5cos(πt - 6 π ) (cm). Tỉ số cơ năng trong quá trình dao động điều hoà của chất điểm m 1 so với chất điểm m 2 bằng A. 2. B. 1. C. 1/5 D.1/2 . Câu 13: Con lắc lò xo dao động theo phương ngang với phương trình x = Acos(ωt + ϕ). Cứ sau những khoảng thời gian bằng nhau và bằng π/40 (s) thì động năng của vật bằng thế năng của lò xo. Con lắc dao động điều hoà với tần số góc bằng: A. 20 rad.s – 1 B. 80 rad.s – 1 C. 40 rad.s – 1 D. 10 rad.s – 1 Câu 19: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng tại nơi có 22 / smg π = . Khi vật ở vị trí cân bằng, lò xo giãn 4cm. Từ vị trí cân bằng người ta đưa vật theo phương thẳng đứng đến vị trí lò xo bị nén 4cm rồi buông nhẹ cho vật dao động điều hòa. Biết khối lượng của vật bằng 100g. Nằn lượng dao động của con lắc lò xo bằng bao nhiêu? A. 0,04J B. 0,16J C. 0,01J D. 0,08J Câu 11. . Thi Thử ĐH –chuyên Hạ Long –QN năm 2011 lần 2) Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang với biên độ 6 cm. Khi vật có li độ 3 cm thì A. thế năng của con lắc bằng một phần ba động năng của vật. B. thế năng của con lắc lớn gấp ba động năng của vật. C. thế năng của con lắc bằng động năng của vật. D. thế năng của con lắc bằng một nửa động năng của vật. Câu 3: (Thi thử ĐH chuyên ĐH Vinh lần 1 năm 2011) Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ sT 2 = . Thời điểm đầu tiên động năng bằng thế năng là .1,0 st = Pha ban đầu ϕ của dao động là A. .10 π B. .203 π C. .15 π D. .4 π [...]... lại các đònh lí về quan hệ giữa đường kính và dây trong Trang 33 Gi¸o Án h×nh häc 9 Chương I EHíng dÉn häc sinh häc ë nhµ -Nắm chắc các kiến thức đã học, chú ý một số dạng bài tập thường gặp như: chứng minh nhiều điểm nằm trên đường tròn, chứng minh đoạn thẳng bằng nhau, vuông góc -Trong khi làm bài tập cần vẽ hình chính xác, rõ ràng, vận dụng linh hoạt các kiến thức, cố gắng suy luận lôgíc -Làm các. .. to¸n cho biÕt? +Bµi to¸n yªu cÇu C Ta cã ∆ ABC Cã BO =BC(gt) ⇒ AO lµ trung tun øng víi canh BC ⇒ OA = OB = OC Hay A;B;C c¸ch ®Ịu o VËy O lµ t©m ®êng trßn ngo¹i tiÕp ∆ ABC D/Cđng cè bµi : Ôn tập các kiến thức về đường tròn đã học trong bài 1, hoàn thiện các bài tập đã hướng dẫn ở lớp - Làm các bài tập 9 SGK tr.102; 7, 8, 9, 11, 13 tr.129, 130 SBT E/Híng dÉn häc sinh häc ë nhµ: +GVhíng dÉn häc sinh lµm... tiÕp B tam gi¸c vu«ng lµ trung ®iĨm cđa c¹nh hun O A Cho đường tròn (O;R) Trong các dây của đường tròn, dây lớn nhất là dây như thế nào? Để tìm hiểu điều này các em hãy so sánh độ dài đường kính với các dây còn lại Trang C Ta cã O lµ t©m ®êng trßn ngo¹i tiÕp ∆ ABC ⇒ BO =OC = AO(gt) lµ trung tun øng víi canh BC ⇒ OB = OC Hay O lµ trung ®iĨm cđa c¹nh hun BC 1.So s¸nh ®é dµi cđa ®êng kÝnh vµ d©y Bµi to¸n... ỨNG DỤNG THỰC TẾ CÁC TỈ SỐ LƯNG GIÁC THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI Ngµy so¹n : ………… Ngµy gi¶ng………… Trang 19 + Gi¸o Án h×nh häc 9 Chương I I/Mơc tiªu +KiÕn thøc Củng cố các kiến thức về tỉ số lượng giác của góc nhọn, các hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông +Kü n¨ng: Học sinh biết xác đònh chiều cao của một vật thể mà không cần lên điểm cao nhất của nó; biết xác đònh khoảng cách giữa hai đòa... một bờ sông 2/C¸c bíc thùc hµnh +Lấy diểm A bên này sông sao cho AB vuông góc với các bờ sông +Dùng êke kẽ đường thẳng Ax sao cho Ax ⊥ AB +Lấy C ∈ Ax +Đo đoạn AC (giả sử AC = a) +Dùng giác kế đo góc ACB ( ∠ ACB = α ) Ta Có ΔACB vuông tại A, AC = a, ACB = α ⇒ AB = a.tgα * T/C HS thùc hµnh theo nhãm - C¸c nhãm nhËn dơng cơ, phiÕu thùc hµnh, ®Þa ®iĨm - C¸c nhãm thùc hµnh * Ci giê c¸c nhãm b¸o c¸o kÕt qu¶... không cần lên dỉnh của tháp +Ta có thể xác đònh trực tiếp góc AOB * T/C HS thùc hµnh theo nhãm - C¸c nhãm nhËn dơng cơ, phiÕu thùc bằng giác kế, hµnh, ®Þa ®iĨm + xác đònh trực tiếp đoạn OC, CD bằng - C¸c nhãm thùc hµnh * Ci giê c¸c nhãm b¸o c¸o kÕt qu¶ đo đạc +Đặt giác kế thẳng đứng cách thùc hµnh, nªu nh÷ng khã kh¨n gỈp chân tháp một khoảng bằng a (CD = ph¶i - Cïng nhau th¶o ln t×m c¸ch gi¶i a) qut... ?1trang 98 SGK +Mn so s¸nh ∠ OKH vµ ∠ OHK ta dùa vµo yªó tè nµo? (dùa vµo b¸n kÝnhR ®êng trßn O) A +®êng trßn t©m 0 b¸n kÝnh R kÝ hiƯu (O; R) hc (O) +Khi ®iĨm M thc ®êng trßn th× ta nãi M n»m trªn ®êng trßn hay ®¬ng trßn O ®i qua M +§iĨm M n»m bªn trong ®êng trßn (O;R) khi OM R ?1: K O ( +NhËn xÐt ®iĨm K;H? H +Tõ (1) vµ ( 2) ta cã kÕt ln g× vỊ OH vµ OK? ®êng... trßn D/Cđng cè bµi : - Kh¸i qu¸t bµi vµ Chèt l¹i néi dung träng t©m - HD HS lµm bµi tËp 1,2trang100 SGK Theo nhãm Tn :11 TiÕt : 21 lun TËp Ngµy so¹n : Ngµy gi¶ng I/Mơc tiªu +KiÕn thøc : Củng cố các kiến thức về sự xác đònh của đường tròn, tính chất đối xứng của đường tròn +Kó năng: Rèn HS kó năng vẽ hình, suy luận trong chứng minh hình học, tạo cho HS tư duy, sáng tạo, khả năng phân tích, tìm... +Gi¸o dơc: Rèn HS tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình và chứng minh, thấy được ứng dụng tính đối xứng của đường tròn trong thực tế II/Ph¬ng tiƯn thùc hiƯn: +GV: Thước thẳng, compa, bảng phụ ghi sẵn các bài tập M¸y tÝnh +HS: Bảng nhóm, thước thẳng, compa M¸y tÝnh III/C¸ch thøc tiÕn hµnh: Nªu vµ `gi¶i qut vÊn ®Ị+ sinh ho¹t nhãm +quan s¸t ®µm tho¹i IV/TiÕn tr×nh bµi d¹y : A/ ỉ n ®Þnh tỉ chøc : 9: ……... học sinh kỉ năng đo đạc thực tế, khả năng quan sát, rèn học sinh ý thức làm việc tập thĨ II/Ph¬ng tiƯn thùc hiƯn +GV +bµi so¹n + Giác kế, êke đo đạc (4 bộ) +hs Thước cuộn, máy tính bỏ túi, giấy, bút và các dụng cụ cần thiết khác III/C¸ch thøc tiÕn hµnh: nªu vµ gi¶i qut vÊn ®Ị + thùc hµnh ngoµi trêi +sinh ho¹t nhãm th¶o ln IV/TiÕn tr×nh bµi d¹y : A/ ỉ n ®Þnh tỉ chøc : 9 ………… 9 ………… B/KiĨm tra bµi cò: . dao động cơ tuần hoàn. B. Chuyển động cơ tuần hoàn của một vật là dao động cơ điều hòa. C. Đồ thị biểu diễn dao động cơ tuần hoàn luôn là một đường hình sin D. Dao động cơ tuần hoàn là chuyển động. lắc A., Dao động của quả lắc lúc đồng hồ đang hoạt động là dao động tự do B., Dao động của quả lắc lúc đồng hồ đang hoạt động là dao động cưỡng bức C., Dao động của quả lắc lúc đồng hồ đang hoạt động. hệ dao động thì ngoại lực trong dao động duy trì và trong dao động cưỡng bức cộng hưởng khác nhau ở tần số B. Đối với cùng một hệ dao động thì ngoại lực trong dao động duy trì và trong dao động