1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

De 9 va 10 dap an TOAN on TNTHPT

8 1,6K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 274 KB

Nội dung

www.facebook.com/hocthemtoan

Đề số 09: TOÁN LUYỆN THI TỐT NGHIỆP THPT Thời gian : 150 phút Câu 1 (3 điểm) Cho hàm số 3 3 2y x x= − + − có đồ thị (C) 1) Khảo sát vẽ đồ thị (C). 2) Dựa vào đồ thị (C), xác định m để phương trình sau có đúng 3 nghiệm phân biệt 3 2 3 2 0x x m− + + = . Câu 2 (1 điểm) Giải phương trình sau: 4 5.2 4 0 x x + = − . Câu 3 (2 điểm) 1/ Giải phương trình sau trên tập hợp số phức: 2 4 9 0x x − + = 2/ Tính tích phân sau : 2 0 (1 sin )cosx xdx I π + = ∫ Câu 4 (2 điểm ) Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD O là tâm của đáy ABCD. Gọi M là trung điểm cạnh đáy AB. 1) Chứng minh rằng AB vuông góc với mặt phẳng (SMO). 2) Giả sử AB = a mặt bên tạo với đáy của hình chóp một góc 60 0 . Tính thể tích của hình chóp S.ABCD. Câu 5 : (2 điểm) Trong không gian với hệ trục Oxyz, cho A(1;2;3) đường thẳng d có phương trình 1 1 1 2 1 2 x y z− + − = = . 1) Viết phương trình mặt phẳng ( α )qua A vuông góc d. 2) Tìm tọa độ giao điểm của d mặt phẳng ( α ). ………………Hết……………. Câu ý Nội dung Điểm Câu1 3đ 1 Khảo sát sự biến thiên vẽ đồ thị (C): 23 3 −+−= xxy của hàm số. 2đ a) Tập xác định: R b) Sự biến thiên: i) Giới hạn của hàm số tại vô cực: +∞= −∞→x ylim −∞= +∞→x ylim ii) Bảng biến thiên: • 33' 2 +−= xy 10330' 2 ±=⇔=+−⇔= xxy x ∞− 1− 1 ∞+ y’ − 0 + 0 − y ∞+ 0 CĐ CT 4− ∞− y CT = y(-1) = -4 y CĐ = y(1) = 0 c) Đồ thị: • Giao điểm của đồ thị với các trục toạ độ: Với Oy: 20 −=⇒= yx Với 0x:    −= = ⇔=+−−−⇔=−+−⇔= 2 1 0)2)(1(0230 23 x x xxxxxy • Vẽ đồ thị: -9 -8 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 6 7 x y y = m y = 0 y = -4 m 0.5 3 Dựa vào đồ thị (C), định m để phương trình 023 3 =++− mxx (1) có ba nghiệm phân biệt. 1đ • Do mxxmxx =−+−⇔=++− 23023 33 nên số nghiệm của phương trình (1) bằng số giao điểm của đồ thị (C) đường thẳng (d): y = m Dựa vào đồ thị, ta suy ra được: 3) Phương trình (1) có ba nghiệm phân biệt ⇔ 04 <<− m Câu 2 2 4 5.2 4 0 (2 ) 5.2 4 0 x x x x + = ⇔ − + = − Đặt 2 x = t ( t > 0) ta có phương trình tương đương như sau : t 2 – 5t + 4 = 0 1 4 1 2 1 0 4 2 4 2 x x t t t x t x =  ⇔  =  = ⇔ = ⇔ = = ⇔ = ⇔ = Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm x = 0 x = 2 1 đ Caâu 3 1 Giải phương trình 094 2 =+− xx (1) trên tập số phức. 2 • Phương trình (1) có biệt số 594' −=−=∆ • Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt là : ix 52 −= ix 52 += Tính tích phn ( ) 2 2 2 0 0 0 2 2 0 0 1 cos sin sin cos x sin x 1 1 3 osx .( ) os2x 2 2 2 I x xdx xdx dx c c π π π π π = + = + = − + − = ∫ ∫ ∫ Câu 4 Cho hình chóp tứ giác đều SABCD có cạnh đáy bằng a, góc giữa mặt bên mặt đáy bằng 60 0 . Tính thể tích của khối chóp SABCD theo a. a/ Gọi O là tâm của đáy M là trung điểm của AB, vì SABCD là hình chóp tứ giác đều nên ta suy ra được: ABSMABOM ⊥⊥ ; . Nn AB vuơng góc với Mp( SMO ) b/ Do đó: · SMO = 60 0 • Xét tam giác vuông SOM ta có: 3 2 60tan. 0 a OMSO == • Vậy thể tích khối chóp là: 6 3 3 23 1 . 3 1 3 2 aa aSOSV ABCD === Câu 5 Trong không gian Oxyz cho điểm A(1;2;3), đường thẳng (d): 1 1 1 2 1 2 x y z− + − = = ( 1 ) 1 / ( α ) Vuơng góc với d nn nhận vec tơ chỉ phương của d lm vec tơ PT, Một VTPT của ( α ) l (2 ; 1 ; 2 ) v đi qua A ( 1 ; 2 ; 3 ) nn phương trình cĩ dạng : 2 ( x – 1 ) + 1.(y – 2) + 2 ( z – 3 ) = 0 < = > 2x + y + 2z -10 = 0 ( 2 ) 2 / Pt ( 1) có thể viết 1 2 1 1 2 x t y t z t = +   = − +   = +  ( 1’) Thay vào phương trình ( 2 ) ta có : 2(1+2t) + ( -1 +t ) +2 ( 1 + 2t ) -10 = 0 < = > t = 7 9 . Thay t vào ( 1’ ) ta có toạ độ giao điểm : 23 1 2 9 2 1 9 23 1 2 9 x t y t z t  = + =    = − + = −    = + =   2đ Đề số 10. TOÁN ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT Thời gian làm bài: 150 phút A.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ HỌC SINH ( 7 điểm) Câu 1. (3,5 điểm) Cho hàm số : y = – x 4 – x 2 + 2 (C) a). Khảo sát sự biến thiên vẽ đồ thị )(C của hàm số. b).Viết phương trình tiếp tuyến (d) của đồ thị (C) biết hệ số góc của ( d) bằng 6 − . c). Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C), tiếp tuyến (d) ở câu trên trục Oy Câu 2. (1,5 điểm) Tính các tích phân : a). I = ∫ 1 0 2 dx e x x b) J = ∫ 4/ 0 2 tan π xdx Câu 3. (2 điểm) Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh bên bằng 2a cạnh bên tạo với mặt phẳng đáy một góc 60 o . a) Tính theo a thể tích hình chóp S.ABCD. b) Tính theo a khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC). B.PHẦN RIÊNG : ( 3 điểm) Học sinh học chương trình nào thì chỉ được làm phần dành riêng cho chương trình đó. ( phần hoặc phần II) I)Theo chương trình chuẩn. 1) Giải phương trình : 013.43 252 =+− ++ xx 2) Giải phương trình sau trong tập số phức : 05z6z 24 =++ 3) Trong không gian Oxyz, tìm tọa độ điểm H là hình chiếu vuông góc của điểm A(2 ; 0 ; 3 ) trên đường thẳng (d): 2 1 2 3 2 2 x y z− + + = = II)Theo chương trình nâng cao. 1). Giải phương trình : 5lg1)1lg()45lg( −=++− xx ( ký hiệu lg chỉ lôgarit thập phân). 2). Giải phương trình sau trong tập số phức : 0i8z)i5(z 2 =+++− 3). Trong không gian Oxyz, viết phương trình tham số của đường thẳng ( d’) là hình chiếu vuông góc của đường thẳng ( d ) :      = += −= tz ty tx 3 1 2 trên mặt phẳng ( P ) : 01 =++− zyx . HẾT HƯỚNG DẪN A.PHẦN CHUNG (7 điểm) Câu 1. (3,5 điểm) a) Cho hàm số : y = – x 4 – x 2 + 2 (C) +Tập xác định : R +Sự biến thiên. y’ = – 4x 3 – 2x y’ = 0 ⇔ x = 0 Hàm số nghịch biến trên khoảng );0( +∞ ; Hàm số đồng biến trên khoảng )0;( −∞ Điểm cực đại :x = 0 ; y = 2 Bảng biến thiên Đồ thị cắt trục Oy tại điểm ( 0 ; 2 ), cắt trục Ox tại 2 điểm (-1 ; 0 ) ( 1 , 0 ) nhận trục Oy là trục đối xứng. Vẽ đồ thị . b)Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị )(C tại điểm có hoành độ bằng 1. Gọi );( oo yx là tiếp điểm . Phương trình tiếp tuyến của ( C ) tại tiếp điểm );( oo yx : ))((' ooo xxxyyy −=− Trong đó )(' o xy là hệ số góc của tiếp tuyến: 16246)(' 3 =⇔−=−−⇔−= oooo xxxxy Với 01 == oo ythìx Ta có phương trình tiếp tuyến ( d) cần tìm là: 66)1(60 +−=⇔−−=− xyxy c)Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị )(C , tiếp tuyến(d) trục Oy : Dựa vào đồ thị ta có )()( Cd yy ≥ với ]1;0[ ∈ x nên diện tích hình phẳng cần tìm: )( 15 23 )43 35 ()]2()66[( 1 0 2 35 1 0 24 ðvdtxx xx dxxxxS =+−+=+−−−+−= ∫ Câu 2. (1,5 điểm) a) Tính các tích phân: I= ∫∫ − = 1 0 2 1 0 2 . dxexdx e x x x Đặt 1' == ut hìxu ; xx evthìev 22 2 1 ' −− − == Ta có I = ∫ −− + − 1 0 2 1 0 2 2 1 ). 2 1 ( dxeex xx = 4 1 4 3 ) 4 1 (). 2 1 ( 2 1 0 2 1 0 2 + − = − + − −− e eex xx b) J= ∫ ∫∫ −=−+= 4 0 4 0 2 2 4 0 2 )1 cos 1 ()11(tantan π ππ dx x dxxdxx = 4 1)(tan 4 0 π π −=− xx Câu 3. (2 điểm) a) Gọi O là tâm của hình vuông ABCD I là trung điểm của BC. Cạnh bên SC có hình chiếu lên mặt đáy ABCD là OC nên góc của SC hợp với mặt đáy là góc SCO = 60 o . Ta có tam giác SAC là tam giác đều cho ta AC = SC = 2a SO= 3 2 32 a a = . Suy ra 2 2 2 2 AC AB a a === Vậy diện tích hình vuông ABCD = 22 2)2( aa = Thể tích hình chóp S.ABCD = )( 3 32 (ABCD).SO 3 1 3 ðvtt a dt = b)Xét hình chóp SABC. Ta có : 3 3 V 2 1 V 3 S.ABCDSBAC a == Gọi AK là khoảng cách từ A đến mp(SBC). Ta có : (SBC) 3V AK(SBC).AK 3 1 V SABC SBAC dt dt =⇒= Ta có : 2 14 SI 2 7 2 3OISOSI 22 2222 aaa a =⇒=+=+= 2 7 BC.SI 2 1 SBC)( 2 a dt == Suy ra 7 212 7 32a AK 2 3 a a == B.PHẦN RIÊNG : ( 3 điểm) I)Theo chương trình chuẩn. 1) Giải phương trình : 013.43 252 =+− ++ xx Đặt )0(3 2 >= + tt x , ta có : 3 1 10143 2 ==⇔=+− tvttt Với 0 31 == t , ta có 02 =+ x cho nghiệm là 2 −= x Với 1 3 3 1 − == t , ta có 12 −=+ x cho nghiệm là 3 −= x 2) Giải phương trình sau trong tập số phức : 05z6z 24 =++ ( 1 ) Đặt )( 2 Ctzt ∈= Phương trình ( 1 ) thành : 51056 2 −=−=⇔=++ tvttt Với 2 1 it =−= thì iz ±= Với 2 55 it =−= thì iz .5±= 3) Trong không gian Oxyz, tìm tọa độ điểm H là hình chiếu của điểm A(2 ; 0 ; 3 ) trên đường thẳng (d): 2 2 2 1 3 2 + = + = − zyx . Ta có phương trình tham số của ( d ) :      +−= +−= += 2t2z 2t1y 3t2x Xét mp(P) qua A( 2 ; 0 ; 3 ) vuông góc với (d), mp ( P) nhận vectơ chỉ phương ( 3 ; 2 ; 2 ) của ( d ) làm vectơ pháp tuyến. Phương trình mp(P) : 0122z2y3x03)2(z2y2)3(x =−++⇔=−++− Giao điểm H của mp(P) với đường thẳng ( d ) chính là hình chiếu vuông góc của A lên (d) . Tọa độ của H thỏa hệ:          − = = = ⇔        =−++ +−= +−= += 17 10 z 17 7 y 17 70 x 0122z2y3x 2t2z 2t1y 3t2x II)Theo chương trình nâng cao. 1) Giải phương trình : 5lg1)1lg()45lg( −=++− xx ( ký hiệu lg chỉ lôgarit thập phân). Điều kiện : 5 4 >x 2lg))1)(45(lg( 5lg10lg))1)(45(lg(5lg1)1lg()45lg( =+−⇔ −=+−⇔−=++− xx xxxx 10 1611 10 1611 0854)1)(45(2)1)(45( 2 −− = +− =⇔ =−+⇔=+−⇔=+−⇔ xvx xxxxxx Ta chỉ nhận nghiệm là 10 1611 +− = x 2)Giải phương trình sau trong tập số phức : 0i8z)i5(z 2 =+++− iii 68)8(4)5( 2 +−=+−+=∆ Các căn bậc hai của ∆ là : )31( i +± Phương trình có các nghiệm là i ii z 23 2 315 1 += +++ = i ii z −= −−+ = 2 2 315 2 3) Trong không gian Oxyz, viết phương trình tham số của đường thẳng ( d’) là hình chiếu vuông góc của đường thẳng ( d ) :      = += −= tz ty tx 3 1 2 trên mặt phẳng ( P ) : 01 =++− zyx . Giải : Đường thẳng ( d ) đi qua điểm A(2 ; 1 ; 0 ) có vectơ chỉ phương là )3;1;1( −= → d a . Mp(P) có vectơ pháp tuyến là )1;1;1( −= → P n Xét mặt phẳng (Q) chứa (d ) vuông góc với mp(P). Ta có mp(Q) đi qua A(2 ; 1 ; 0) và có vectơ pháp tuyến : )0;4;4(],[ == →→→ PdQ nan Phương trình mp(Q) : 030)1(4)2(4 =−+⇔=−+− yxyx Ta có hình chiếu ( d’) của ( d ) lên mp(P) là giao tuyến của 2 mặt phẳng ( P ) ( Q ).    =++− =−+ ) P ( 01zyx ) Q ( 03yx Đặt ty = , ta tính được tx −= 3 và tz 24 +−= Vậy phương trình tham số của ( d’) là :      +−= = −= tz ty tx 24 3 HẾT . + ( -1 +t ) +2 ( 1 + 2t ) -10 = 0 < = > t = 7 9 . Thay t vào ( 1’ ) ta có toạ độ giao điểm : 23 1 2 9 2 1 9 23 1 2 9 x t y t z t  = + =    =. vuông SOM ta có: 3 2 60tan. 0 a OMSO == • Vậy thể tích khối chóp là: 6 3 3 23 1 . 3 1 3 2 aa aSOSV ABCD === Câu 5 Trong không gian Oxyz cho điểm A(1;2;3),

Ngày đăng: 15/02/2014, 13:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD vàO là tâm của đáy ABCD. Gọ iM là trung điểm cạnh  đáy AB. - De 9 va 10  dap an TOAN on TNTHPT
ho hình chóp tứ giác đều S.ABCD vàO là tâm của đáy ABCD. Gọ iM là trung điểm cạnh đáy AB (Trang 1)
Cho hình chóp tứ giác đều SABCD có cạnh đáy bằng a, góc giữa mặt bên và mặt đáy bằng 600 - De 9 va 10  dap an TOAN on TNTHPT
ho hình chóp tứ giác đều SABCD có cạnh đáy bằng a, góc giữa mặt bên và mặt đáy bằng 600 (Trang 3)
c)Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C), tiếp tuyến(d) và trục Oy: Dựa vào đồ thị ta có  y(d)≥y(C) với x∈[0;1]  nên diện tích hình phẳng cần tìm: - De 9 va 10  dap an TOAN on TNTHPT
c Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C), tiếp tuyến(d) và trục Oy: Dựa vào đồ thị ta có y(d)≥y(C) với x∈[0;1] nên diện tích hình phẳng cần tìm: (Trang 5)
Cạnh bên SC có hình chiếu lên mặt đáy ABCD là OC nên góc của SC hợp với mặt đáy là góc SCO = 60o. - De 9 va 10  dap an TOAN on TNTHPT
nh bên SC có hình chiếu lên mặt đáy ABCD là OC nên góc của SC hợp với mặt đáy là góc SCO = 60o (Trang 6)
a) Gọi O là tâm của hình vng ABCD và I là trung điểm của BC. - De 9 va 10  dap an TOAN on TNTHPT
a Gọi O là tâm của hình vng ABCD và I là trung điểm của BC (Trang 6)
3) Trong khơng gian Oxyz, tìm tọa độ điểm H là hình chiếu của điểm - De 9 va 10  dap an TOAN on TNTHPT
3 Trong khơng gian Oxyz, tìm tọa độ điểm H là hình chiếu của điểm (Trang 7)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w