Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
1,9 MB
Nội dung
Đề bài: Bài thu hoạch thực tế chuyên môn 2 các tỉnh phía Nam. NỘI DUNG Với phương châm “ học đi đôi với hành”, “ kiến thức gắn liền với thực tiễn” và nhằm mục đích tạo môi trường thực tế cho sinh viên vận dụng các kiến thức chuyên môn khảo sát, củng cố và nâng cao kiến thức đã học, rèn luyện các kí năng cơ bản, kỉ luật tập thể. Với mục đích như vậy và được sự đồng ý của lãnh đạo nhà trường, chủ nhiệm khoa lịch sử đã tổ chức cho tập thể 11sls đi thực tế chuyên môn về các tỉnh phía Nam. Thông qua chuyến đi thực tế chuyên môn giúp cho sinh viên trang bị được những kiến thức thực tế, rèn luyện kĩ năng chuyên môn, bổ sung những kiến thức còn thiếu và bồi dưỡng long tự hào dân tộc. Chuyến thực tế chuyên môn về các tỉnh phía Nam của tập thể 11sls do thầy Nguyễn Xuyên hướng dẫn. Được chia thành 2 đợt: Đợt 1: Ngày 23/2/2014 đoàn đi di tích Mỹ Sơn và Phố cổ Hội An (Quảng Nam) Đợt 2: Từ ngày 2/3/2014 đến 10/3/2014 đoàn về các tỉnh phía Nam như: Nha Trang, TP Hồ Chí Minh, Tiền Giang, Đà Lạt… 1. Quảng Nam a) Bảo tàng văn hóa Sa Huỳnh – Cham Pa Duy Xuyên Bảo tàng nằm ở thôn Kiệu Châu xã Duy Sơn gần trung tâm kinh đô Trà Kiệu xưa. Nhà bảo tàng văn hóa Sa Huỳnh – Chăm Pa Duy Xuyên là nơi lưu giữ và trưng bày các hiện vật, sưu tập hiện vật vô giá của văn hóa S Huỳnh Và Chăm Pa Duy Xuyên nhằm tạo điều kiện cho thế hệ trẻ hiểu hơn về văn hóa truyền thống và bồi dưỡng long tự hào dân tộc. Bào tàng đã sưu tập được bộ mộ chum rất có giá trị với nhiều kiểu dáng khác nhau: Chum hình trái đào, chum hình trái xoan, chum hình cầu… Ngoài ra còn sưu tập bộ đồ đồng gồm rìu, lao, giáo… và bộ trang sức khuyên tai hai đầu thú, khuyên tai hình vành khăn… Đến với bảo tàng văn hóa Sa Huỳnh – Chăm pa Duy Xuyên chúng ta sẽ có cơ hội nghiên cứu, tìm hiểu nhưng giá trị văn hóa Sa Huỳnh – Chăm Pa trước khi đến với di tích Mỹ Sơn. b) Di tích Mỹ Sơn Nếu Việt Nam chúng ta tự hào với mảnh đất trải dài bên bờ biển đông lộng gió, nơi giao lưu của nhiều luồng văn hóa khác nhau trên thế giới thì quê hương Quảng Nam càng tự hào hơn khi trên một diện tích không lớn lắm đã có hai trong năm di sản thế giới của quốc gia: khu đền tháp Mĩ Sơn và phố cổ Hội an. Nhắc đến Mỹ Sơn ta không thể không nhắc đến nét đặc sắc trong nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc của khu đền tháp cổ kính này. Toàn bộ khu đền tháp này nằm trong lòng xã Duy Phú huyện Duy Xuyên, là nơi thờ cúng tế lễ của ngườii Cham- Pa xưa (dân tộc Chăm ngày nay). Đây là một quần thể kiến trúc nổi tiếng nhất của người Chăm được xây dựng từ cuối thế kỉ IV đến thế kỉ XIII. Tổng thể các đền tháp đều được xây dựng theo lối Ấn độ gồm một ngôi đền chính, xung quanh là những ngôi tháp nhỏ và các công trình phụ dùng làm nhà tiếp đón khách, kho chứa lễ vật hoặc đặt bể chứa nước dùng làm lễ thánh tẩy. Nét đặc biệt nhất để nhận ra ở tháp Chăm là vật liệu xây tháp. Tháp được xây bằng gạch nung ghép với những mảng trang trí bằng đá. Về mặt kiến trúc thì các đền tháp, lăng mộ ở Mỹ Sơn là nơi hội tụ của các kiểu dáng khác nhau, từ những kiểu cổ đại hay kiểu Mỹ Sơn E1 (thế kỷ 8, Mỹ Sơn E1 và F1), kiểu Hòa Lai (cuối thế kỷ 8 - đầu thế kỷ 9, Mỹ Sơn A2, C7 và F3), kiểu Đồng Dương (cuối thế kỷ 9 - đầu thế kỷ 10, Mỹ Sơn A10, A11-13, B4, B12), kiểu Mỹ Sơn A1 (thế kỷ 10, Mỹ Sơn B5, B6, B7, B9, C1, C2, C5, D1, D2, D4), kiểu chuyển tiếp Mỹ Sơn A1-Bình Định (đầu thế kỷ 11 - giữa thế kỷ 12, Mỹ Sơn E4, F2, nhóm K) và kiểu Bình Định (cuối thế kỷ 11 - đầu thế kỷ 14, Mỹ Sơn B1 và các nhóm G, H). Nghệ thuật và kiến trúc qua bố cục đền tháp mang ảnh hưởng lớn của phong cách Ấn Độ. Về nghệ thuật điêu khắc, ở Mĩ Sơn ta bắt gặp một phong cách sáng tác rất tinh tế duyên dáng và thanh thoát nhưng vẫn giữ được sức sống một cách hài hòa và hấp dẫn. Đứng trước Mĩ Sơn ta như sống lại cùng các nghệ nhân Chăm với sự tài hoa, lao động sáng tạo tuyệt vời tiềm ẩn trong từng đường kiến trúc, từng nét hoa văn. Càng tự hào về Mĩ Sơn bao nhiêu ta càng tìm cách giữ gìn và phát huy giá trị của di sản bấy nhiêu. c) Phố cổ Hội An Hội An là một thị xã cổ của người Việt, nằm ở vùng hạ lưu ngã ba sông Thu Bồn thuộc vùng đồng bằng ven biển tỉnh Quảng Nam, cách thành phố Đà Nẵng khoảng 30km về phía nam. Hội An từng được biết đến trên thương trường quốc tế với nhiều tên gọi khác nhau như Lâm Ấp, Faifo, Hoài Phố và Hội An. Là một kiểu cảng thị truyền thống Đông Nam Á duy nhất ở Việt Nam, hiếm có trên thế giới, Hội An giữ được gần như nguyên vẹn hơn một nghìn di tích kiến trúc như phố xá, nhà cửa, hội quán, đình, chùa, miếu, nhà thờ tộc, giếng cổ, mộ cổ… Khu phố cổ có diện tích khoảng 2km², tập trung phần lớn các di tích nổi tiếng ở Hội An. Đường phố ở khu phố cổ ngắn và hẹp, có độ uốn lượn, chạy ngang dọc theo kiểu bàn cờ. Địa hình khu phố cổ có dạng nghiêng dần từ bắc xuống nam. Kiểu nhà ở phổ biến nhất ở Hội An chính là những ngôi nhà phố một hoặc hai tầng với đặc trưng chiều ngang hẹp, chiều sâu rất dài tạo nên kiểu nhà hình ống Các công trình kiến trúc trong khu phố cổ được xây dựng hầu hết bằng vật liệu truyền thống: gạch, gỗ và không có nhà quá hai tầng. Khi nhắc đến phố cổ Hội An không thể không nhắc đến Chùa Cầu. Chùa Cầu còn có tên là cầu Nhật Bản hay là Lai Viễn Kiều. Chiếc cầu này được các thương nhân người Nhật Bản góp tiền xây dựng vào khoảng thế kỷ 17, nên đôi khi người ta còn gọi là cầu Nhật Bản, tuy kiến trúc đậm nét Việt Nam Chiếc cầu dài khoảng 18 m, có mái che, vắt cong qua lạch nước chảy ra sông Thu Bồn giáp ranh giữa hai đường Nguyễn Thị Minh Khai và Trần Phú.Chùa Cầu là một trong những di tích có kiến trúc khá đặc biệt. 2. Nha Trang a) Vinpearl land Vinpearl Land hay Khu du lịch Hòn Ngọc Việt (tên cũ cho đến tháng 12 năm 2006) là một khu du lịch sang trọng của Nha Trang nằm trên đảo hòn Tre. Vinpearl Land thành lập năm 2001. Tọa lạc trên đảo Hòn Tre, giữa Vịnh Nha Trang – một trong 30 vịnh biển đẹp nhất Thế giới – với bốn bề sóng vỗ, vẻ đẹp tự nhiên của miền nắng ấm và sự sáng tạo của con người đã đem đến cho quần thể du lịch nghỉ dưỡng và giải trí Vinpearl Nha Trang vẻ đẹp lộng lẫy đầy quyến rũ. Ngoài những phương tiện đi lại như canô ta-xi, tàu cao tốc và phà, khách tham quan còn có thể sang đảo Hòn Tre bằng hệ thống cáp treo dài 3320 mét, cáp treo vượt biển dài nhất Việt Nam với 9 cột trụ trên biển và đất liền có hình dáng và cấu trúc giống tháp Eiffel, vào ban đêm sẽ được thắp sáng bằng laser. Hệ thống này có thể chuyên chở 1000-1500 người một giờ, giúp cho việc qua lại giữa đảo và đất liền được dễ dàng hơn. Trò chơi ngoài trời: Đu quay cảm giác mạnh, đu quay thú nhún, đu quay con voi, đu quay dây văng, tàu lượn cao tốc. Trò chơi trong nhà: Phim 4 chiều, trò chơi ảo, vườn cổ tích, thiên đường trẻ em, trò chơi điện tử… Thủy cung Thủy cung Vinpearl có diện tích 3.400 m², tựa như một đại dương thu nhỏ với 300 loài sinh vật biển quý hiếm, lạ mắt. Công viên nước: Ống trượt nước, tàu nước. b) Tháp Bà Ponaga Yang Po Inư Nagar (tên đầy đủ là Po Inư Nagar, hay còn gọi là Po Nagar) là ngôi đền Chăm Pa nằm trên đỉnh một ngọn đồi nhỏ cao khoảng 10-12 mét so với mực nước biển, ở cửa sông Cái (sông Nha Trang) tại Nha Trang, cách trung tâm thành phố khoảng 2 km về phía bắc, nay thuộc phường Vĩnh Phước. Tổng thể kiến trúc của Po Nagar gồm 3 tầng, đi từ dưới lên trên. Ở tầng thấp, ngang mặt đất bằng là ngôi tháp cổng mà nay không còn nữa. Từ đấy có những bậc thang bằng đá dẫn lên tầng giữa. Ở tầng giữa gọi là Mandapa ( tức là nhà khách, nhà tĩnh tâm) dành cho khách hành hương nghỉ ngơi, chuẩn bị lễ vật và sửa soạn trang phục trước khi làm lễ chính thức ở trên. Tầng trên cùng là nơi các ngọn tháp toạ lạc. Những ngôi tháp được xây dựng theo kiểu Chăm, gạch xây rất khít mạch, không nhìn thấy chất kết dính.Tháp thờ chính ở dãy trước khá lớn và cao khoảng 23 mét, là tháp Po Nagar. Các tháp khác thờ: thần Siva (một trong ba vị thần tối cao của Ấn Độ giáo), thần Sanhaka, thần Ganeca (theo truyền thuyết là con trai thần Siva). Trong quần thể kiến trúc này còn lưu giữ nhiều bia ký cổ nhất của người Chăm, ghi lại việc cúng ruộng và dân công nô lệ cho nữ thần, những lời ngợi ca Thánh Mẫu, liệt kê những cống phẩm quí giá cũng như những tốn kém trong quá trình xây dựng tháp. 3. Thành phố Hồ Chí Minh a) Dinh Độc Lập Dinh Độc Lập (tên gọi trước đây là dinh Norodom, ngày nay còn gọi là dinh Thống Nhất hay hội trường Thống Nhất) là một công trình kiến trúc ở Thành phố Hồ Chí Minh. Lịch Sử: Dinh Norodom thời Pháp thuộc Năm 1858, Pháp nổ súng tấn công Đà Nẵng mở đầu cuộc chiến tranh xâm chiếm Việt Nam. Ngày 23 tháng 2 năm 1868, ông Thống đốc Nam Kỳ Lagrandière đã làm lễ đặt viên đá đầu tiên khởi công xây dựng Dinh Thống đốc Nam Kỳ mới tại Sài Gòn thay cho dinh cũ được dựng bằng gỗ vào năm 1863. Công trình này được xây cất trên một diện tích rộng 12 ha, bao gồm một dinh thự lớn với mặt tiền rộng 80 m, bên trong có phòng khách chứa 800 người, và một khuôn viên rộng với nhiều cây xanh và thảm cỏ. Phấn lớn vật tư xây dựng dinh được chở từ Pháp sang. Dinh Độc Lập thời Việt Nam Cộng hòa Sau năm 1954, người Pháp rút khỏi Việt Nam. Việt Nam bị chia cắt thành 2 quốc gia, miền Bắc là nướcViệt Nam Dân Chủ Cộng Hòa, còn miền Nam là nước Quốc Gia Việt Nam (sau thành Việt Nam Cộng Hòa). Ngày 7 tháng 9 năm 1954 Dinh Norodom được bàn giao giữa đại diện Pháp, tướng 5 sao Paul Ely, và đại diện Quốc gia Việt Nam, Thủ tướng Ngô Đình Diệm. Năm 1955, sau một cuộc trưng cầu dân ý, Thủ tướng Ngô Đình Diệm phế truất Quốc trưởng Bảo Đại và lên làm Tổng thống. Ông quyết định đổi tên dinh này thành Dinh Độc Lập. Sau năm 1975 Sau hội nghị hiệp thương chính trị thống nhất hai miền Nam Bắc thành một đất nước Việt Nam thống nhất diễn ra tại dinh Độc Lập vào tháng 11 năm 1975. Cơ quan hiện quản lý di tích văn hoá Dinh Độc Lập có tên là Hội trường Thống Nhất thuộc Cục Hành chính Quản trị II - Văn phòng Chính PhủNgày nay, Dinh Độc Lập trở thành một trong những địa điểm du lịch không thể thiếu của mỗi người dân khi tới Thành phố Hồ Chí Minh. Không chỉ có ý nghĩa về lịch sử mà Dinh Độc Lập còn thể hiện nét kiến trúc tiêu biểu của Việt Nam thời kì những thập niên 60. b) Bảo tàng chứng tích chiến tranh “Bảo tàng Chứng tích chiến tranh giống như một cái bếp lửa, giữ lại ngọn lửa để sưởi ấm trong tim những ai đã thấy mình lạnh lẽo, đã quên đi sự gian khổ của cha ông, quên đi ngọn lửa cách mạng. Đến đây để thấy được những đau thương mất mát mà nhân dân mình gánh chịu, rồi mới thấy cuộc kháng chiến của mình là vĩ đại, là chính nghĩa rồi từ đó mới thấy trách nhiệm của mình trong việc xây dựng đất nước, khắc phục hậu quả chiến tranh”(Nguyên Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết). Bảo tàng Chứng tích chiến tranh được thành lập ngày 4.9.1975 là nơi nghiên cứu, sưu tầm, lưu giữ những những tư liệu, hình ảnh, hiện vật quý giá của quân và dân Việt Nam trong cuộc chiến tranh oanh liệt chống lại các thế lực thù địch và những bằng chứng về hậu quả tàn khốc mà chiến tranh gây ra. Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh được Liên hiệp quốc công nhận là một trong 61 bảo tàng thuộc hệ thống "Bảo tàng vì hòa bình" của thế giới. Đến nay, bảo tàng lưu giữ hơn 20.000 tài liệu, hiện vật và phim ảnh, trong đó có hơn 1.500 tài liệu, hiện vật, phim ảnh quý đã được đưa vào giới thiệu với các chuyên đề như những sự thật lịch sử; hồi niệm - bộ sưu tập ảnh về chiến tranh xâm lược của Mỹ ở Việt Nam; Chất độc da cam trong chiến tranh Việt Nam; Tội ác chiến tranh xâm lược; thế giới ủng hộ Việt Nam kháng chiến và khu trưng bày ngoài trời [...]... H2) 1 H ← MAKE-FIB-HEAP() 2 min[H] ← min[H1] 3 nối danh sách các gốc của H2 với danh sách các gốc của H 4 if (min[H1] = NIL) or (min[H2] ≠ NIL and min[H2] < min[H1]) 5 then min[H] ← min[H2] 6 n[H] ← n[H1] + n[H2] 7 giải phóng (free) các đối tượng H1 và H2 8 return H 7.10 .20 04 Chương 6: Fibonacci 17 Hợp nhất hai Fibonacci heap • (tiếp) ª Ví dụ: giả sử min[H1] < min[H2] min[H1] min[H] 7.10 .20 04 min[H2]... FIB-HEAP-UNION[H1, H2] Chương 6: Fibonacci 18 Hợp nhất hai Fibonacci heap (tiếp) ª Phân tích thủ tục FIB-HEAP-UNION: Phí tổn khấu hao được tính từ – phí tổn thực sự là O(1) – hiệu thế là Φ(H) − (Φ(H1) + Φ(H2)) = (t(H) + 2m(H)) − ((t(H1) + 2m(H1)) + (t(H2) + 2m(H2))) = 0, vì t(H) = t(H1) + t(H2) và m(H) = m(H1) + m(H2) – Vậy phí tổn khấu hao = phí tổn thực sự + hiệu thế = O(1) 7.10 .20 04 Chương 6: Fibonacci... ← 0 2 p[x] ← NIL 3 child[x] ← NIL 4 left [x] ← x 5 right [x] ← x 6 mark [x] ← FALSE 7 nối danh sách các gốc chứa x vào danh sách các gốc của H 8 if min[H] = NIL or key[x] < key [min[H]] 9 then min[H] ← x 10 n[H] ← n[H] + 1 7.10 .20 04 Chương 6: Fibonacci 13 Ví dụ chèn một nút vào Fibonacci heap • (tiếp) min[H ] 23 7 3 18 52 17 38 30 41 39 24 26 46 35 FIB-HEAP-INSERT(H, x), với key[x ] = 21 min[H ] 23 ... của x, tăng degree[x] 3 mark[y] ← FALSE 7.10 .20 04 Chương 6: Fibonacci 23 Thực thi FIB-HEAP-EXTRACT-MIN: ví dụ 7.10 .20 04 Chương 6: Fibonacci 24 Thực thi FIB-HEAP-EXTRACT-MIN: ví dụ (tiếp) 7.10 .20 04 Chương 6: Fibonacci 25 Chi phí thực sự của FIB-HEAP-EXTRACT-MIN ª Gọi H là Fibonacci heap ngay trước khi gọi FIB-HEAP-EXTRACT-MIN, số nút của H là n – Chi phí thực sự bao gồm: ° O(D(n)): vì có nhiều lắm là... 7.10 .20 04 Chương 6: Fibonacci 32 Chi phí thực sự của FIB-HEAP-DECREASE-KEY ª Gọi H là Fibonacci heap ngay trước khi gọi FIB-HEAP-DECREASEKEY, số nút của H là n – Chi phí thực sự của FIB-HEAP-DECREASE-KEY bao gồm: ° O(1): dòng 1-5 và 8-9, ° thời gian thực thi các cascading cuts Giả sử C ASCADING-CUT được gọi đệ quy c lần Thời gian thực thi CASCADING-CUT là O(1) không kể các gọi đệ quy c lần 7.10 .20 04... ] 23 7 3 21 18 39 7.10 .20 04 52 17 38 41 30 24 26 46 35 Chương 6: Fibonacci 14 Chèn một nút vào Fibonacci heap (tiếp) ª Phân tích thủ tục FIB-HEAP-INSERT: Phí tổn khấu hao là O(1) vì – Gọi H là Fibonacci heap đầu vào, và H’ là Fibonacci heap kết quả – Ta có: t(H’) = t(H) + 1, m(H’) = m(H) Vậy hiệu thế Φ(H’) − Φ(H) bằng ((t(H) + 1) + 2m(H)) − (t(H) + 2m(H)) = 1 – Phí tổn khấu hao bằng phí tổn thực sự... FIB-HEAP-EXTRACT-MIN(H) 1 z ← min[H] 2 if z ≠ NIL 3 then for mổi con x của z 4 do thêm x vào danh sách các gốc của H 5 p[x] ← NIL 6 đem z ra khỏi danh sách các gốc của H 7 if z = right[z] 8 then min[H] ← NIL 9 else min[H] ← right[z] 10 CONSOLIDATE(H) 11 n[H] ← n[H] − 1 12 return z 7.10 .20 04 Chương 6: Fibonacci 20 Củng cố (consolidate) • Thủ tục phụ: củng cố danh sách các gốc của một Fibonacci heap H –... ]) 2 do A[i ] ← NIL 3 for mổi nút w trong danh sách các gốc của H 4 do x ← w 5 d ← degree[x ] 6 while A[d ] ≠ NIL 7 do y ← A[d ] 8 if key[x ] > key[y ] 9 then tráo x ↔ y 10 FIB-HEAP-LINK(H, y, x) 11 A[d ] ← NIL 12 d←d+1 13 A[d ] ← x 7.10 .20 04 Chương 6: Fibonacci 21 Củng cố (consolidate) • (tiếp) 14 15 16 17 18 19 min[H ] ← NIL for i ← 0 to D(n[H ]) do if A[i ] ≠ NIL then thêm A[i ] vào danh sách các. .. min[H ] ← A[i ] 7.10 .20 04 Chương 6: Fibonacci 22 Liên kết hai gốc có cùng bậc – Thủ tục CONSOLIDATE liên kết các gốc có cùng bậc mãi cho đến khi mọi gốc có được sau đó đều có bậc khác nhau ° Dùng thủ tục FIB-HEAP-LINK(H, y, x) để tách gốc y khỏi danh sách gốc của H, sau đó liên kết gốc y vào gốc x, gốc x và gốc y có cùng bậc FIB-HEAP-LINK(H, y, x) 1 đem y ra khỏi danh sách các gốc của H 2 làm y thành con... 7.10 .20 04 Chương 6: Fibonacci 15 Tìm nút nhỏ nhất ª ª Con trỏ min[H] chỉ đến nút nhỏ nhất của Fibonacci heap H Phân tích: – Phí tổn thực sự là O(1) – Hiệu thế là 0 vì thế năng của H không thay đổi – Vậy phí tổn khấu hao là O(1) (= phí tổn thực sự) 7.10 .20 04 Chương 6: Fibonacci 16 Hợp nhất hai Fibonacci heap ª Thủ tục để hợp nhất hai Fibonacci heap: FIB-HEAP-UNION – hợp nhất các Fibonacci heap H1 và H2 . Đề bài: Bài thu hoạch thực tế chuyên môn 2 các tỉnh phía Nam. NỘI DUNG Với phương châm “ học đi đôi với hành”, “ kiến thức gắn liền với thực tiễn” và nhằm mục đích tạo môi trường thực tế cho. tập thể 11sls đi thực tế chuyên môn về các tỉnh phía Nam. Thông qua chuyến đi thực tế chuyên môn giúp cho sinh viên trang bị được những kiến thức thực tế, rèn luyện kĩ năng chuyên môn, bổ sung những. tộc. Chuyến thực tế chuyên môn về các tỉnh phía Nam của tập thể 11sls do thầy Nguyễn Xuyên hướng dẫn. Được chia thành 2 đợt: Đợt 1: Ngày 23 /2/ 2014 đoàn đi di tích Mỹ Sơn và Phố cổ Hội An (Quảng Nam) Đợt