1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NỘI DUNG BDTX MODULE 9 và 10 THPT

15 1.9K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

NỘI DUNG TỰ BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN NĂM HỌC 2015-2016 MODULE 9: Hướng dẫn, tư vấn đồng nghiệp phát triển nghề nghiệp Phát triển nghề nghiệp giáo viên Nội dung phương pháp hướng dẫn, tư vấn đồng nghiệp phát triển nghề nghiệp giáo viên Thời gian học: từ tháng 02/2016 đến tháng 04/2016 I LÝ THUYẾT (5 Tiết) Sau học xong module tiếp thu kiến thức, kỹ năng: Phát triển nghề nghiệp giáo viên Nội dung phương pháp hướng dẫn, tư vấn đồng nghiệp phát triển nghề nghiệp giáo viên II THỰC HÀNH (5 Tiết) Trong trình kết hợp lý thuyết thực hành làm tất thực hành module áp dụng làm nhiều tập thực hành: Phát triển nghề nghiệp giáo viên Nội dung phương pháp hướng dẫn, tư vấn đông nghiệp phát triển nghề nghiệp giáo viên III NỘI DUNG ĐÃ HỌC ĐƯỢC Giáo viên người lao động nghề nghiệp việc thực công việc giảng dạy, giáo dục sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp Những đặc điểm đối tượng, công cụ lao động nghề nghiệp giáo viên khẳng định sáng tạo gợi đến tính thay đổi liên tục nghề dạy học Vì lẽ đó, giáo viên (nếu không muốn nói không ai) chắn hiểu biết tất cả, tinh thông nghề dạy học Điều đòi hỏi giáo viên cần phát triển nghề nghiệp cách liên tục, sở giáo dục phải coi việc phát triển nghề nghiệp liên tục cho giáo viên nhiệm vụ chủ yếu công tác phát triển đội ngũ giáo viên Phát triển nghề nghiệp giáo viên phát triển nghề nghiệp mà giáo viên đạt có kĩ nâng cao (qua trình học tập, nghiên cứu tích lũy kinh nghiệm nghề nghiệp) đáp ứng yêu cầu sát hạch việc giảng dạy, giáo dục cách hệ thống Đây trình tạo thay đổi lao động nghề nghiệp giáo viên nhằm gia tăng mức độ thích ứng thân với yêu cầu nghề dạy học Phát triển nghề nghiệp giáo viên bao hàm phát triển lực giáo viên chuyên môn lực nghiệp vụ nghề (nghiệp vụ sư phạm) Năng lực nghiệp vụ sư phạm giáo viên lại xác định lực thực vai trò giáo viên trình lao động nghề nghiệp Bản thân vai trò giáo viên gắn liền với chức họ bất biến Thực tiễn dạy học khẳng định phương pháp giảng dạy tốt có ảnh hưởng tích cực đến việc học sinh học học Học cách dạy làm việc để trở thành giáo viên giỏi trình lâu dài Kết trình phụ thuộc vào mức độ tích cực giáo viên việc phát triển kiến thức nghề nghiệp giá trị quan điểm đạo đức nghề nghiệp họ Bên cạnh đó, việc giám sát hỗ trợ chuyên gia đồng nghiệp có kinh nghiệm để giáo viên phát triển kĩ nghề nghiệp đóng vai trò không phần quan trọng Phát triển nghề nghiệp giáo viên trình mang tính tất yếu lâu dài giáo viên Về chất, trình gia tăng thích ứng lao động nghề nghiệp người giáo viên Mức độ thích ứng nghề cá nhân diễn tác động nhiều yếu tố, nhiên, yếu tố liên quan đến cá nhân nghề nghiệp có vai trò quan trọng Đây lí khiến cho giáo viên cần phát triển nghề nghiệp cách liên tục, trường học phải coi việc phát triển nghề nghiệp liên tục cho đội ngũ giáo viên nhiệm vụ quan trọng Phát triển nghề nghiệp giáo viên có chức mở rộng, phát triển đổi lực nghề nghiệp cho giáo viên Chức mở rộng phát triển nghề nghiệp giáo viên làm cho phạm vi sử dụng lực nghề nghiệp vốn có giáo viên ngày mở rộng Người giáo viên thực thành công nhiệm vụ dạy học giáo dục lĩnh vực dựa sở lực có Chức phát triển phát triển nghề nghiệp giáo viên làm phong phú, nâng cao chất lượng lực nghề nghiệp vốn có giáo viên Chức đổi phát triển nghề nghiệp giáo viên trình tạo thay đổi theo chiều hướng tích cực lực nghề nghiệp giáo viên Đổi lực nghề nghiệp giáo viên trình phức tạp, kết thay đổi nhận thức, hành động khắc phục rào cản hành vi, thói quen dạy học, giáo dục giáo viên Kinh nghiệm nghề nghiệp tài sản giáo viên, nhiên kinh nghiệm lại trở thành rào cản phát triển nghề nghiệp: 1) Phát triển nghề nghiệp giáo viên dựa xu hướng tạo dựng thay dựa mô hình chuyển giao 2) Phát triển nghề nghiệp giáo viên trình lâu dài 3) Phát triển nghề nghiệp giáo viên thực với nội dung cụ thể 4) Phát triển nghề nghiệp giáo viên liên quan mật thiết với thay đổi, cải cách trường học 5) Phát triển nghề nghiệp giáo viên có vai trò giúp đỡ, hỗ trợ giáo viên việc xây dựng lí thuyết thực tiễn sư phạm giúp họ phát triển thành thạo nghề 6) Phát triển nghề nghiệp giáo viên trình cộng tác Tính đa dạng phát triển nghề nghiệp giáo viên tạo khác biệt thực phát triển nghề nghiệp giáo viên bối cảnh khác Thậm chí bối cảnh cụ thể có tiếp cận triển khai phát triển nghề nghiệp không hoàn toàn đồng Như vậy, dạng hay khuôn mẫu cho phát triển nghề nghiệp giáo viên để áp dụng cho sở giáo dục Trường học nhà quản lí cần phải đánh giá nhu cầu, niềm tin giáo viên; cần dựa văn hóa thực tiễn để định mô hình có lợi cho tình hình cụ thể giáo viên Những yếu tố khác môi trường làm việc cấu trường học, cấu văn hoá ảnh hưởng đến cảm giác giáo viên tính hiệu động lực nghề nghiệp Phát triển nghề nghiệp giáo viên có vai trò quan trọng việc giúp đỡ, hỗ trợ giáo viên xây dựng lí thuyết thực tiễn sư phạm để phát triển thành thạo nghề Mục đích phát triển nghề nghiệp giáo viên để trở thành người có ảnh huởng tích cực, hiệu đến việc hình thành, phát triển hoạt động học tự giáo dục học sinh Tính định hướng (mục đích) phát triển nghề nghiệp giáo viên đồng thời hướng đến phát triển giáo viên phát triển hệ thống tổ chức, sở giáo dục Như vậy, phát triển nghề nghiệp giáo viên mang lại thay đổi cho cá nhân giáo viên cho hệ thống giáo dục (ở cấp độ vi mô vĩ mô) Mô hình phát triển nghề nghiệp giáo viên thể phát triển nghề nghiệp giáo viên (cái thể hiện) Tuy nhiên, thể thể thường có phản ánh không đầy đủ Hơn nữa, quan niệm tiêu chí chương trình phát triển giáo viên tương đối phong phú, có nhiều cách xác định mô hình phát triển nghề nghiệp giáo viên Các mô hình phát triển nghề nghiệp giáo viên là: Mô hình hợp tác có tổ chức Mô hình nhóm nhỏ riêng lẻ (cá nhân) Phát triển nghề nghiệp giáo viên Giám sát trường học Quan hệ trường phổ thông với Đánh giá công việc học sinh trường cao đẳng, đại học sư phạm Hợp tác viện nghiên cứu Hội thảo, semine, khoá học Mạng trường học Nghiên cứu trường hợp Mạng giáo viên Tự phát triển (giáo viên nghiên cứu để phát triển) Giáo dục từ xa Phát triển quan hệ hợp tác Giáo viên tham gia vào trình đổi Hồ sơ Nghiên cứu hành vi Dùng nói giáo viên Tập huấn Xu hướng nghiên cứu phát triển nghề nghiệp giáo viên Vấn đề phát triển nghề nghiệp giáo viên ngày quan tâm nghiên cứu rộng rãi Các nghiên cứu vấn đề thực theo xu huớng; (i) Nghiên cứu mô hình kinh nghiệm thực tiễn phát triển nghề nghiệp giáo viên (ii) Nghiên cứu hỗ trợ cho hoạt động thực tiễn để phát triển nghề nghiệp giáo viên (iii) Nghiên cứu cải tiến kĩ tăng cường hiểu biết nghề nghiệp cho giáo viên (iv) Nghiên cứu phát triển nghề nghiệp giáo viên yêu cầu trình thay đổi Hầu hết cải cách giáo dục gồm có phần phát triển nghề nghiệp liên tục cho giáo viên Nói cách khác, phát triển nghề nghiệp liên tục cho giáo viên yêu cầu then chốt tiến trình thay đổi, cải cách giáo dục Các nghiên cứu phát triển nghề nghiệp giáo viên phục vụ yêu cầu cải cách giáo dục Tóm lại Phát triển nghề nghiệp giáo viên hiểu phát triển nghề nghiệp mà giáo viên đạt có kĩ nâng cao (qua trình học tập, nghiên cứu tích luỹ kinh nghiệm nghề nghiệp) đáp ứng yêu cầu sát hạch việc giảng dạy, giáo dục cách hệ thống Phát triển nghề nghiệp giáo viên trình lâu dài chuẩn bị khởi đầu sở đào tạo nghề tiếp tục trình lao động nghề nghiệp giáo viên sở giáo dục hưu Nội dung phát triển nghề nghiệp giáo viên phong phú, bao gồm việc mở rộng, đổi tri thức khoa học liên quan đến giảng dạy môn học giáo viên phụ trách đến mở rộng, phát triển, đổi tri thức, kĩ thực hoạt động dạy học giáo dục nhà trường phát triển giá trị, đạo đức nghề nghiệp Trong nội dung nêu trên, gia tăng lực nghiệp vụ nghề (nghiệp vụ sư phạm) cho giáo viên nội dung quan trọng Tính định hướng (mục đích) phát triển nghề nghiệp giáo viên đồng thời hướng đến phát triển giáo viên phát triển hệ thống tổ chức, sở giáo dục Chức phát triển nghề nghiệp giáo viên mở rộng, đổi phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên Phát triển nghề nghiệp giáo viên mang lại thay đổi cho hệ thống giáo dục (ở cấp độ vi mô vĩ mô) cho cá nhân giáo viên Phát triển nghề nghiệp giáo viên có đặc điểm sau a) Phát triển nghề nghiệp giáo viên dựa xu hướng tạo dựng thay dựa mô hình chuyển giao b) Phát triển nghề nghiệp giáo viên trình lâu dài c) Phát triển nghề nghiệp giáo viên thực với nội dung cụ thể d) Phát triển nghề nghiệp giáo viên liên quan mật thiết với thay đổi, cải cách trường học đ) Phát triển nghề nghiệp giáo viên có vai trò giúp hỗ trợ giáo viên việc xây dựng lí thuyết thực tiễn sư phạm, giúp họ phát triển thành thạo nghề e) Phát triển nghề nghiệp giáo viên trình cộng tác g) Phát triển nghề nghiệp giáo viên thực thể đa dạng khác biệt bối cảnh khác Mô hình phát triển nghề nghiệp giáo viên kiểu cấu trúc (các thành tố mối quan hệ chúng) để vận hành hoạt động cần thiết nhằm gia tăng lực nghề nghiệp cho giáo viên, tạo hội để giáo viên phát triển nghề nghiệp thân Cơ hội phát triển nghề nghiệp giáo viên tạo giáo viên giáo viên người ủng hộ quan điểm phát triển liên tục nghề nghiệp giáo viên Người giáo viên gặt hái thành công theo nhiều cách khác việc tham gia nhiệm vụ mà giáo viên quan tâm hay thực thay đổi hoạt động mà giáo viên thường xuyên phải thực Mô hình phát triển nghề nghiệp giáo viên thức đẩy hỗ trợ việc phát triển nghề nghiệp giáo viên từ họ bắt đầu nghiệp đến họ hưu Trên thực tế, mô hình sử dụng phối hợp có điều chỉnh định cho phù hợp với hệ thống nơi mô hình triển khai Có nhiều mô hình phát triển nghề nghiệp giáo viên Các mô hình phát triển nghề nghiệp giáo viên sử dụng phổ biến là: Mô hình cá nhân tự định hướng phát triển; Mô hình tham gia vào trình đổi mới; Mô hình thực nghiên cứu lớp học; Mô hình phát triển nghề nghiệp giáo viên trường học; Mô hình tập huấn; Mô hình mạng lưới giáo viên hướng dẫn, tư vấn hỗ trợ đồng nghiệp phát triển nghề nghiệp Nghiên cứu phát triển nghề nghiệp giáo viên đa dạng tính phức tạp thân vấn đề Hơn nữa, vấn đề lại xem xét qua lăng kính văn hoá, giáo dục khác 10 Những xu hướng nghiên cứu phát triển nghề nghiệp giáo viên là: - Nghiên cứu mô hình kinh nghiệm thực tiễn phát triển nghề nghiệp giáo viên - Nghiên cứu hỗ trợ cho hoạt động thực tiễn để phát triển nghề nghiệp giáo viên - Nghiên cứu cải tiến kĩ tăng cường hiểu biết nghề nghiệp cho giáo viên - Nghiên cứu phát triển nghề nghiệp giáo viên yêu cầu tiến trình thay đổi Không giáo viên tự khẳng định người hiểu biết tất thành công hoạt động nghề nghiệp Nói cách khác, giáo viên giỏi, nhiều trường hợp, cần đến trợ giúp từ người khác để hoàn thành nhiệm vụ phân công lao động nghề nghiệp sở giáo dục Mỗi giáo viên phải đóng vai người hướng dẫn đồng nghiệp, đồng thời họ trợ giúp từ vai trò mà họ đảm nhiệm để phát triển nghề nghiệp thân Hướng dẫn có vai trò quan trọng phát triển nghề nghiệp giáo viên, giáo viên kinh nghiệm nghề nghiệp Cán quản lí trường học, giáo viên có kinh nghiệm thường người đóng vai trò hướng dẫn đồng nghiệp Ở đây, vấn đề giảng dạy chuyên môn thực theo kĩ thuật chung hoạt động hướng dẫn đem lại hiệu đáng kể cho phát triển nghề nghiệp đối tượng hướng dẫn Hướng dẫn đồng nghiệp phát triển nghề nghiệp mô hình phát triển nghề nghiệp giáo viên trường học Sự tham gia nhiệt tình giáo viên vào mô hình yếu tố đảm bảo thành công mô hình nhà trường Giáo viên vừa chủ thể, vừa đối tượng hoạt động hướng dẫn đồng nghiệp phát triển nghề nghiệp giáo viên Hướng dẫn đồng nghiệp phát triển nghề nghiệp giáo viên làm cho việc phát triển nghề nghiệp thực thông qua công việc lâu dài liên tục, đáp ứng kịp thời với nhu cầu đồng nghiệp trình dạy học giáo dục Hiệu hướng dẫn đồng nghiệp thể qua thay đổi đồng nghiệp hướng dẫn hoạt động dạy học giáo dục họ Trong nhà trường, giáo viên giỏi, có kinh nghiệm với cán quản lí trường học người hướng dẫn cho đồng nghiệp mình, đặc biệt đồng nghiệp trẻ Những người cần hướng dẫn cho đồng nghiệp để giúp họ phát triển chuyên môn nghiệp vụ Hướng dẫn đồng nghiệp nghiệp vụ Lĩnh vực liên quan đến hướng dẫn cho đồng nghiệp giải số khó khăn (vấn đề) thường gặp dạy học giáo dục để nâng cao lực dạy học giáo dục cho đồng nghiệp Hướng dẫn đồng nghiệp cách thức phát khó khăn học tập học sinh Trong dạy học, nhiệm vụ quan trọng giáo viên hình thành phát triển hoạt động học tập cho học sinh Hoạt động học tập hình thành phát triển học sinh mà học sinh muốn học, biết cách học học thành công Do vậy, khó khăn học tập học sinh rào cản lớn trình hình thành phát triển hoạt động học em Theo đó, người giáo viên cần phải biết cách phát khó khăn học tập học sinh có biện pháp giúp học sinh vượt qua khó khăn Với tư cách giáo viên, bạn cần phải biết học sinh gặp khó khăn học tập Bạn cần hướng dẫn đồng nghiệp sử dụng biện pháp để phát khó khăn học tập học sinh Những gợi ý sau giúp cho bạn biết học sinh gặp khó khăn học tập  Chẩn đoán giảng Sử dụng câu hỏi có lựa chọn có kết cấu tốt giáo viên đặt học giúp giáo viên phát khó khăn học sinh việc thực nhiệm vụ học tập Sử dụng đồ khái niệm để xác định kinh nghiệm học sinh vấn đề học tập (cụ thể khái niệm khoa học đó) Quan sát phản ứng lớp học để nhận biết khó khăn học tập học sinh  Sự chẩn đoán giảng - Phân tích làm theo đề mục đề - Phỏng vấn theo nhóm vấn học sinh - Phân tích băng ghi hình ghi tiếng giảng đồng nghiệp - Ghi nhật kí giảng dạy giúp suy nghĩ khó khăn học sinh lớp học Đồng nghiệp bạn cần phải có nguồn thông tin xác đáng để hướng dẫn cho học sinh chương trình, sinh hoạt học đường giúp học sinh vượt qua vướng mắc riêng tư có liên quan đến nhu cầu cá nhân mối quan hệ Theo đó, hướng dẫn bạn đồng nghiệp tập trung thu thập thông tin đường sau: Quan sát cá nhân đòi hỏi đồng nghiệp bạn phải tinh tế để nhận thấy biểu thay đổi bất thường học sinh  Những nguyện vọng học sinh: học sinh nói bàn luận việc biểu lộ vấn đề mà họ phải đối mặt Bạn cần hướng dẫn đồng nghiệp sẵn sàng lưu ý đến lời bàn luận học sinh việc xảy dấu hiệu việc xảy sau   Hồ sơ học sinh tài liệu cập nhật cần đọc hồ sơ học sinh tài liệu cập nhật liên quan đến học sinh lớp học đồng nghiệp bạn giảng dạy làm chủ nhiệm lớp Tóm lại Hướng dẫn đồng nghiệp thực trực tiếp, gián tiếp, hướng dẫn chung hướng dẫn cá nhân Mỗi hình thức hướng dẫn có điểm mạnh hạn chế định Việc lựa chọn hình thức hướng dẫn không phụ thuộc vào người hướng dẫn Để hướng dẫn đồng nghiệp thành công, bạn cần có thông tin họ Phương tiện để bạn có thông tin công cụ như: bảng trắc nghiệm, phiếu điều tra, bảng kiểm, hướng dẫn vấn sơ đồ quan sát Các công cụ phải phát triển kiểm tra hiệu lực Căn mục đích thu thập thông tin đối tượng cần hướng dẫn, bạn lựa chọn sử dụng công cụ để thu thập thông tin cần thiết phương pháp như: - Phỏng vấn nhóm vấn cá nhân; - Quan sát theo nhóm quan sát cá nhân; - Ghi chép Dữ liệu có việc sử dụng công cụ bạn lựa chọn cần xử lí Việc xủ lí liệu thực đơn giản tính toán thủ công thực máy vi tính phân tích phức tạp Liên hệ thực tế phát triển đồng nghiệp Thực tế hướng dẫn đồng nghiệp trính giảng dạy tiết dự đồng nghiệp qua điều đồng nghiệp cần phải rút kinh nghiệm trình giảng cho học sinh Mỗi học kỳ, tổ môn có thực hai tiết giảng dạy nghiên cứu học để giáo viên tham gia nghiên cứu giảng Mỗi tháng, tổ môn phân công người viết chuyên đề nội dung giảng dạy để hỗ trợ trình giảng dạy Trong lần họp, tổ môn có thảo luận vấn đề khó khăn cách giúp học sinh yếu học tốt, phương pháp trình bày nội dung số học cho học sinh dễ hiểu MODULE 10: Rào cản học tập đối tượng học sinh THPT - Khái quát chung rào cản tâm lí rào cản tâm lí học tập: khái niệm, nguyên nhân ảnh hưởng rào cản tâm lí đến học tập học sinh THPT - Cách phát phòng tránh rào cản tâm lí học tập - Phương pháp kĩ hỗ trợ tâm lí cho học sinh phát phòng tránh rào cản tâm lí học tập Thời gian học: Từ tháng 02/2016 đến tháng 04/2016 I LÝ THUYẾT (4 Tiết) - Khái quát chung rào cản tâm lí rào cản tâm lí học tập: khái niệm, nguyên nhân ảnh hưởng rào cản tâm lí đến học tập học sinh THPT - Cách phát phòng tránh rào cản tâm lí học tập - Phương pháp kĩ hỗ trợ tâm lí cho học sinh phát phòng tránh rào cản tâm lí học tập II THỰC HÀNH (6 Tiết) - Khái quát chung rào cản tâm lí rào cản tâm lí học tập: khái niệm, nguyên nhân ảnh hưởng rào cản tâm lí đến học tập học sinh THPT - Cách phát phòng tránh rào cản tâm lí học tập - Phương pháp kĩ hỗ trợ tâm lí cho học sinh phát phòng tránh rào cản tâm lí học tập III NỘI DUNG ĐÃ HỌC ĐƯỢC Học sinh ngày có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển đồng thời chịu nhiều áp lực tâm lí từ phía gia đình, nhà trường, xã hội hoạt động học tập hoạt động khác Tất áp lực tâm lí nhiều chiều tạo khó khăn tâm lí nhiều mức độ khác Khi khó khăn tâm lí mức độ cao gây cản trở làm giảm động lực hoat động học tập tạo nên rào cản học tập Nếu học sinh kĩ thích ứng với rào cản học tập ảnh hưởng không tốt đến kết học tập hoàn thiện nhân cách em Vì vậy, việc hiểu rào cản ảnh hưởng rào cản tới kết học tập học sinh để từ có kĩ phát rào cản học sinh trình học tập, tìm phương pháp hỗ trợ hợp lí, kịp thời hiệu để phòng tránh rào cản học tập hoạt động cần thiết nhà trường phổ thông Module làm rõ khái niệm rào cản tâm lí học tập; đặc điểm, phân loại rào cản tâm lí học tập đối tượng học sinh trung học phổ thông (THPT); nguyên nhân tạo nên rào cản tâm lí ảnh hưởng rào cản tâm lí tới kết học tập học sinh; số phương pháp, kĩ thuật phát rào cản phương pháp hỗ trợ học sinh phòng tránh rào cản học tập Đây nội dung nhà trường THPT để hỗ trợ học sinh phòng tránh, khắc phục phần rào cản tâm lí học tập hướng đến phát triển, hoàn thiện nhân cách cho em Khái quát chung rào cản tâm lí rào cản tâm lí học tập: khái niệm, nguyên nhân ảnh hưởng rào cản tâm lí đến học tập học sinh THPT Khó khăn tâm lí rào cản tâm lí học tập - Khó khăn tâm lí trở ngại mặt tâm lí trình người thực đạt mục đích hoạt động - Khó khăn tâm lí học lập trở ngại mặt tâm lí trình học tập làm cho học sinh khó đạt không đạt mục tiêu học tập Khó khăn tâm lí biểu mặt:  Mặt nhận thức: chủ thể chưa nhận thức đầy đủ nhiệm vụ hoạt động mình, chưa đánh giá khả thân hoạt động (Đánh giá cao hay thấp khả thân hoạt động)  Mặt xúc cảm - tình cảm: Thiếu khả kiềm chế xúc cảm, tình cảm, thờ với hoạt động  Mặt hành vi: Những người có khó khăn tâm lí hoạt động thường biểu hành vi lung tung, nói thiếu xác, hoạt động thiếu lôgic, hành vi diễn bộc phát, không làm chủ trình hoạt động Nguyên nhân dẫn đến khó khăn tâm lí bao gồm nguyên nhân chủ quan khách quan: -  Nguyên nhân chủ quan là: Những yếu tố bên xuất phát từ thân nội cá nhân tham gia vào hoạt động Đó thiếu hiểu biết sâu sắc hoạt động, vốn kinh nghiệm hạn chế, việc thực thao tác không phù hợp trình hoạt động  Nguyên nhân khách quan là: Những yếu tố bên ảnh hưởng tới trình hoạt động Đó điều kiện, phương tiện hoạt động, môi trường Mức độ khó khăn tâm lí học tập có mức độ thấp yêu cầu, thử thách phẩm chất tâm lí học sinh để đạt mục tiêu mức độ cao làm cản trở động lực tiến hành hành động học tập đạt đến mục tiêu học tập Khi mức độ cao khó khăn tâm lí trở thành rào cản tâm lí Khái niệm rào cản tâm lí rào cản tầm lí học tập Cùng với phát triển mạnh mẽ khoa học, bùng nổ thông tin kéo theo nội dung học tập học sinh ngày trở nên đa dạng, phong phú, phức tạp nhiều chiều tác động Nội dung, hình thức tổ chức dạy học giáo dục học sinh nhiều bất cập đặc biệt tải chương trình so với khả tâm lí, thể chất học sinh Mặt khác, từ phía học sinh, hiểu biết em thân hạn chế, nên ngày có nhiều học sinh gặp không khó khăn học tập, tu dưỡng việc tìm tòi định hướng giá trị cho thân mối quan hệ với bạn bè, với cha mẹ với thầy cô giáo Học sinh THPT với đặc điểm đặc trưng trội trongsự phát triển tâm lí lứa tuổi việc gặp phải khó khăn tâm lí tất yếu Một số khó khăn tâm lí mức độ trở thành động lực cho hoạt động học sinh, làm cho em phấn chấn hơn, cố gắng nhiều học tập, sống Tuy nhiên, có số khó khăn tâm lí mức độ cao, phức tạp nhiều chiều cho học sinh cảm thấy nản chí, không muốn vượt qua, làm giảm động lực tiến hành hoạt động Lúc đó, khó khăn tâm lí thực trở thành thách thức; trở ngại với em - tức em phải đối mặt với rào cản tâm lí Rào cản tâm lí khó khăn tâm lí mức độ cao, trở thành thách thức, trở ngại mức độ cao, làm giảm động lực hoạt động người, ảnh hưởng tiêu cực đến kết hoạt động Rào cản tâm lí học tập chẳng qua nhũng khó khăn tâm lí học tập mức độ cao, có ảnh hưởng đến động lực tiến hành hành động học tập học sinh có ảnh hưởng đến kết học tập em Những biểu rào cản tâm lí học tập học sinh THPT Cũng gần giống với khó khăn tâm lí học tập mức độ cao, rào cản tâm lí học tập có số biểu sau: Về mặt nhận thức Đối với học sinh THPT, môi trường học tập mới, phức tạp so với môi trường học tập THCS, học sinh xuất rào cản tâm lí học tập, là: - Nhận thức chưa đầy đủ nhiệm vụ học tập THPT Khi học sinh hiểu biết đầy đủ, sâu sắc đối tượng hoạt động mình, hoạt động đạt hiệu cao Việc nhận thức chưa đầy đủ nhiệm vụ học tập coi rào cản lớn làm hạn chế kết học tập em Chủ thể đánh giá chưa thân Một điều quan trọng trình học tập lĩnh hội tri thức; chủ thể cần đánh giá xác lực thân, xác định điểm mạnh, điểm yếu, từ lựa chọn cho phương pháp học tập cho phù hợp Nếu đánh giá cao dẫn tới tự cao tự đại, xem thường nhiệm vụ học tập, xem thường người khác Nếu đánh giá thấp, có mặc cảm tự ti, lo sợ ảnh hưởng tới kết học tập - Đánh giá chưa vấn đề cần học tập: Trong trình làm quen với việc học tập THPT, học sinh chưa đánh giá xác vấn đề học tập, coi trọng xem nhẹ, phức tạp vấn đề dẫn tới trình học tập em không tự tin vào thân, sợ mắc sai lầm trình học tập đánh giá thấp nội dung học tập nên chưa cố gắng thụ động trình học tập, kết học tập thường bị ảnh hưởng - Về mặt xúc cảm-tình cảm Đây thái độ người thể trình học tập Thông thường học sinh gặp rào cản tâm lí học tập thường biết làm chủ trạng thái cảm xúc thân Ở mức độ định, biểu kiềm chế, biết tạo hứng thú, cảm xúc tích cực cho thân, biết điều khiển, điều chỉnh diễn biến tâm lí mình, đồng thời có phương pháp học tập phù hợp với môi trường học tập để đạt mục đích học tập Đối với học sinh gặp phải rào cản tâm lí trình học tập thường có biểu như: thiếu khả kiềm chế xúc cảm, tình cảm, thờ với việc học hành Về mặt hành vi Đây biểu cụ thể chủ thể hoạt động học, phối hợp vận động toàn quan thể, đặc biệt não tham gia giác quan trình học tập Mặt khác, hành vi bị trình nhận thức xúc cảm - tình cảm chi phối Vì vậy, nhận thức xúc cảm - tình cảm dẫn đến hành vi thể trình học tập Ngược lại nhận thức xúc cảm- tình cảm chưa hành vi học tập chưa thiếu xác Nguyên nhân ảnh hưởng rào cản tâm lí đến việc học tập học sinh THPT Nguyên nhân rào cản tâm lí học tập học sinh trung học phổ thông Khi vào học trường THPT, học sinh phải làm quen với môi trường (bạn bè, thầy cô, cách học, khối lượng tri thức, nội dung tri thức) khác Bên cạnh có yếu tố gia đình, đặc điểm tâm lí lứa tuổi Điều khiến nhiều học sinh bỡ ngỡ gặp nhiều khó khăn tâm lí, dễ dẫn đến rào cản tâm lí trình học tập Vì vậy, việc xác định nguyên nhân gây rào cản tâm lí học tập học sinh THPT vấn đề quan trọng, xếp nguyên nhân thành nhóm: Nhóm 10 nguyên nhân chủ quan nhóm nguyên nhân khách quan - Nguyên nhân chủ quan:  Thiếu kinh nghiệm sống học tập cách độc lập  Bản thân chưa tích cực chủ động  Không tự tin vào thân  Bản thân chưa có phương pháp học tập hợp lí  Bản thân không hứng thú với học tập  Có cảm giác thiếu quan tâm gia đình, nên chểnh mảng học tập  Kiến thức lớp học chưa  Chưa biết cách làm quen với cách học tập THPT - Nguyên nhân khách quan:  Môi trường học tập trường THPT khác THCS  Tính chất học tập cấp THPT  Lượng tri thức phải tiếp thu TH PT lớn  Kiến thức THPT khó so với THCS  Chịu ảnh hưởng lớn từ cách học cấp THCS  Bố trí thời gian học lớp cho môn học chưa hợp lí  Khó khăn điều kiện vật chất, phương tiện liên quan đến hoạt động học tập  Chưa quen với phương pháp giảng dạy giáo viên trường  Thiếu sách, giáo trình, tài liệu tham khảo  Chưa biết tổ chức hoạt động học tập  Hoàn cảnh gia đình khó khăn  Thiếu thời gian học tập  Áp lực, kì vọng từ cha mẹ, thầy cô giáo lớn Ảnh hưởng rào cản tâm lí tới việc học tập học sinh trung học phổ thông Rào cản tâm lí học sinh THPT xuất phát từ phía quan khách quan gây nên Song mức độ ảnh hưởng chúng khác Điều cho thấy rào cản tâm lí học tập học sinh THPT tượng tâm lí có thực Việc nhận thức đầy đủ nguyên nhân giúp cho có số biện pháp tác động định để phòng, tránh rào cản tâm lí mà em gặp phải, giúp em học tập có kết cao Thông thường, rào cản tâm lí có ảnh hưởng tiêu cực đến trình học tập học sinh Nó làm giảm động lực học tập, không xác định rõ ràng động học tập không hình thành động học tập tích cực, làm trì trệ trình tiến hành thao tác, hành động học tập không đạt mục đích học tập Tóm lại Khó khăn tâm lí khó khăn tâm lí học tập 11 Khó khăn tâm lí trở ngại mặt tâm lí trình người thực đạt mục đích hoạt động Khó khăn tâm lí học tập trở ngại mặt tâm lí trình học tập làm cho học sinh khó đạt không đạt mục tiêu học tập Rào cản tâm lí rào cản tâm lí học tập Rào cản tâm lí khó khăn tâm lí mức độ cao, trở thành thách thức, trở ngại mức độ lớn, làm giảm động lực hoạt động người, ảnh hưởng TIÊU cực đến kết hoạt động Rào cản tâm lí học tập chẳng qua khó khăn tâm lí học tập mức độ cao, có ảnh hưởng đến động lực tiến hành hành động học tập học sinh có ảnh hưởng đến kết học tập em Cách phát phòng tránh rào cản tâm lí học tập Một số báo xuất rào cản tâm lí học tập Việc báo nhằm phát biểu rào cản tâm lí học tập, từ tìm cách phòng tránh hợp lí giúp ích lớn cho học sinh Hoạt động cung cấp số cách phát rào cản tâm lí học tập học sinh Có số hoạt động xuất biểu rào cản tâm lí học tập học sinh Những câu hối hoạt động đua đề học sinh trả lời, từ cung cáp thông tin hữu ích cho việc mức độ khó khăn tâm lí học sinh dang phải đối mặt xác định có trở thành rào cản tâm lí học tập với học sinh hay không - Chỉ báo hoạt động sinh lí - Chỉ báo mặt nhận thức - Chỉ báo mặt xúc cảm - Chỉ báo mặt hành vi - Chỉ báo kĩ Phân tích cụ thể số báo Các báo xuất rào cản tâm lí học tập học sinh: 12 - Chỉ báo hoat động sinh lí: Mệt mỏi, suy nhược thể, đau đầụ toát mồ hôi, thay đổi đồng tử mắt, số huyết áp tăng, thời gian phản ứng chậm lại, giọng nói bị nhíu lại, tay chân bị run, thay đổi nét mặt - Chỉ báo mặt xúc cảm: Thường rơi vào trạng thái xúc cảm tiêu cực, stress mức độ cao, suy nghĩ tiêu cực, chán nản thờ với việc học hành - Chỉ báo mặt nhận thức: Nhận thức lệch lạc vấn đề, nhận thức không rõ ràng nhiệm vụ học tập , nhận thức không lực thân, đánh giá chưa kiến thức học tập vai trò môn học thân với xã hội, không chịu thay đổi thói quen nhận thức cũ vấn đề, không dám thay đổi phá cách nhận thức - Chỉ báo mặt hành vi: có hành vi bỏ mặc nhiệm vụ phải đối mặt căng thẳng, buông xuôi nhiệm vụ học tập, không cố gắng đề hoàn thành nhiệm vụ học tập, chống đối lại yêu cầu việc học Nhiều có hành vi tính, rút lui thỏa hiệp trước rào cản tâm lí gặp phải - Chỉ báo mặt kĩ năng: Thiếu yếu kĩ thực thao tác, hành động học tập để vượt qua rào cản tâm lí, bế tắc việc thực hành động học tập đề hoàn thành nhiệm vụ học tập, loạn phối hợp động tác đối mặt với nhiệm vụ học tập Cách phòng tránh rào cản tâm lí học tập Hãy xem xét lại liệt kê dấu hiệu rào cản tâm lí mà học sinh thực giải thích cho học sinh với báo Đề nghị học sinh chia sẻ tình có thực mà học sinh phải đối mặt Khi chia sẻ nghĩ đến báo dấu hiệu rào cản tâm lí để hướng tới việc tìm cách ứng phó, phòng tránh với rào cản tâm lí Một số biện pháp phòng tránh rào cản tâm lí học tập - Tích cực học tập tích lũy tri thức - Học hỏi kinh nghiệm học tập anh chị lớp - Chủ động học tập - Rèn luyện phương pháp học tập - Tích cực phát biểu xây dựng học tập - Tạo tâm tự tin sẵn sàng học tập - Rèn luyện thói quen học tập độc lập - Đưa ý kiến với giáo viên phương pháp giảng dạy - Bố trí thời gian, không gian hợp lí cho học tập - Tích cực tham gia buổi thảo luận, học tập, ngoại khóa - Ôn lại cho vững kiến thức lớp - Nói chuyện, tâm với cha mẹ thầy cô Trong trình phòng tránh rào cản tâm lí học tập học sinh trung học phổ thông cần lưu ý câu hỏi xuất hiện: Ứng phó với rào cản tâm lí có liên quan đến việc ứng phó với biểu mặt cảm xúc, hành vi, nhận thức kĩ rào cản tâm lí hay không? - Muốn có phương pháp phòng tránh rào cản tâm lí học tập phải làm gì? - Hỗ trợ phòng tránh rào cản tâm lí học tập cần nguồn trợ giúp từ bên ngoài? Phương pháp kĩ hỗ trợ tâm lí cho học sinh phát phòng tránh rào cản tâm lí học tập Một số phương pháp kĩ thuật phòng tránh rào cản tâm lí học tập - Làm chủ cảm xúc thân: Khi kiểm soát cảm xúc, học sinh dễ đưa định sai lầm có hành vi lệch lạc Điều nguyên nhân dẫn đến rào cản tâm lí cho việc thực nhiệm vụ học tập Vì vậy, học sinh nên học cách làm chủ cảm xúc - Hiểu chất cảm xúc kết phản ứng bạn trước môi trường xung quanh 13 Việc xảy đến không quan trọng cách bạn tiếp nhận - Chấp nhận cảm xúc tiêu cực: đừng kìm nén chúng kẻo chúng tàn phá bạn từ bên Khi chấp nhận, bạn tạo cho chúng lối thoát lành mạnh để tự tin đối đầu với chúng Viết nhật kí, vận động thân thể, tâm tình với bạn bè, người thân giảm bớt tác hại chúng - Suy nghĩ trước hành động: suy nghĩ lại trước làm ảnh hưởng cảm xúc Hãy cân nhắc hậu bạn gặp tương lại gần Học cách phân tích toàn tình hình hành động - Cảnh giác với ngôn từ xỉ vả, trích: chúng dễ khiến học sinh điên tiết Luôn học cách cư xử nhã nhặn, tránh đáng - Thay đổi nếp suy nghĩ: lập trình lại cách phản ứng não học sinh với tình cụ thể - Nuôi dưỡng cảm xúc tích cực chăm sóc thân, ăn uống điều độ, ngủ đủ, vệ sinh sẽ, tập thể dục đặn, đặt mục tiêu thực tế, tập trung vào điều bạn muốn cần Những điều giúp học sinh xây dựng hệ thống phòng thủ trước cảm xúc tiêu cực Bản người vốn có đầy đủ cảm xúc tốt, xấu Nếu cảm xúc tích cực xu hướng sống lạc quan Song cảm xúc tiêu cực, điều chỉnh để làm chủ bị hủy hoại sống trở nên u ám mệt mỏi - Quản lí căng thẳng thân: việc học sinh phải biết nhận dấu hiệu stress Các dấu hiệu stress bao gồm bất bình thường thể chất, thần kinh quan hệ xã hội Cụ thể kiệt sức, tự dưng thèm ăn bỏ ăn, đau đầu, khỏe, ngủ ngủ quên Ngoài ra, tìm đến rượu, thuốc, biểu khó chịu khác dấu hiệu stress Stress kèm với cảm giác bất an, giận dữ, sợ hãi Giảm mức độ cao stress để có sức khỏe tốt để học thi: học sinh THPT đặc biệt học sinh cuối cấp việc vượt qua kì thi với điểm số cao mục tiêu cần đạt mong muốn đạt Muốn làm điều em phải thực tỉnh táo, phải có trí nhớ thật tốt để tích luỹ khối lượng kiến thức thật tốt Các em cần tránh để bị stress tâm lí, sợ không học kịp, thiếu an tâm, tình trạng bị stress dẫn đến làm giảm trí nhớ, chí đầu óc rơi vào tình trạng “trống rỗng” - Một số phương pháp trợ giúp học sinh phòng tránh rào cản tâm lí học tập Sự trợ giúp từ tham vấn tâm lí học đường: Sự trợ giúp từ hình thức tham vấn tâm lí học đường ngày trở nên kịp thời tích cực việc hỗ trợ học sinh đối mặt, ứng phó, phát phòng tránh rào cản tâm lí hoạt động học tập Một mặt hình thức gần gũi thiết thực với đời sống học đường Mặt khác, thông qua em học sinh nhận trợ giúp cách chuyên nghiệp từ người đào tạo, có chuyên môn tâm lí học đường Thông qua chương trình tham vấn học đường phòng tâm lí học đường (nếu có trường) tham vấn tâm lí lớp học sinh hỗ trợ từ tìm phương pháp phòng tránh tốt cho rào cản tâm lí học tập Chương trình hỗ trợ mà phòng tâm lí học đường ngày hỗ trợ học sinh: trợ giúp học sinh việc giải khó khăn tâm lí gặp phải học đường - - 14 Sự tư vấn, trợ giúp từ người khác: bên cạnh việc nhờ trợ giúp từ hình thức tham vấn học đường, để ứng phó phòng tránh rào cản tâm lí ảnh hưởng đến học tập, học sinh nhờ tư vấn trợ giúp người khác thầy cô giáo, cha mẹ, bạn bè người có uy tín với thân Thông qua đó, thân học sinh nhận lợi khuyên hữu ích cho vấn đề rào cản tâm lí mà phải đối mặt để từ tìm cách ứng phó phòng tránh hợp lí với thân Nhìn chung, thay đổi em tác động hay nhiều giáo viên Vì vậy, trình giảng dạy để đạt kết tốt giáo viên cần quan tâm đến em nhiều để em vượt qua khó khăn học tập 15 [...]... gia đình, nên chểnh mảng học tập  Kiến thức lớp dưới học chưa chắc  Chưa biết cách làm quen với cách học tập mới ở THPT - Nguyên nhân khách quan:  Môi trường học tập ở trường THPT khác THCS  Tính chất học tập ở cấp THPT  Lượng tri thức phải tiếp thu ở TH PT quá lớn  Kiến thức ở THPT khó hơn so với THCS  Chịu ảnh hưởng lớn từ cách học ở cấp THCS  Bố trí thời gian học trên lớp cho các môn học... học tập, không xác định rõ ràng được động cơ học tập và không hình thành được động cơ học tập tích cực, làm trì trệ quá trình tiến hành các thao tác, hành động học tập và không đạt được mục đích học tập Tóm lại 1 Khó khăn tâm lí và khó khăn tâm lí trong học tập 11 Khó khăn tâm lí là những trở ngại về mặt tâm lí trong quá trình con người thực hiện và đạt được mục đích của hoạt động Khó khăn tâm lí trong... cảm xúc, hành vi, nhận thức và kĩ năng của các rào cản tâm lí hay không? - Muốn có phương pháp phòng tránh các rào cản tâm lí trong học tập thì phải làm gì? - Hỗ trợ phòng tránh rào cản tâm lí trong học tập cần những nguồn trợ giúp nào từ bên ngoài? Phương pháp và kĩ năng hỗ trợ tâm lí cho học sinh phát hiện và phòng tránh rào cản tâm lí trong học tập 1 Một số phương pháp và kĩ thuật phòng tránh các... tiêu thực tế, tập trung vào điều bạn muốn và cần Những điều này sẽ giúp học sinh xây dựng hệ thống phòng thủ trước cảm xúc tiêu cực Bản năng con người vốn có đầy đủ cảm xúc tốt, xấu Nếu là cảm xúc tích cực thì xu hướng sống của chúng ta lạc quan Song nếu đó là cảm xúc tiêu cực, nếu không biết điều chỉnh để làm chủ nó chúng ta sẽ bị nó hủy hoại và cuộc sống của chúng ta trở nên u ám và mệt mỏi - Quản lí... báo về mặt xúc cảm: Thường rơi vào trạng thái xúc cảm tiêu cực, stress ở mức độ cao, suy nghĩ tiêu cực, chán nản và thờ ơ với việc học hành - Chỉ báo về mặt nhận thức: Nhận thức lệch lạc vấn đề, nhận thức không rõ ràng về các nhiệm vụ học tập , nhận thức không đúng về năng lực bản thân, đánh giá chưa đúng về kiến thức học tập cũng như vai trò của môn học đối với bản thân và với xã hội, không chịu thay... lớn 2 Ảnh hưởng của những rào cản tâm lí tới việc học tập của học sinh trung học phổ thông Rào cản tâm lí của học sinh THPT xuất phát từ phía chú quan và khách quan gây nên Song mức độ ảnh hưởng của chúng là khác nhau Điều này cũng cho thấy rằng rào cản tâm lí trong học tập của học sinh THPT là hiện tượng tâm lí có thực Việc nhận thức đầy đủ những nguyên nhân sẽ giúp cho chúng ta có một số những biện...nguyên nhân chủ quan và nhóm nguyên nhân khách quan - Nguyên nhân chủ quan:  Thiếu kinh nghiệm sống và học tập một cách độc lập  Bản thân chưa tích cực chủ động  Không tự tin vào bản thân  Bản thân chưa có phương pháp học tập hợp lí  Bản thân không hứng thú với học tập  Có cảm giác thiếu sự quan... thường về thể chất, thần kinh và quan hệ xã hội Cụ thể là sự kiệt sức, tự dưng thèm ăn hoặc bỏ ăn, đau đầu, khỏe, mất ngủ hoặc là ngủ quên Ngoài ra, tìm đến rượu, thuốc, hoặc những biểu hiện khó chịu khác cũng là những dấu hiệu của stress Stress còn đi kèm với cảm giác bất an, giận dữ, hoặc sợ hãi Giảm mức độ cao của stress để có một sức khỏe tốt để học và thi: đối với học sinh THPT đặc biệt là học sinh... trợ giúp từ tham vấn tâm lí học đường: Sự trợ giúp từ hình thức tham vấn tâm lí học đường ngày nay đang trở nên kịp thời và tích cực trong việc hỗ trợ học sinh đối mặt, ứng phó, phát hiện và phòng tránh các rào cản tâm lí trong hoạt động học tập Một mặt đây là hình thức gần gũi và thiết thực với đời sống học đường Mặt khác, thông qua đó các em học sinh có thể nhận được sự trợ giúp một cách chuyên nghiệp... với điểm số cao là mục tiêu cần đạt được và mong muốn đạt được Muốn làm được điều đó thì các em phải thực sự tỉnh táo, phải có một trí nhớ thật tốt để có thể tích luỹ được một khối lượng kiến thức thật tốt Các em cần tránh để bị stress do tâm lí, sợ không học kịp, thiếu an tâm, tình trạng bị stress như thế sẽ dẫn đến làm giảm trí nhớ, thậm chí đầu óc có thể rơi vào tình trạng “trống rỗng” - 2 Một số

Ngày đăng: 14/05/2016, 16:38

Xem thêm: NỘI DUNG BDTX MODULE 9 và 10 THPT

w