T V T VẬT LÝ 12 CHƯƠNG 1 :DAO ĐỘNG CƠ HỌC dang 8 : DAO ĐỘNG TẮT DẦN giảng viên Bách Khoa thầy Trịnh Văn Thành dd:0974236501 mail:thanhgiabkhn@gmail.com Nhận trực tiếp gia sư tại nhà (khu vực nội thành Hà Nội phụ huynh hs có nhu cầu xin vui lòng liên hệ vào số máy trên) câu 1: Một con lắc lò xo gồm lò xo có hệ số đàn hồi mNk /60 và quả cầu có khối lượng gm 60 , dao động trong một chất lỏng với biên độ ban đầu cmA 12 . Trong quá trình dao động con lắc luôn chịu tác dụng của một lực cản có độ lớn không đổi C F . Xác định độ lớn của lực cản đó. Biết khoảng thời gian từ lúc dao động cho đến khi dừng hẳn là s120 . Cho 10 2 . A. 0,3N B. 0,003 N C. 0,03N D.3N Dùng dữ kiện sau để giải câu 2,3 Một vật khối lượng gm 200 nối với một lò xo có độ cứng mNk /80 . Đầu còn lại của lò xo gắn cố định, sao cho vật có thể dao động trên mặt phẳng nằm ngang. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn cm10 rồi buông tay không vận tốc ban đầu. Chọn trục toạ độ Ox trùng với phương chuyển động, gốc toạ độ O là vị trí cân bằng, và chiều dương của trục ngược với chiều kéo ra nói trên. Chọn gốc thời gian là lúc buông tay. Lấy gia tốc trọng trường 2 /10 smg . Câu 2: Nếu bỏ qua ma sát giữa vật và mặt phẳng nằm ngang. Viết phương trình dao động. A. 10sin 20 2 x t cm ; B. 5 os 20 2 x c t cm ; C. 5sin 20 2 x t cm ; D. 10 os 20 2 x c t cm ; Câu 3: Khi hệ số ma sát giữa m và mặt phẳng nằm ngang là 1,0 thì dao động sẽ tắt dần. a) Tìm tổng chiều dài quãng đường max S mà vật đi được cho tới lúc dừng lại. A. max 1 S m ; B. mS 2 max ; C. max 3 S m ; D. max 4 S m ; b) Tính độ giảm biên độ dao động sau một chu kì. A. 1 A cm B. 2 A cm C. 3 A cm D. 4 A cm C.Tìm thời gian từ lúc vật bắt đầu dao động cho đến lúc dừng lại. A. 2 t s B. 3 t s C. 4 t s D. t s D. biên độ của vật ở chu kỳ thứ 5 là? A.6cm B. 7cm C.8cm D. 5cm Câu 4: Một con lắc đơn có chiều dài ml 5,0 , quả cầu nhỏ có khối lượng gm 100 . Cho nó dao động tại nơi có gia tốc trọng trường 2 /8,9 smg với biên độ góc rad14,0 0 . Trong quá trình dao động, con lắc luôn chịu tác dụng của lực ma sát nhỏ có độ lớn không đổi NF C 002,0 thì nó sẽ dao động tắt dần. Dao động tắt dần có cùng chu kì như khi không có lực cản. Tính khoảng thời gian từ lúc bắt đầu dao động cho đến khi dừng hẳn. Lấy 1416,3 . A. 20,24s B. 23,24s C. 22,24s D. 24,34s Câu 5: : Một con lắc dao động tắt dần chậm, cứ sau mỗi chu kỳ biên độ giảm 3%. Phần năng lượng của con lắc bị mất đi trong một dao động toàn phần là bao nhiêu? T V T VẬT LÝ 12 CHƯƠNG 1 :DAO ĐỘNG CƠ HỌC dang 8 : DAO ĐỘNG TẮT DẦN giảng viên Bách Khoa thầy Trịnh Văn Thành dd:0974236501 mail:thanhgiabkhn@gmail.com Nhận trực tiếp gia sư tại nhà (khu vực nội thành Hà Nội phụ huynh hs có nhu cầu xin vui lòng liên hệ vào số máy trên) A. 6% B.8% C.10% D. ĐÁP ÁN KHÁC Câu 6: Một lò xo nhẹ độ cứng k = 300N/m, một đầu cố định, đầu kia gắn quả cầu nhỏ khối lượng m = 0,15kg. Quả cầu có thể trượt trên dây kim loại căng ngang trùng với trục lò xo và xuyên tâm quả cầu. Kéo quả cầu ra khỏi vị trí cân bằng 2 cm rồi thả cho quả cầu dao động. Do ma sát quả cầu dao động tắt dần chậm. Sau 200 dao động thì quả cầu dừng lại. Lấy g = 10m/s2. Tính hệ số ma sát µ. A. 0,004 B. 0,005 C.0,006 D.0,007 Câu 7: (ĐH – 2010): Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,02 kg và lò xo có độ cứng 1 N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 10 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g = 10 m/s 2 . Tốc độ lớn nhất vật nhỏ đạt được trong quá trình dao động là A. 10 30 cm/s. B. 20 6 cm/s. C. 40 2 cm/s. D. 40 3 cm/s. Câu 8: Một con lắc lò xo dao động trên mặt phẳng nằm ngang. Ban đầu, kéo vật đến vị trí lò xo bị dãn 9,5cm và thả ra thì sau khi đi được quãng đường 8,5cm, vật đạt được tốc độ cực đại là 85cm/s. Bỏ qua lực cản của không khí tác dụng vào vật. a.Hãy tính quãng đường vật chuyển động từ lúc bắt đầu dao đông đến lúc dừng lại. b.Tính thời gian chuyển động của vật. A .45cm ; 0,5 s B.46cm; 0,5 C. 45cm ; 0,6 s D.46cm, 0,6 s Câu 9: ( đề thi thử đại học năm 2009) Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng k = 100N/m, một đầu cố định, một đầu gắn vật nặng khối lượng m = 0,5kg. Ban đầu kéo vật theo phương thẳng đứng khỏi VTCB 5cm rồi buông nhẹ cho vật dao động. Trong quá trình dao động vật luôn chịu tác dụng của lực cản có độ lớn bằng 1/100 trọng lực tác dụng lên vật. Coi biên độ của vật giảm đi trong từng chu kì, lấy g = 10m/s 2 . Số lần vật qua VTCB kể từ khi thả vật đến khi vật dừng hẳn là? A.25 B.50 C.75 D.100 Câu 10: Một con lắc lò xo có cấu tạo như hình vẽ. Cho m = 1,00kg và k =100Nm -1 . Từ VTCB kéo vật xuống theo phương trục lò xo 5,0cm và bương nhẹ. Vì ma sát nên sau 10 dao động, vật dừng lại. Tính hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng. A. 0,1 B. 0,05 C.0,025 D. đáp án khác m k 0 60 . LÝ 12 CHƯƠNG 1 :DAO ĐỘNG CƠ HỌC dang 8 : DAO ĐỘNG TẮT DẦN giảng viên Bách Khoa thầy Trịnh Văn Thành dd:0974236501 mail:thanhgiabkhn@gmail.com Nhận trực tiếp gia sư tại nhà (khu vực nội thành. biên độ giảm 3%. Phần năng lượng của con lắc bị mất đi trong một dao động toàn phần là bao nhiêu? T V T VẬT LÝ 12 CHƯƠNG 1 :DAO ĐỘNG CƠ HỌC dang 8 : DAO ĐỘNG TẮT DẦN giảng viên Bách Khoa. Câu 8: Một con lắc lò xo dao động trên mặt phẳng nằm ngang. Ban đầu, kéo vật đến vị trí lò xo bị dãn 9,5cm và thả ra thì sau khi đi được quãng đường 8, 5cm, vật đạt được tốc độ cực đại là 85 cm/s.