1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuàn 9 và 10

41 125 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thứ hai Tập đọc Tiết 17: Cái gì quý nhất ? I/ Mục tiêu : - Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật. - Hiểi vấn đè tranh luận và ý nghĩa khẳng định qua tranh luận: Người lao động là đáng quý nhất. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 ). II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn câu thơ cần luyện đọc. Tranh ảnh sưu tầm về thiên nhiên. III/ Các hoạt động dạy học : A. Kiểm tra: 3 hs đọc bài tập đọc trước. - GV nhận xét, cho điểm. B. Dạy bài mới: 1.) Giới thiệu bài: Trong cuộc sống có rất nhiều vấn đề cần trao đổi, tranh luận để tỡm câu trả lời. Cái gì quí nhất trên đời là vấn đề được nhiều hs tranh cói. Đọc bài hôm nay, các em sẽ biết cái gì là quí nhất. 2.) Luyện đọc: - 1 HS khá giỏi đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - GV chia bài làm 3 đoạn để đọc. Đoạn 1: Từ đầu đến sống được không? Đoạn2: Tiếp theo đến phân giải Đoạn 3: Còn lại, - GV kết hợp luyện đọc và tìm hiểu nghĩa một số từ ngữ khó: (phần chú giải SGK) - HS đọc nối tiếp đọc theo đoạn kết hợp với giải nghĩa từ khó - Mỗi lần hs đọc,GV cho HS nhận xét bài bạn đọc - GV đọc toàn bài: 3.)Tìm hiểu bài: - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4, cùng đọc thầm và trao đổi bài thảo luận theo câu hỏi SGK. - 1 HS điều khiển các bạn tìm hiểu bài, nhắc HS này sử dụng các câu hỏi của SGK và có thể nêu câu hỏi khác. - GV theo dõi kết luận, hoặc bổ sung câu hỏi tìm hiểu bài. 3. Thầy giỏo cho rằng người lao động là quí nhất vì: kg có người lao động thỡ kg cú lỳa gạo, vàng bạc và thỡ giờ cũng trôi đi một cách vô vị. Cách lập luận của thầy giáo vừa có tình vừa có lí đó giúp 3 bạn hiểu được cái gì là quí nhất. Từ bàn tay và khối óc, con người có thể tạo ra mọi thứ có ích cho đời sống. Câu chuyện khuyên chúng ta phải trân trọng người lao động và luôn có ý thức học tập, rốn luyện đạo đức để trở thành người lao động chân chính. 4) Đọc diễn cảm: - 3 hs đọc 3 đoạn của bài dưới sự h/d của GV: Đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời nhân vật, giọng Hùng, Quý, Nam sôi nổi. Giọng thầy giáo ôn tồn, chân tình, nhấn giọng: quý nhất, lúa gạo, không ăn, không đúng, thì giờ quý hơn vàng bạc. - GV đọc diễn cảm 1 lần (chọn đoạn các đoạn hội thoại) - GV treo đoạn cần đọc diễn cảm. - HS tự xác định cách đọc và luyện đọc trong nhóm 4. Sau đú cử đại diện thi đọc diễn cảm với các nhóm khác. - GVnx, khen nhóm đọc hay. 3) Củng cố, dặn dò: - GD đạo đức: Tuổi nhỏ phải ham hiểu biết, ham tìm tòi, khám phá. Mỗi cuộc tranh luận với bạn bố sẽ cho chúng ta thêm nhiều kiến thức mới, mở rộng tầm nhân và biết thêm nhiều điều thỳ vị để ta thêm tự tin và vững vàng trong cuộc sống. - Nhận xét tiết học. - Dặn hs về nhà tiếp tục luyện đọc, đọc trước bài “Đất Cà Mau”.      Toán Tiết 41: Luyện tập I/ Mục tiêu: Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. Làm bt 1,2,3 và bài 4(a,c)- trang 45. II/ Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm để hs làm các BT. III/ Hoạt dộng dạy học. A. Kiểm tra Cho chữa bài 2, 3 tiết trước. B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài: Nêu y/c tiết học. 2. Hướng dẫn luyện tập: GV tổ chức cho hs tự làm bài, 2 hs làm vào bảng nhóm. Xong mỗi bài gắn lên bảng để cả lớp nx, thống nhất kết quả.Trong khi hs làm bài, Gv theo dõi, giúp đỡ hs yếu . Bài 1: - GV cho HS tự làm và nêu cách làm. - 2 HS làm bảng nhúm, HS khác làm vở bài tập a) 35m 23cm = 35,23m b) 51dm 3cm = 51,3 dm c)14m 7cm = 14,07m Bài 2 : Tương tự GV hướng dẫn HS cách làm bài. 234cm = 200cm +34cm =2,34m 506cm = 500cm + 6cm = 5,06 m 34dm = 30dm+4dm = 3,4dm Bài 3: a) 3km 245m = 3,245 km b)5km 34m = 5,034km c) 307m = 0,307km Bài 4: a) 12,44m = 12m 44cm c) 3,45km = 3km 450m 3. Nhận xét , dặn dò: GV dặn HS làm thờm bải 4 (b,d) ở nhà và chuẩn bị bài sau.      Đạo đức Tiết 9: Tình bạn I/ Mục tiêu: - Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái giúp đỡ lẫn nhau, nhất là khi khó khăn hoạn nạn. - Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày. *GDKN tư duy phê phán, kĩ năng ra quyết định. II/ Tài liệu và phương tiện: Bài hát “Lớp chúng ta đoàn kết. III/ Các hoạt động dạy học: Giới thiệu bài: Trong cuộc sống của chúng ta, ngoài người thân trong gia đỡnh, mỗi chúng ta rất cần có bạn bố để chia sẻ niềm vui và nỗi buồn, giúp đỡ ta trong cuộc sống trong học tập. Nhưng để có một tình bạn đẹp thì các em cần phải làm gỡ ? Học bài đạo đức hôm nay, các em sẽ tỡm được câu trả lời cho mình. Để từ đó các em tự XD cho mình một tình bạn đẹp và gắn bó suốt đời trong cuộc sống. Hoạt động 1 : Ý nghĩa của tình bạn và quyền được kết giao bạn bè Tiến hành: - Cả lớp hát bài “ Lớp chúng ta đoàn kết” - Tìm hiểu về bài hát + Bài hát nói lên điều gì ? (Sự đoàn kết của các em nhỏ … ) + Lớp chúng ta có vui nh vậy không ? + Điều gì sẽ xảy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè ? + Trẻ em có quyền tự do kết bạn không ? Em biết điều đó từ đâu ? Kết luận: Ai cũng cần có bạn bè.Trẻ em cũng cần có bạn bè và có quyền tự do kết giao bạn bố. Hoạt động 2 : Tìm hiểu nội dung truyện “ Đôi bạn”. GDKN tư duy phê phán những hành vi ứng xử kg phù hợp với bạn bè *MT : HS hiểu bạn bè cần phải đoàn kết. *Tiến hành: GV đọc truyện Đôi bạn. HS sắm vai theo nội dung câu truyện. - Cả lớp thảo luận theo câu hỏi trong SGK. GV kết luận : Bạn bè phải biết thơng yêu, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau, nhất là trong những lúc khó khăn, hoạn nạn. Hoạt động 3 : Làm bài tập 2 SGK. GDkĩ năng ra quyết định phù hợp trong những tình huống có liên quan đến bạn bè *MT : HS biết ứng xử trong các tình huống. *Tiến hành: HS làm BT2 Cá nhân. Trao đổi với bạn bên cạnh . - HS trình bày cách ứng xử, giải thích lí do. Cả lớp nhận xét, bổ sung, HS liên hệ. - GV nx, khen cách ứng xử đúng. Hoạt động 4 : Củng cố. *MT : HS biết được các biểu hiện của tình bạn tốt đẹp. *Tiến hành: GV yêu cầu mỗi HS nêu một biểu hiện của tình bạn đẹp . - Hs nêu những biểu hiện của tình bạn đẹp. - GV ghi nhanh các ý kiến của HS lên bảng . GV kết luận : Các biểu hiện của tình bạn đẹp là : tôn trọng, chân thành, biết quan tâm giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, biết chia sẻ vui buồn cùng nhau,… - HS liên hệ tình bạn đẹp trong trường, trong lớp mà em biết. - HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. Hoạt động tiếp nối tiếp: Sưu tầm truyện, ca dao, tục ngữ, , bài thơ,…về chủ đề Tình bạn.      Lịch sử Tiết 9: Cách mạng mùa thu I/ Mục tiêu: - Tường thuật lại được sự kiện nhân dân Hà Nội khởi nghĩa dành chính quyềnthắng lợi. - Biết cách mạng tháng Tám nổ ra vào thời gian nào. - HS khá, giỏi : Biết ý nghĩa cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở HN. II/ Đồ dùng dạy học: Bản đồ hành chính VN, ảnh tư liệu về cách mạng tháng Tám. III/ Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: 2 HS 1. Nêu ý nghĩa phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh ? 2.Ngày kỉ niệm phong trào Xô viết – Nghệ Tĩnh là ngày nào? - GV nhận xét, cho điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Giữa tháng tám năm 1945, chớp thời cơ ngàn năm có một, Đảng và BH đó ra lệnh toàn dân khởi nghĩa. Đó là cuộc c/m tháng Tám ở nước ta. Cuộc c/m tháng Tám diễn ra trong hoàn cảnh như thế nào, kết quả và ý nghĩa ra sao? Học bài LS hôm nay, các em sẽ rõ. 2. Các hoạt động : Hoạt động 1: Thời cơ cách mạng. - GV yêu cầu HS đọc thầm phần chữ nhỏ đầu tiên trong bài c/m tháng Tám. + Vì sao Đảng ta lại xác định đây là thời cơ ngàn năm có một cho c/m việt Nam? - HS thảo luận theo nhúm đụi rồi phát biểu. - GV chốt lại ý kiến đỳng : Từ năm 1940 nhật, Pháp cùng đụ hộ nhưng đến năm 1945 Nhật đảo chính Pháp để độc chiếm, tháng 8/1945 quân Nhật ở Châu á bị thua trận và đầu hàng quân đồng minh, thế lực chúng ta suy giảm nhiều, nên ta phải chớp thời cơ. Hoạt động 2: Khởi nghĩa chính quyền ở Hà Nội ngày 19/8/1945. - GV yêu cầu đọc ND SGK ( phần còn lại) để hoàn thành BT sau ; a) Hoàn thành bảng sau : Thời gian Nơi diễn ra khời nghĩa giành chớnh quyền 19 - 8 - 1945 23 – 8 - 1945 25 – 8 - 1945 b) Nờu kết quả của cỏc cuộc khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước. c) Ngày kỉ niệm c/m tháng Tám là ngày nào ? - Đại diện các nhóm phát biểu, cả lớp nx, bổ sung. - Gv giúp hs hoàn thiện phần trình bày và chốt lại những ND chớnh ghi bảng : Chỉ trong một thời gian ngắn, dưới sự lãnh đạo của Đảng và BH, cuộc Tổng khởi nghĩa đó thành cụng trong cả nước. Ngày 19-8 là ngày kỉ niệm c/m tháng Tám. Hoạt động 3: Liên hệ cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà nội và cuộc khởi nghĩa ở các địa phương( dành cho hsg) - Hs nêu những hiểu biết về cuộc khởi nghĩa tháng Tám ở địa phương. GV nx, cung cấp cho hs những thông tin về cuộc khởi nghĩa dành chính quyền ở An Giang . Hoạt động 4: Nguyên nhân và ý nghĩa: - Làm việc cả lớp: hs trả lời 2 câu hỏi sau; + Vì sao nhân dân ta giành được thắng lợi trong cuộc Cách mạng tháng Tám ? + Thắng lợi trong cuộc Cách mạng tháng tám có ý nghĩa nh thế nào ? Kết luận: C/m tháng Tám năm 1945 đó đập tan 2 xiềng xích nô lệ (TDP gần 100 năm và phát xít Nhật 5 năm) giành độc lập tự do cho dt, XD nền tảng cho nước VNDCCH. Đú là một cuộc thay đổi cực kì to lớn trong LS nước ta. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà học bài và tìm hiểu bài sau.               Thứ ba Toán Tiết 42: Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân I/ Mục tiêu: Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. Làm bài tập 1,2 và 3. II/ Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm, bảng phụ ghi bảng đơn vị đo khối lượng. III/ Hoạt dộng dạy học: A. Kiểm tra Cho chữa bài 3 tiết trước B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài: nêu y/c tiết học. 2. Hướng dẫn ôn tập - GV đa bảng đơn vị đo khối lượng yêu cầu HS hoàn thành bảng đơn vị đo khối lượng. - GV đa ví dụ cho HS tự làm. Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 4 tấn 124kg = tấn 3. Thực hành Bài 1: - Cho HS tự làm và nêu cách làm. - Theo dõi giúp hs yếu làm bài tập. Bài 2 : Tương tự Bài 3: - Cho HS tự làm và giải thích cách làm. - Theo dừi, giỳp hs yếu làm bài. - H/d hs nx, chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò: GV dặn HS chuẩn bị bài sau. 2 HS chữa bài ở bảng HS hoàn thành bảng đơn vị đo khối lượng và nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo Cách làm: 4tấn 124kg = 124,4 1000 124 4 = tấn Vậy 4tấn 124kg = 4,124 tấn 1- HS tự làm bài, 2 em làm vào bảng nhóm. a) 4tấn 562kg = 4,562tấn b) 3tấn 14kg = 3,014tấn c) 12tấn 6kg = 12,006 tấn d) 500kg = 0,5 tấn 2- HS tự làm rồi chữa bài. a) 2kg 50g = 2,05 kg 45kg 23g = 45.023 kg 10kg 3g = 10,003kg; 500g = 0,5 kg Bài giải 3. Lượng thịt cần để nuôi 6 con sư tử trong 1 ngày là: 9 x 6 = 54 (kg) Lượng thịt cần để nuôi 6 con sư tử trong 30 ngày là: 54 x 30 = 1620 (kg) 1620 kg = 1,62 tấn Đáp số: 1,62 tấn           - - Chính tả (nhớ - viết) Tiết 9: Tiếng đàn Ba - la - lai - ca trên sông Đà. I/ Mục tiêu : - Viết đúng bài CT (sai kg quá 5 lỗi); trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể tự do. - Làm được BT2 (a,b) hoặc BT3 (a,b). II/ Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: - Nhận xét, sửa chữa. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nờu y/c tiết học. 2. Hớng dẫn nhớ viết: - GV gọi 2 HS đọc thuộc khổ thơ cần nhớ. + Bài thơ cho em biết điều gì ? *. Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu HS nêu từ ngữ khó viết, dễ lẫn trong khi viết chính tả. - Yêu cầu HS viết các từ vừa tìm được. + Trong bài thơ có những chỗ nào cần viết hoa ? * Viết chính tả: * Soát lỗi chính tả: - GV đọc toàn bài thơ cho HS soát lỗi. - Thu chấm bài. - Nhận xét bài viết của HS. * Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài 2: - HS đọc yêu cầu BT. - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm 4, sau đó lên dán trên bảng. - Nhận xét bài làm của bạn. - Động viên khen ngợi HS. Bài 3: tổ chức thi tiếp sức, chia lớp thành 2 đội, nhóm nào làm được nhiều từ thì nhóm ấy thắng cuộc. 3. Củng cố, dặn dò: - Lưu ý hs một số lỗi phổ biến . Dặn hs về nhà sửa lỗi theo qui định. - GV nhận xét giờ học. - 3 HS lên bảng viết những tiếng có âm uyên, uyêt. - 1 HS đọc thành tiếng, sau đó trả lời câu hỏi của GV. Các bạn khác theo dõi bổ sung ý kiến. - Trả lời. - HS nêu trước lớp: Ba-la- lai- ca, ngẫm nghĩ, tháp khoan, lấp loáng, bỡ ngỡ… - 3 HS lên bảng viết, HS dới lớp viết vở nháp. - HS viết theo trí nhớ. - Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để kiểm tra, soát lỗi, chữa bài, ghi số lỗi ra lề. - HS nhận xét bài làm của bạn. Bài 2: 1 HS đọc thành tiếng, trao đổi sau đó viết vào vở. - Thi đua làm việc trong nhúm. Bài 3: 1 HS đọc lại các từ vừa tìm được. - Về nhà tiếp tục luyện đọc.           - - Luyện từ và câu Tiết 17: Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên I/ Mục tiêu: - Tìm được các từ ngữ thể hiện sự so sánh, nhân hoá trong mẩu chuyện Bầu trời mùa thu (BT1, BT2). - Viết đợc đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biét dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hoá khi miêu tả. II/ Đồ dùng dạy học: Từ điển tiếng việt, bẳng phụ viết sẵn các từ ngữ BT1, từ ngữ tả bầu trời ở BT2. III/ Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - 2HS lên bảng. - GV nhận xét bài làm của học sinh. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 1: - Cho HS đọc nối tiếp nhau 1 lượt bài Bầu trời mùa thu. - GV sửa lỗi cho HS Bài tập 2: - Giao việc: Tìm những từ ngữ tả bầu trời trong BT 1 và chỉ rõ từ nào thể hiện sự so sánh ? Từ nào thể hiên sự nhân hoá ? - Cho HS trình bày kết quả. - GV chốt lại ý đúng. *Sự so sánh: xanh nh mặt nớc mệt mỏi trong ao. *Sự nhân hoá: Bầu trời- rửa mặt, dịu dàng, buồn, trầm ngâm, nhớ tiếng hót của bầy chim sơn ca… Từ ngữ khác: Bầu trời: rất nóng, xanh biếc. Bài tập 3: - Gợi ý: Cảnh đẹp có thể chỉ là dòng sông nhỏ, cánh đồng lúa, một vườn cây,… - YC hs làm nháp trước, 2 hs làm vào bảng nhóm. - Chữa bài, nhận xét, khen những HS viết đoạn văn đúng, hay. 3. Củng cố dặn dò: Nhắc nhở hs: Để viết được đoạn văn tả cảnh sinh, các em phải biết viết cõu văn góy gọn, trôi chảy, chọn lọc TN để viết câu cho phù hợp, biết sử dụng các biện pháp so sánh, nhân húa, liên tưởng một cách tự nhiên. - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà viết lại đoạn văn, chuẩn bị cho bài tiếp theo. - HS làm bài lại bài tập 3a, 3b trước. - HS chú ý lắng nghe. - HS chú ý lắng nghe. - HS đọc nối tiếp, lớp nhận xét. - HS làm việc theo nhóm: Gạch dưới các từ ngữ so sánh, nhân hóa bầu trời. - Đại diện nhóm phát biểu, cả lớp nx, bổ sung - Lắng nghe BT3:đọc yêu cầu BT, sau đó HS làm bài cá nhân. - Trình bày đoạn văn, hs khác nx, bổ sung bài làm của bạn. - HS về nhà viết lại nếu ở lớp viết chưa xong.           - - Khoa học Tiết 17: Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS I/ Mục tiêu: - Xác định được các hành vi thông thường khi tiếp xúc với người nhiễm HIV. - Không phân biệt đối xử với người nhiễm HIV và gia đình của họ. II/ Đồ dùng dạy học: Hình trang 36, 37 SGK, 5 tấm bìa cho hoạt động đóng vai “Tôi bị nhiễm HIV.” * GDKN thể hiện sự cảm thông chia sẻ, kĩ năng ứng xử giao tiếp phù hợp với người bị nhiễm HIV/AIDS. III/ Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ : +Bệnh HIV/AIDS có nguy hiểm kg? + Bệnh lây truyền qua nhũng đường nào? + Để phòng tránh bệnh lây truyền qua đường máu, chúng ta cần làm gì? B. Bài mới: Hoạt động 1: Trò chơi tiếp sức “HIV lây truyền hoặc không lây truyền qua ” + Những HĐ tiếp xúc nào HIV không có khả năng lây truyền ? - GV kẻ sẵn lờn bảng lớp bảng sau: Cỏc hành vi có nguy cơ lây nhiễm HIV Các hành vi kg có nguy cơ lây nhiễm HIV - Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội 10 hs, mỗi đội được phỏt 1 hộp có đựng các tấm thẻ ghi hành vi kg hoặc có nguy cơ lây nhiễm HIV. Kết luận: Những HĐ tiếp xúc thông thường Như: ôm hôn, bắt tay, dùng chung khăn mặt, tắm chung bể bơi, Vì vậy chúng ta không nên xa lánh người bị nhiễm HIV. Hoạt động 2: Đóng vai “Tụi bị nhiễm HIV” * GDKN thể hiện sự cảm thông chia sẻ, kĩ năng ứng xử giao tiếp phù hợp với người bị nhiễm HIV/AIDS. - Chia lớp thành 6 nhúm, 2 nhóm đóng vai 1 tình huống. Yêu cầu HS đọc lời thoại của các nhân vật H1 và tự phân vai diễn. - Đi các nhóm giúp đỡ khi HS gặp khó khăn. - Gọi các nhóm lên bảng diễn, nhận xét khen ngợi. - 3 hs lần lượt trả lời. - Chơi trò chơi tiếp sức - Khi GV hô “Bắt đầu”, em thứ nhất của mỗi đội rút 1 tấm thẻ và đi nhanh lên bảng gắn tấm thẻ đó vào cột tương ứng. Em thứ nhất trở xuống thì em thứ 2 tiếp tục. Đội nào gắn xong trước và đúng là thắng cuộc. - Nhận xét, bầu chọn nhóm thắng cuộc. Những HĐ tiếp xúc HIV không có khả năng lây truyền: Ôm , hôn má. Bắt tay, bị muỗi đốt. Ngồi học cùng bàn, khoác tay. Dùng chung khăn tắm. Nói chuyện. Uống chung ly nứơc. - Các nhóm trao đổi và lên trình Kết luận: Những người bị nhiễm HIV, đặc biệt là trẻ em cú quyền được sống trong sự yờu thương và chăm súc của gia đình, bạn bố, làng xóm, được đối xử công bằng như mọi người. Không nên p/b đối xử với họ. 4. Nhận xét, dặn dò: - GV nhận xét, HS về nhà học bài. diễn. - Cả lớp theo dõi, nx.           - - Thứ tư ngày 21 tháng Kể chuyện Tiết 9: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Đề bài: Kể chuyện về một lần em được đi thăm cảnh đẹp ở địa phương em hoặc ở nơi khỏc. I/ Mục tiêu: - Kể được một lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phương ( hoặc ở nơi khác); kể rõ đặc điểm, diễn biến của câu chuyện. - Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. II/ Đồ dựng dạy học: Giáo viên : Bảng phụ viết gợi ý 2 ; tiêu chí đánh giá. Học sinh: Sưu tầm tranh, ảnh về một số cảnh đẹp. III/ Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ : - GV nhận xột ghi điểm. B. Dạy bài mới : 1.Giới thiệu bài : Nêu y/c tiết học. 2.Hướng dẫn HS nắm yêu cầu của đề bài. - GV gạch chân các từ : một lần, đi thăm cảnh đẹp ở địa phương em. -H/d hs kể diễn biến chuyến đi thăm cảnh đẹp: GV gắn bảng phụ gợi ý 2 lên bảng. + Em chuẩn bị đi thăm cảnh đẹp ra sao ? Dọc đường đi, em có những cảm giác gì thích thú ? + Cảnh đẹp nơi em đến có những gì nổi bật ? Sự việc nào xảy ra làm em thích thú hoặc gây ấn tượng không quên? + Cuộc đi thăm kết thúc vào lúc nào ? Em có những suy nghĩ gì đáng nhớ về cảnh đẹp đó ? 3.Học sinh thực hành kể chuyện. - GV đến từng nhóm, nghe HS kể, hướng dẫn, góp ý Mỗi em kể xong có Gọi 2 HS kể lại câu chuyện núi về quan hệ giữa con người với thiên nhiên. - HS đọc yêu cầu đề bài. - HS nối tiếp nhau đọc gợi ý 1,2,3 trang SGK- Cả lớp theo dõi. - HS nối tiếp nhau nêu tên câu chuyện sẽ kể. - Học sinh thực hành kể. - HS kể trong nhóm 4. - HS thi kể chuyện . [...]... toàn dân và toàn thế giới biết về quyền độc lập tự do của dân tộc ta, Ngày 2 /9/ 194 5, tại quảng trường Ba Đình HN, Chủ tịch HCM đó đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước VN DCCH Buổi lễ được diễn ra trong kg khí ntn và ý nghĩa LS của nó ra sao Học bài LS hôm nay các em sẽ rõ Hoạt động 1: Quang cảnh ngày 2 /9/ 194 5 - GV cho HS đọc SGK và dùng tranh để minh hoạ quang cảnh hà Nội ngày 2 /9/ 194 5 - HS... c)34m5cm=34,05m d) 345cm = 3,45m Bài 2 : HS dùng bút chì làm vào SGK, 2 Bài 2; Tự làm bài tập rồi chữa bài em làm vào bảng nhóm a) 42dm 4cm = 42,4dm b) 56cm 9mm = 56 ,9 cm Bài 3: c, 26m 2cm = 26,02m GV cho HS tự làm và giải thích cách Bài 3 làm a) 3kg 5g = 3,005 kg b) 30 g = 0,03 kg Bài 4 : c) 1103 g = 1 .103 kg HS đọc yêu cầu đầu bài sau vẽ sơ đồ rồi Bài 4: HS làm bài vào vở rồi đọc kết giải bài toán quả trước lớp... của BT : Dựa vào ý kiến của một nhân vật trong mẩu chuyện em hãy mở rộng lí lẽ và dẫn chứng để thuyết trình tranh luận cùng các bạn - HS thảo luận theo nhóm 4 và trình bày trước lớp -Mỗi HS đóng vai một nhân vật, dựa vào ý kiến của nhận vật, mở rộng lí lẽ và dẫn chứng - Mỗi nhóm cử 1 bạn lên thuyết trình với 3 nhóm khác (kèm theo các động tác phụ họa cho sinh động) - HS và GV nhận xét và bình chọn... 4, 29 (m) - GV h/d hs đặt tớnh và thực hiện phép tính VD2: 15 ,9 + 8,75 = ? - 1 hs lờn bảng đặt tớnh và tớnh kết quả, hs ở dưới làm vào giấy nháp 3 Thực hành: - Bài tập 1,2: HS tự làm bài rồi chữa bài 2 hs làm vào bảng nhúm, gắn lờn bảng để cả lớp nx - Qua đó HS nêu cách cộng hai số thập phân HS đọc đầu bài rồi tự giải bài toán, sau đó chữa bài thống nhất kết quả   -  - Địa lí Tiết 10: ... rau - GV yc HS đọc mục 2 và quan sát hình 3 SGK + Em hãy nêu cách luộc rau ở nhà em? (HS tự nêu) - GV nhận xét và hướng dẫn cách luộc rau + Em hãy cho biết đun to lửa khi luộc rau có tác dụng gì ? * GV lưu ý cho HS một số điểm sau : - Nên cho nhiều nước khi luộc rau để rau chín đều và xanh - Đun sôi nước mới cho rau vào Sau khi cho rau vào cần lật rau để rau chín đều - Đun to và đều lửa Tùy khẩu vị của... triển bài: - Giới thiệu tranh vẽ, ảnh điêu khắc và ảnh phù điêu và y/c hs chỉ ra đâu là tranh, đâu là điêu khắc, đâu là phù điêu =>Tựa bài ghi bảng Kết hợp giảng từ phù điêu HĐ1:Tìm hiểu vài nét về điêu khắc cổ: - GV y/c HS xem hình ảnh 1 số tượng và phù điêu ở SGK và đọc thầm mục 1/tr 27, đặt câu hỏi: + Xuất xứ của các tác phẩm điêu khắc cổ? (có từ khi nào và thường thấy ở đâu) + Nội dung đề tài, thể... GV cho HS tự làm và nêu tính chất giao hoán của phép cộng đối với số thập phân Bài 2 (a,c) :HS khá, giỏi làm toàn bộ BT 2 - HS đặt tính và tính kết quả, 2 em làm vào bảng nhóm, gắn lên bảng cho cả lớp nx Bài 3: - Hs đọc kĩ đề bài, HS Tb và yếu nêu cái đó biết và cái phải tìm, HS khá, giỏi nêu các bước giải - Cho HS nêu lại cách tính chu vi hình chữ nhật - HS tự làm bài, 2 em giải vào bảng nhóm, để... ,3 và 4 trang 48 II/ Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm để hs làm cỏc BT III/ Các hoạt dộng dạy học: A Kiểm tra - Cho chữa bài 3, 4 tiết trớc B Dạy học bài mới 1 Giới thiệu bài: Nờu yờu cầu tiết học 2 Hớng dẫn luyện tập Bài 1: - Cho HS tự làm và nêu cách làm và nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài - Theo dõi, giúp đỡ hs yếu làm bài tập Bài 2 : - Gọi hs phỏt biểu và giải thớch rừ Bài 3: - Cho HS tự làm và. .. hình minh hoạ và trả lời câu hỏi - Tự qs, trả lời câu hỏi 3 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau   -  Kĩ thuật Tiết 9: Luộc rau I/ Mục tiêu : - HS biết cách thực hiện các công việc chuẩn bị và các bước luộc rau - Giúp cho HS thực hiện thành thạo việc luộc rau - Giáo dục HS ý thức vận dụng kiến thức đó học để giúp gia đình nấu ăn và thực hiện SDTKNL và HQ II/... phân - Làm các BT 1,2,3 và 4 HSG làm thêm BT 5 II/ Đồ dùng dạy học: : Bảng nhóm để hs làm các BT 1,3 và 4 trang 48 III/ Hoạt dộng dạy học: A Kiểm tra - Cho chữa bài 3,4 tiết trước B Dạy học bài mới 1 Giới thiệu bài: Nêu y/c tiết học 2 Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - Cho HS tự làm và nêu cách làm và nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài 2 HS chữa bài ở bảng Bài 1 - 2 hs làm vào bảng nhóm để cả lớp . Nội ngày 19/ 8/ 194 5. - GV yêu cầu đọc ND SGK ( phần còn lại) để hoàn thành BT sau ; a) Hoàn thành bảng sau : Thời gian Nơi diễn ra khời nghĩa giành chớnh quyền 19 - 8 - 194 5 23 – 8 - 194 5 25. Bài 1: - Cho HS tự làm và nêu cách làm và nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài Bài 2 : HS dùng bút chì làm vào SGK, 2 em làm vào bảng nhóm. Bài 3: GV cho HS tự làm và giải thích cách làm. Bài. vật, dựa vào ý kiến của nhận vật, mở rộng lí lẽ và dẫn chứng - Mỗi nhóm cử 1 bạn lên thuyết trình với 3 nhóm khác (kèm theo các động tác phụ họa cho sinh động). - HS và GV nhận xét và bình chọn người

Ngày đăng: 18/10/2014, 18:00

Xem thêm: Tuàn 9 và 10

w