Bài soạn ại số 9 kỳ II Tuần :20 Tiết : 37 giải hệ phơng trình bằng ph ơng pháp cộng đại số Ngày soạn : 29/12/2009 Ngày giảng : /01/2010 I/Mục tiêu : +Kiến thức : Giúp học sinh hiểu cách biến đổi hệ phơng trình bằng quy tắc cộng đại số *Học sinh nắm vững cách giải hệ hai phơng trình bâch nhất hai ẩn số bằng phơng pháp cộng đại số. +Kỹ năng: Có kỹ năng giải hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn số bắt đầu nâng cao dần lên +Giáo dục :Tính chu đáo cẩn thận và sáng tạo cho học sinh II/Ph ơng tiện thực hiện: +GV: Bài soạn +SGK +Bảng phụ ghi quy tắc cộng đại số III/Cách thức tiến hành: Nêu và giải quyết vấn đề +thực hành giải toán và sinh hoạt nhóm IV/Tiến trình bài dạy : A/ ổ n định tổ chức : 9C: 9D: B/Kiểm tra bài cũ: Nội dung câu hỏi kiểm tra Phơng án -đáp án trả lời Nêu cách giải hệ phơng trình bằng ph- ơng pháp thế. Giải hệ phơng trình sau: =+ = 35 53 yx yx Giải hệ phơng trình sau: =+ = 35 53 yx yx x= 1 y= -2 C/Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản và ghi bảng +G: treo bảng phụ có ghi quy tắc +Gọi học sinh đọc quy tắc Quy tắc gồm ?/bớc ? +G: nêu ví dụ 1. Quy tắc cộng đại số (sgk) Bớc 1: Cộng hay trừ từng vế 2 phơng trình của hệ đã cho để đợc 1 phơng trình mới Bớc 2: Dùng phơng trình mới thay thế 1 trong 2 phơng trìnhcủa hệ và giữ nguyên phơng trình kia Ví dụ1 : Xét hệ phơng trình Trang 1 Bài soạn ại số 9 kỳ II ?Cộng từng vế của hệ phơng trình để đợc phơng trình mới? ? Dùng phơng trình mới thay thế cho phơng trình thứ nhất hoặc phơng trình thứ hai của hệ phơng trình ta đợc hệ nh thế nào? +G : đa bảng phụ có ghi bài tập ?1 G: yêu cầu học sinh họat động nhóm kiểm tra hoạt động của các nhóm Đại diện các nhóm báo cáo kết quả G: nhận xét G: sau đây ta sẽ tìm cách sử dụng quy tắc cộng đại số để giải hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn số. ?Em có nhận xét gì về các hệ số ẩn y trong hệ phơng trình? ?Làm thế nào để mất ẩn y chỉ còn ẩn x? +Học sinh thực hiện Gọi học sinh giải tiếp hệ phơng trình Học sinh khác nhận xét bài làm của bạn? ?Em có nhận xét gì về các hệ số ẩn x trong hệ phơng trình? (I) =+ = 2 12 yx yx 3x = 3 ` II =+ = 2 33 yx x hoặc = = 33 12 x yx x = 1 y= 1 ?1/ 2. áp dụng *Trờng hợp thứ nhất Ví dụ 2: Xét hệ phơng trình: (II) = =+ 6 32 yx yx ?2/Hệ số của ẩn y đối nhau = = 6 93 yx x = = 63 3 y x = = 3 3 y x Vậy hệ phơng trình có nghiệm duy nhất là = = 3 3 y x *Trờng hợp thứ hai Ví dụ 3: Xét hệ phơng trình (III) = =+ 432 922 yx yx ?3:/ Trang 2 Bài soạn ại số 9 kỳ II ?Làm thế nào để mất ẩn x chỉ còn ẩn y? +Học sinh thực hiện Gọi học sinh giải tiếp hệ phơng trình Học sinh khác nhận xét bài làm của bạn? ? Hãy biến đổi hệ phơng trình (IV) sao cho các phơng trình mới có hệ số của ẩn x bằng nhau? Học sinh trả lời G: gọi một học sinh lên bảng làm tiếp? Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn G: nhận xét G: yêu cầu các nhóm tìm cách khác để đa hệ phơng trình (IV) về trờng hợp thứ nhất Đại diện các nhóm báo cáo kết quả Học sinh nhóm khác nhận xét kết quả của bạn. ? Qua các ví dụ và bài tập trên ta tóm tắt cách giải hệ phơng trình bằng ph- ơng pháp cộng đại số nh sau: G: đa bảng phụ có ghi nội dung tóm tắt cách giải hệ phơng trình bằng ph- ơng pháp cộng đại số. Gọi học sinh đọc nội dung = =+ 55 922 y yx =+ = 922 1 x y = = 1 2 7 y x Vậy hệ phơng trình có nghiệm duy nhất là ( 2 7 ; 1) *Trờng hợp thứ ba ?4/Ví dụ 4: Xét hệ phơng trình (IV) =+ =+ 332 723 yx yx =+ =+ 996 1446 yx yx = =+ 55 723 y yx =+ = 7123 1 ).(x y = = 1 3 y x Vậy hệ phơng trình có nghiệm duy nhất là (3; -1 ) ?5/ Cách giải hệ ph ơng trình bằng ph ơng pháp cộng đại số 1)Nhân 2 vế của mỗi phơng trình với cùng 1 số thích hợp sao cho hệ số 1 ẩn bằng nhau hoặc đối nhau 2)áp dụng quy tắc cộng đại số để đợc hệ phơng trình mới trong đó1 phơng trình là phơng trình 1 ẩn 3)Giải phơng trình 1 ẩn vừa thu đợc để tìm Trang 3 Bài soạn ại số 9 kỳ II G: đa bảng phụ có ghi bài tập 20 : Gọi một học sinh lên bảng giải hệ ph- ơng trình ý a Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn G: nhận xét bổ xung G: yêu cầu học sinh hoạt động nhóm : nửa lớp làm bài b; G: kiểm tra hoạt động của các nhóm Đại diện các nhóm báo cáo kết quả Học sinh nhóm khác nhận xét kết quả của bạn G: nhận xét bổ xung ẩn còn lại 3- Luyện tập Bài số 20 (sgk/ 19) a/ = =+ 72 33 yx yx = = 72 105 yx x = = 722 2 y x . = = 3 2 y x Vậy hệ phơng trình có nghiệm duy nhất (2; -3) b/ =+ =+ 42 634 yx yx (Nhân 2 vế pt(2) với 3) - =+ =+ 1236 634 yx yx - 2x = - 6 x= 3 =+ = 42 62 yx x =+ = 432 3 y x . = = 2 3 y x Vậy hệ phơng trình có nghiệm duy nhất (3; -2) D/Củng cố bài : Nắm chắc Cách giải hệ ph ơng trình bằng ph ơng pháp cộng đại số 1)Nhân 2 vế của mỗi phơng trình với cùng 1 số thích hợp sao cho hệ số 1 ẩn bằng nhau hoặc đối nhau 2)áp dụng quy tắc cộng đại số để đợc hệ phơng trình mới trong đó1 phơng trình là phơng trình 1 ẩn 3)Giải phơng trình 1 ẩn vừa thu đợc để E/H ớng dẫn học sinh học ở nhà: Học bài và làm bài tập: 20(b,d); 21; 22 trong sgk tr 19 *Chuẩn bị tiết sau luyện tập Trang 4 Bài soạn ại số 9 kỳ II Tuần :20 Tiết : 38 Luyện tập Ngày soạn : 29/12/2009 Ngày giảng ;./01/2010 I/Mục tiêu : +Kiến thức : Học sinh đợc củng cố cách giải hệ phơng trình bằng phơngpháp cộng đại số và phơng pháp thế +Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải hệ phơng trình bằng các phơng pháp +Giáo dục : Tính chu đáo cẩn thận và sáng tạo cho học sinh II/Ph ơng tiện thực hiện: +GV: Bài soạn +SGK +Bảng phụ ghi quy tắc cộng đại số III/Cách thức tiến hành: Nêu và giải quyết vấn đề +thực hành giải toán và sinh hoạt nhóm IV/Tiến trình bài dạy : A/ ổ n định tổ chức : 9C: 9D: B/Kiểm tra bài cũ: Nội dung câu hỏi kiểm tra Phơng án -đáp án trả lời Cho hệ phơng trình =+ = 2325 53 yx yx +Học sinh1: Giải hệ phơng trình bằng phơng pháp cộng +Học sinh2: Giải hệ phơng trình bằng phơng pháp thế Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn C/Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản và ghi bảng G: đa bảng phụ có ghi bài tập 22 tr 19 sgk: Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài tập a Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn G: nhận xét bổ sung 1/Bài số 22 (sgk/19): Giải hệ phơng trình bằng phơng pháp cộng đại số a/ = =+ 736 425 yx yx = =+ 736 12615 yx yx Trang 5 Bài soạn ại số 9 kỳ II G: yêu cầu học sinh họat động nhóm : nửa lớp làm ý b; nửa lớp làm ý c G: kiểm tra hoạt động của các nhóm Đại diện các nhóm báo cáo kết quả G: nhận xét bổ sung +Cách giải hệ băng cộng đại số? + Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài tập b ? Khi nào một hệ phơng trình vô nghiệm? H: trả lời G: Khi giải một hệ phơng trình mà dẫn đến một trong hai phơng trình trong đó các hệ số của cả hai ẩn đều bằng 0 : (0 x + 0y =m) thì hệ sẽ vô nghiệm nếu m 0 và vô số nghiệm nếu m = 0 Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài tập c G: đa bảng phụ có ghi bài tập 23 tr 19 sgk: = = 736 23 yx x = = 3 11 3 2 y x Vậy hệ phơng trình có nghiệm duy nhất ( 3 2 ; 3 11 ) b/ =+ = 564 1132 yx yx =+ = 564 2264 yx yx =+ =+ 564 2700 yx yx Phơng trình 0 x + 0y = 27 vô nghiệm Vậy hệ phơng trình vô nghiệm C/ = = 3 1 3 3 2 1023 yx yx = = 1023 1023 yx yx = =+ 1023 000 yx yx = 5 2 3 xy Rx Vậy hệ phơng trình có vô số nghiệm (x;y) với x R và y = 2 3 x - 5 2/Bài số 23 (sgk/19) Giải hệ phơng trình Trang 6 Bài soạn ại số 9 kỳ II ? Em có nhận xét gì về các hệ số của ẩn x trong hệ phơng trình trên? H: trả lời ? Khi đó ta biến đổi hệ phơng trình nh thế nào? Gọi một học sinh lên bảng Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn G: nhận xét bổ sung Ta có thể trình bàytheo cách nh sau: G: đa bảng phụ có ghi cách giải bài 23 tr 19 sgk: G: đa bảng phụ có ghi bài tập 24 G: yêu cầu học sinh họat động nhóm G: kiểm tra hoạt động của các nhóm Đại diện các nhóm báo cáo kết quả G: ngoài cách giải trên các em còn có thể giải bằng cách sau =+++ =+++ (2) )()( (1) )()( 32121 52121 yx yx Trừ từng vế hai phơng trình của hệ ta đợc phơng trình 22121 = y)( 222 = y 2 2 =y Thay 2 2 =y vào phơng trình (2) (1+ 2 ). (x+y) = 3 x + y = 21 3 + x = 21 3 + - y x = 21 3 + + 2 2 = 2 627 Vậy nghiệm của hệ phơng trình là (x;y) = ( 2 627 ; - 2 2 ) 3/Bài số 24 (sgk/19) Giải hệ phơng trình =++ =++ 5)()( )()( yxyx yxyx 2 432 = = 5 yx yx 3 45 = = 5 yx x 3 12 = = 2 13 -y x 2 1 Vậy nghiệm của hệ phơng trình là (x;y) = ( 2 1 ; - 2 13 ) Trang 7 Bài soạn ại số 9 kỳ II G: đa bảng phụ có ghi cách giải bài 24 tr 19 sgk bằng cách đặt ẩn phụ và h- ớng dẫn học sinh : Đặt x + y = u; x - y = v hệ phơng trình đã cho trở thành =+ =+ 5 vu vu 2 432 = =+ 1042 432 vu vu = = 7 6 u v Giải theo cách đặt : Thay u = x + y; v = x - y ta có hệ phơng trình = =+ 7 6 yx yx = = 2 13 -y x 2 1 D/Củng cố bài : Nắm chắc Cách giải hệ phơng trình bằng phơng pháp cộng đại số, phơng pháp thế E/H ớng dẫn học sinh học ở nhà: +Bài tập 22,25,26 trang 19 SGK +hớng dẫn bài tâp 25 - Một đa thức bằng đa thức 0 khi nào? -Muốn giải bài tập trên ta làm nh thế nào? +Đa thức P(x) =(3m - 5n + 1)x + (4m - n - 10) bằng đa thức 0 khi tất cả các hệ số của nó bằng 0 nên ta có hệ phơng trình = = 010-n-4m 0153 nm = = 0n-4m 1 153 nm Giải hệ phơng trình trên ta đợc (m; n) = (3; 2) Trang 8 Bài soạn ại số 9 kỳ II Tuần :21 Tiết : 39 luyện tập Ngày soạn : 05/01/2010 Ngày giảng :/01/2010 I/Mục tiêu : +Kiến thức : Học sinh đợc củng cố cách giải hệ phơng trình bằng phơngpháp cộng đại số và phơng pháp thế +Kỹ năng: - Rèn kỹ năng giải hệ phơng trình bằng các phơng pháp - Kỹ năng xác định a và b để đồ thị hàm số y=ax+b đi qua hai điểm A và B +Giáo dục : Tính chu đáo cẩn thận và sáng tạo cho học sinh II/Ph ơng tiện thực hiện: GV: Bảng phụ ghi nội dung quy tắc cộng đại số. Quy tắc thế và các bớc giải hệ pt HS: Ôn lại cách giải phơng trình bằng phơng pháp cộng đại số, và phơng pháp thế III/Cách thức tiến hành: Nêu và giải quyết vấn đề +thực hành giải toán và sinh hoạt nhóm IV/Tiến trình bài dạy : A/ ổ n định tổ chức : 9C: 9D: B/Kiểm tra bài cũ: Nội dung câu hỏi kiểm tra Phơng án -đáp án trả lời Lồng vào trong giờ C/Giảng bài mới: Trang 9 Bài soạn ại số 9 kỳ II Trang Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản và ghi bảng +Nêu các bớc giải hệ phơng trình bằng các phơng pháp? 1/Giải bằng ph ơng pháp thế: 2/Nêu cáh giải bằng ph ơng pháp cộng đại số? Cho học sinh giảI bài tâp 1 1/ Xác định các hệ số: a = ? b = ? c = ? a = ? b = ? c = ? +Biến đổi hệ (I) +Nhận xét các hệ số của 2 phơng trình? A/Các kiến thứccơ bản cần nhớ Cho hệ phơng trình a x + by = c (1) ax + by = c (2) I/Giải bằng ph ơng pháp thế: 1/ Xác định các hệ số: a = ? b = ? c = ? a = ? b = ? c = ? 2/ Rút 1 ẩn từ 1 trong 2 phơng trình ta đợc phơng trình * 3/ Thế phơng trình * vào phơng trình thứ 2 của hệ ta đợc phơng trình 1 ẩn 4/ Giải phơng trình 1 ẩn ta đợc giá trị của ẩn 5/ Thay ẩn vừa tìm đợc vào phơng trình * ta đợc phơng trình 1 ẩn còn lại 6/ Giải phơng trình vừa nhận đợc ta đợc giá trị ẩn còn lại 7/ Trả lời nghiệm của hệ phơng trình x = y = 1I/Giải bằng ph ơng pháp cộngđại số: 1/Biến đổi từ 1 phơng trình của hệ sao cho hệ số của 1 ẩn ở cả 2 phơng trình có giá trị tuyệt đối bằng nhau(a = a hoặc b = b) 2/Cộng đại số 2 vế của hệ phơng trình cho ta phơng trình 1ẩn 3/Giải phơng trình vừa nhận đợc ta đợc giá trị của ẩn đó 4/Thay gí trị ẩn vừa tìm đợc vào 1 trong 2 phơng trình của hệ ta đợc phơng trình 1 ẩn .giải phơng trình này ta đợc giá trị ẩn còn lại 5/kiểm tra và trả lời B /Bài tập áp dụng Bài1: Giải các hệ phơng trìn sau a// = = 3 1 3 3 2 1023 yx yx (I) 1/ Xác định các hệ số: a = 3 b = -2 c = 10 a = 1 b = -2/3 c = 3.1/3 (I) = = 1023 1023 yx yx +Vậy hệ đã cho có vô số nghiệm Dạng tổng quát là = 5 2 3 xy Rx 10 [...]... A.Tần số dao động cưỡng bức bằng tần số riêng của nó B Tần số dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức C.Khi xảy ra cộng hưởng thì vật tiếp tục dao động với tần số bằng tần số ngoại lực cưỡng bức D.Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số và biên độ của ngoại lực cưỡng bức Câu 38: Vận tốc của vật dao động điều hồ có độ lớn cực đại khi A vật ở vị trí có pha dao động cực đại B... Câu 17 Khi nói về dao động cưỡng bức, nhận xét nào sau đây là sai? A.Tần số dao động cưỡng bức bằng tần số riêng của nó B.Tần số dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức C.Khi xảy ra cộng hưởng thì vật tiếp tục dao động với tần số bằng tần số ngoại lực cưỡng bức D.Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số và biên độ của ngoại lực cưỡng bức Con lắc lò xo gồm vật nặng m = 100g... hưởng (sự cộng hưởng) khơng phụ thuộc vào lực cản của mơi trường B Tần số dao động tự do của một hệ cơ học là tần số dao động riêng của hệ ấy C Tần số dao động cưỡng bức của một hệ cơ học bằng tần số của ngoại lực điều hồ tác dụng lên hệ ấy D Hiện tượng cộng hưởng (sự cộng hưởng) xảy ra khi tần số của ngoại lực điều hồ bằng tần số dao động riêng của hệ C©u 13 : , Chọn câu đúng trong các câu sau đây... đạt giá trị cực đại Khối lượng m của viên bi bằng A 40 gam B 10 gam C 120 gam D 100 gam Câu 16(CĐ 2008): Khi nói về một hệ dao động cưỡng bức ở giai đoạn ổn định, phát biểu nào dưới đây là sai? A Tần số của hệ dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức B Tần số của hệ dao động cưỡng bức ln bằng tần số dao động riêng của hệ C Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của ngoại... hồ với tần số góc Ω C cùng pha với li độ D lệch pha B sau một khoảng thời gian ngắn vật dao động điều hồ với tần số bằng tần số riêng của hệ dao động C giá trị cực đại của li độ tăng dần tới một giá trị ổn định D khi xẩy ra cộng hưởng, nếu tiếp tục thay đổi tần số ngoại lực cưỡng bức thì biên độ dao động vẫn khơng đổi Câu 28 Trong chuyển động dao động điều hồ của một vật thì tập hợp ba đại lượng nào... vận tốc v và vectơ gia tốc a ln ngược chiều nhau Câu 6 Chọn câu sai A Pha ban đầu φ khơng phải là một góc thực mà là một đại lượng trung gian giúp ta xác định trạng thái dao động ban đầu của vật B Tần số góc ω là đại lượng trung gian cho ta xác định chu kỳ và tần số dao động C Tần số dao động f của con lắc lò xo tỉ lệ với k và tỉ lệ nghịch với m D Chu kỳ T là những khoảng thời gian bằng nhau, sau đó... lực; vận tốc; năng lượng tồn phần B biên độ; tần số; gia tốc C biên độ; tần số; năng lượng tồn phần D động năng; tần số; lực Câu 2: Gia tốc của vật dao động điều hòa tỉ lệ với A Vận tốc B Bình phương biên độ C.Tầnsố Câu 7: Biên độ của dao động cưỡng bức khơng phụ thuộc A mơi trường vật dao động C biên độ của ngoại lực tuần hồn tác dụng lên vật B tần số ngoại lực tuần hồn tác dụng lên vật D pha ban... điều hòa theo thời gian với tần số bất kỳ vào vật dao động Câu 33: Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng? A Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức B Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức C Dao động cưỡng bức có biên độ khơng đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức D Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức Câu 5: Điều... trì theo tần số f0 của hệ C Dao động cưỡng bức, biên độ phụ thuộc vào hiệu số tần số cưỡng bức và tần số riêng D Biên độ dao động cưỡng bức khơng phụ thuộc cường độ của ngoại lực Câu 1: Sau khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng nếu A tăng độ lớn lực ma sát thì biên độ tăng, B tăng độ lớn lực ma sát thì biên độ giảm C giảm độ lớn lực ma sát thì chu kì tăng, D giảm độ lớn lực ma sát thì tần số tăng âu 7:... cùng tần số B chuyển động tổng hợp của vật là một dao động điều hòa cùng tần số C chuyển động tổng hợp của vật là một dao động điều hòa cùng tần số và có biên độ phụ thuộc vào hiệu pha của hai dao động thành phần D.chuyển động của vật là dao động điều hòa cùng tần số nếu hai dao động thành phần cùng phương Câu 20 Phát biểu nào sau đây đúng ? A Chuyển động cơ của một vật, có chu kỳ và tần số xác định, . sinh II/ Ph ơng tiện thực hiện: +GV: Bài soạn +SGK +Bảng phụ ghi quy tắc cộng đại số III/Cách thức tiến hành: Nêu và giải quyết vấn đề +thực hành giải toán và sinh hoạt nhóm IV/Tiến trình bài. bạn G: nhận xét bổ sung 1 /Bài số 22 (sgk/19): Giải hệ phơng trình bằng phơng pháp cộng đại số a/ = =+ 736 425 yx yx = =+ 736 12615 yx yx Trang 5 Bài soạn ại số 9 kỳ II G: yêu cầu học sinh. hệ phơng trình có vô số nghiệm (x;y) với x R và y = 2 3 x - 5 2 /Bài số 23 (sgk/19) Giải hệ phơng trình Trang 6 Bài soạn ại số 9 kỳ II ? Em có nhận xét gì về các hệ số của ẩn x trong hệ