Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
609,5 KB
Nội dung
TUẦN 1 Thứ hai ngày 16 tháng 8 năm 2010 Tiết 1 Chào cờ Tiết 2 Mĩ thuật Tiết 3 NTĐ4 NTĐ5 Mơn Tên bài Tậpđọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Tốn Ơn tập: Khái niệm về phân số I/ Mục tiêu II/ ĐDDH 1- Đọc lưu lốt tồn bài : Đọc đúng các từ và câu , đọc đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn . Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện , với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật . 2-Hiểu các từ ngữ trong bài . - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực kẻ yếu , xóa bỏ áp bức , bất cơng. - Biết bênh vực những em nhỏ ; biết phản đối sự áp bức ,bất cơng. - Tranh minh họa SGK ; tranh , ảnh Dế Mèn , Nhà Trò ; truyện “ Dế Mèn phiêu lưu kí. - Băng giấy viết sẵn câu , đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc . 1. Kiến thức: - Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số 2. Kó năng: Củng cố cho học sinh kó năng : đọc, viết phân số 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích học toán, rèn tính cẩn thận, chính xác - Giáo viên: Chuẩn bò 4 tấm bìa - Học sinh: Bộ đồ dùng Tóan III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG 5 10 HĐ 1 2 1. Ổn định : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Khơng có . 3. Bài mới : (27’) -Giới thiệu 5 chủ điểm SGK tập I -u cầu cả lớp mở Mục lục SGK -Treo tranh và u cầu học sinh nêu nội dung bức tranh -Giới thiệu tập truyện “ Dế Mèn phiêu lưu kí” Luyện đọc . HS đọc đúng bài văn . -Hướng dẫn phân đoạn : 4 đoạn . -Lượt 1 sửa phát âm -Lượt 2 giải nghĩa từ - GV Đọc diễn cảm cả bài . 1. Ổn định : (1’) Hát . 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: . Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. GV Hướng dẫn ÔN TẬP khái niện ban đầu về phân số. GV Hướng dẫn ÔN TẬP cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số. - GV viết lên bảng 1 : 3; 4 : 10; 9 : 2; - Yêu cầu HS viết thương trên dưới dạng phân số. - GV và HS nhận xét cách viết của bạn. 10 10 5 3 4 5 Tìm hiểu bài . - GV u cầu đọc thành tiếng và đọc thầm để trả lời các câu hỏi : + Đoạn 1 : Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hồn cảnh như thế nào ? -Đoạn 2 : Tìm chững chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt (Thảo luận cặp đơi) -Đoạn 3 : Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp , đe dọa như thế nào ? -Đoạn 4 : Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn -HS đọc tiếp nối nhau 4 đoạn của bài . Nhận xét bạn đọc và rút ra giọng đọc đúng Hướng dẫn đọc diễn cảm . -GV Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm 1 đoạn tiêu biểu trong bài : Năm trước … ăn hiếp kẻ yếu . + Đọc mẫu đoạn văn . -4 em đọc tiếp nối nhau 4 đoạn của bài . Nhận xét bạn đọc và rút ra giọng đọc đúng -HS đọc diễn cảm theo cặp . + Vài em thi đọc diễn cảm trước lớp . +Yc Luyện đọc diễn cảm theo cặp . + GV Theo dõi , uốn nắn .Nhận xét ghi điểm 4. Củng cố - Dặn dò: (3’) -Câu chuyện nói lên nội dung gì? - Giúp HS liên hệ bản thân : Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn -Học bài và chuẩn bị bài sau Luyện tập. Bài 1/4: - HS làm miệng. Bài 2/4: - GV cho HS viết bảng con. Bài 3/4: - HS tiến hành tương tự bài tập 2. Bài 4/4: - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - HS làm bài trên bảng. - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét và ghi điểm tiết học. - Về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bò bài sau. Tiết 4 NTĐ4 NTĐ5 Mơn Tên bài Tốn Ơn tập các số đến 100000 Đạo đức Bài 1: Em là học sinh lớp 5(T1) I/ Mục tiêu II/ ĐDDH - Giúp HS ơn tập về cách đọc , viết các số đến 100 000 ; phân tích cấu tạo số - Đọc , viết , phân tích số thành thạo . - Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập . HS làm BT 4 -Bảng phụ Học xong bài này, HS biết: -Vò thế của HS lớp 5 so với các lớp trước. -Bước đầu có kó năng tự nhận thức , kó năng đặt mục tiêu. -Vui và tự hào khi là HS lớp 5. Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5. -Giấy trắng, bút màu. -Các truyện nói về tấm gương HS lớp 5 gương mẫu. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ 5 8 6 8 1 2 3 4 1. Ổn định : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Khơng có . 3. Bài mới : (27’) Ơn tập các số đến 100 000 . a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài b) Các hoạt động : Ơn lại cách đọc , viết số và các hàng . - GV Viết số : 83 251 - Tiến hành tương tự với số : 83 001 , 80 201 , 80 001 . - Cho HS nêu quan hệ giữa hai hành liền kề . - Tiếp tục cho HS nêu : các số tròn chục , tròn trăm , tròn nghìn , tròn chục nghìn . Thực hành . - Bài 1 : HS nhận xét và tìm ra qui luật viết các số a) Nêu nhận xét , tìm ra quy luật viết các số trong dãy số này ; cho biết số cần viết tiếp theo 10 000 là số nào , sau đó nữa là số nào … Tiếp theo cả lớp tự làm phần còn lại . b) Tự tìm ra quy luật viết các số và viết tiếp . Nêu quy luật viết và tìm ra kết quả - Bài 2 GV Hướng dẫn làm mẫu ý 1 , yc HS 1. Ổn định : (1’) Hát . 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV ghi đề b. Quan sát tranh và thảo luận - HS quan sát từng tranh,ảnh trong SGK/3,4 và thảo luận nhóm 4 theo các câu hỏi sau: + Tranh vẽ gì? + Em nghó gì khi xem các tranh, ảnh trên ? + HS lớp 5 có gì khác so với HS các khối lớp khác? +Theo em, chúng ta cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 5? GV gọi các nhóm lên trình bày. - Nhóm khác nhận xetù - KL: GV rút ra kết luận. c . Làm bài tập 1, SGK 5 6 4 5 6 7 tự làm các ý còn lại .: -Bài 3 : HS tự làm bài - Tự phân tích mẫu . Sau đó tự làm bài . -Bài 4: GV Hướng dẫn cách giải . Tự làm bài rồi chữa bài . -1em đọc bài -Cả lớp làm bài vào vở -1em chữa bài - 2 em nêu 4. Củng cố - Dặn dò: (4’) - HS Nêu lại cách đọc , viết , phân tích số co 5 chữ số - Làm các bài tập tiết 1 sách BT - HS nêu yêu cầu bài tập 1. - HS thảo luận theo nhóm đôi. -GV cho HS thảo luận theo nhóm rồi trình bày. KL: GV rút ra kết luận. Tự liên hệ (bài tập 2, SGK) - GV gọi HS nêu yêu cầu . - HS suy nghó, đối chiếu những việc làm của mình từ trước đến nay với những nhiệm vụ của HS lớp 5sau đó thảo luận nhóm đôi. KL: GV rút ra kết luận. Chơi trò chơi Phóng viên . - HS thay phiên nhau đóng vai phóng viên để phỏng vấn các HS khác về một số nội dung có liên quan đến chủ đề bài học. - GV nhận xét và kết luận. 4. Củng cố - dặn dò: - GV Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. - GV nhận xét tiết học. - Lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học này và sưu tầm các bài thơ, bài hát, bài báo nói về HS lớp 5 gương mẫu. Tiết 5 NTĐ4 NTĐ5 Mơn Tên bài Đạo đức Bài 1: Trung thực trong học tập (T1) Tập đọc Thư gửi các học sinh I/ Mục tiêu II/ ĐDDH - Nhận thức được : Cần phải trung thực trong học tập . Giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng . - Biết trung thực trong học tập . - Biết đồng tình , ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập . - SGK . - Các mẩu chuyện , tấm gương về sự trung thực trong học tập . -Đọc trôi chảy, lưu loát bức thư của Bác Hồ. - Đọc đúng các từ ngữ, câu trong bài. - Thể hiện được tình cảm thâm ái, trìu mến, thiết tha, tin tưởng của Bác đối với thiếu nhi Việt nam. Hiểu bài:- Hiểu các từ ngữ trong bài. - Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng rằng HS sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của ông cha, xây dựng thành công nước Việt Nam mới. 3. Thuộc lòng một đoạn thư. - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết bức thư HS cần học thuộc lòng. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ 5 10 1 2 1. Ổn định :: (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Khơng có . 3. Bài mới : (27’) Trung thực trong học tập . a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài b) Các hoạt động : Xử tình huống . - HS Xem tranh SGK và đọc nội dung tình huống . - Liệt kê các cách giải quyết có thể có của bạn Long trong tình huống . - Tóm tắt thành mấy cách giải quyết chính : a) Mượn tranh , ảnh của bạn để đưa cơ giáo xem . b) Nói dối cơ là đã sưu tầm nhưng qn ở nhà . c) Nhận lỗi và hứa với cơ sẽ sưu tầm , nộp sau . -GV Hỏi : Nếu em là Long , em sẽ chọn cách giải quyết nào ? - HS Từng nhóm thảo luận xem vì sao chọn cách giải quyết đó . 1. Ổn định : (1’) Hát . 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Luyện đọc -GV Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. - GV chia bài thành hai đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến vậy các em nghó sao? + Đoạn 2: Phần còn lại. - Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn. - Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghóa từ. HS luyện đọc theo cặp. - Gọi 1 HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài: Giọng thân ái, thiết tha, tin tưởng. 8 10 6 3 4 5 - Đại diện từng nhóm trình bày . - Lớp trao đổi , bổ sung về mặt tích cực , hạn chế của mỗi cách giải quyết . - Kết luận : Cách giải quyết ( c ) là phù hợp , thể hiện tính trung thực trong học tập . Làm việc cá nhân . - GV Nêu u cầu bài tập . - Làm việc cá nhân . - Trình bày ý kiến , trao đổi , chất vấn nhau . - Kết luận : + Các việc ( c ) là trung thực trong học tập . + Các việc a , b là thiếu trung thực trong học tập . Thảo luận nhóm . - HS Nêu từng ý trong bài tập và u cầu giơ thẻ quy ước theo 3 thái độ : tán thành – phân vân – khơng tán thành . - Các nhóm có cùng lựa chọn thảo luận , giải thích lí do lựa chọn của mình . - Cả lớp trao đổi , bổ sung . -Kết luận: + Ý kiến b , c là đúng + ý kiến a là sai . 4. Củng cố - Dặn dò : (4’) - HS đọc ghi nhớ SGK . - Giáo dục HS trung thực trong học tập - Sưu tầm các mẩu chuyện , tấm gương về trung thực trong học tập . - Tự liên hệ bản thân . - Các nhóm chuẩn bị tiểu phẩm theo chủ đề bài học . Tìm hiểu bài. HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn trong SGK/5. - GV chốt ý, rút ra ý nghóa câu chuyện. Luyện đọc diễn cảm - GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc. - HS cả lớp đọc diễn cảm. - Tổ chức cho HS thi đọc. - GV và HS nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Khen ngợi những HS hoạt động tốt. - Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài nhiều lần, học thuộc đoạn văn mà mình yêu thích. Thứ ba ngày 17 tháng 8 năm 2010 Tiết 1 NTĐ4 NTĐ5 Mơn Tên bài Chính tả Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Khoa học Sự sinh sản I/ Mục tiêu II/ ĐDDH - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu , xóa bỏ áp bức , bất cơng . - Nghe – viết đúng chính tả , trình bày đúng một đoạn trong bài “ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu ” . Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu ( l/n ) hoặc vần ( an/ang ) dễ lẫn . - Có ý thức viết đúng , viết đẹp Tiếng Việt . - Ba tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT 2 a,b - Vở BT Tiếng Việt 4 , sổ tay chính tả. Sau bài học, HS có khả năng: - Nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ của mình. - Nêu ý nghóa của sự sinh sản. - Bộ phiếu dùng cho trò chơi “Bé là con ai” (đủ dùng theo nhóm). - Hình trang 4, 5 SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ 5 15 1 2 1. Bài cũ : (3’) Khơng có . Nhắc lại một số điểm cần lưu ý về u cầu của giờ học Chính 2. Bài mới : (27’) a) Giới thiệu bài : b) Các hoạt động : Hướng dẫn nghe – viết . -HS Đọc đoạn văn cần viết 1 lượt -GV Đọc 1số từ khó và yc HS viết bảng con - Đọc cho HS viết . - Đọc lại tồn bài 1 lượt . - Viết bài vào vở . - Sốt lại bài . - HS Từng cặp đổi vở , sốt lỗi cho nhau . - Đối chiếu SGK tự sửa những chữ viết sai bên lề trang vở . - GV Chấm , chữa 7 – 10 bài . - Nhận xét chung . 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu b. Nội dung: Trò chơi “Bé là con ai” . - GV nêu tên trò chơi, giơ các hình vẽ và phổ biến cách chơi. - GV chia lớp thành 4 nhóm, phát đồ dùng phục vụ trò chơi cho từng nhóm. - HS làm việc theo các nhóm - HS đại diện 2 nhóm dán phiếu lên bảng. HS cả lớp quan sát. GV:+ Tại sao chúng ta tìm được bố, mẹ cho các em bé? + Qua trò chơi, các em rút ra được điều gì? KL: GV rút ra kết luận: Mọi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình. 8 7 5 3 4 5 Hướng dẫn làm bài tập chính tả - Bài 2 : ( lựa chọn 2b) - GV Dán 3 tờ phiếu khổ to , mời 3 em lên bảng trình bày kết quả bài làm của mình trước lớp . - HS Tự làm bài vào vở BT . - Cả lớp nêu nhận xét . - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng . - Bài 3 : ( lựa chọn 3b) -GV nêu u cầu bài tập . - Thi giải câu đố nhanh và viết đúng vào bảng con . - Một số em đọc lại câu đố và lời giải . - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng . - Nhận xét chung . 3 Củng cố - Dặn dò : (4’) - Nhận xét tiết học , nhắc những em viết sai chính tả cần ghi nhớ để khơng viết sai những từ đã ơn luyện , ghi vào sổ tay chính tả . - Học thuộc lòng cả hai câu đố ở bài 3 để đố người khác . - HS nhắc lại kết luận. Làm việc với SGK . - HS làm việc theo nhóm đôi. - HS nêu kết quả làm việc. - GV treo tranh như SGK. GV Gọi đại diện nhóm lên giới thiệu các thành viên trong gia đình bạn Liên. - Nhận xét, khen ngợi những HS có lời giới thiệu hay, rõ ràng. + Gia đình bạn Liên có mấy thế hệ? + Nhờ đâu mà có các thế hệ trong mỗi gia đình? - HS liên hệ đến gia đình mình. KL: GV rút ra kết luận: Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong gia đình, dòng họ được duy trì kế tiếp nhau. - GV Gọi 2 HS nhắc lại ghi nhớ. 3. Củng cố, dặn dò: (3’) - Tại sao chúng ta nhận ra được em bé và bố mẹ của các em? - Nhờ đâu mà các thế hệ trong gia đình, dòng họ được kế tiếp nhau? - Theo em, điều gì sẽ xảy ra nếu con người khong có khả năng sinh sản? - GV nhận xét tiết học. Tiết 2 NTĐ4 NTĐ5 Mơn Tên bài LTVC Cấu tạo của tiếng Tốn Ơn tập: Tính chất cơ bản của phân số I/ Mục tiêu II/ ĐDDH - Nắm được cấu tạo cơ bản của đơn vị tiếng trong Tiếng Việt . - Biết nhận diện các bộ phận của tiếng , từ đó có khái niệm về bộ phận vần của tiếng nói chung và vần trong thơ nói riêng . - u thích vẻ đẹp của Tiếng Việt - Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng . - Bộ chữ cái ghép tiếng . - Vở BT Tiếng Việt . Giúp HS: - Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số. - Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số. -HS làm BT3 -Bảng phụ, phấn màu. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ 5 10 1 2 1. Ổn định : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Khơng có . 3. Bài mới : (27’) Cấu tạo của tiếng . a) Giới thiệu bài : b) ) Các hoạt động : Nhận xét . HS đọc và lần lượt thực hiện từng u cầu SGK : -HS trao đổi nhóm đơi – vài em trình bày -Hs phân tích cấu tạo các tiếng còn lại .– HS thực hiện độc lập nêu – GV ghi lại kết quả làm việc của HS lên bảng . + Phân tích cấu tạo tiếng “bầu” – GV giúp HS gọi tên “âm đầu” , “vần” , “thanh” . HS mỗi nhóm phân tích 1 tiếng – u cầu kẻ vào vở bảng phân tích - HS nhắc lại kết quả phân tích : Tiếng do những bộ phận nào tạo thành ? + Tiếng nào có đủ các bộ phận như tiếng “bầu” ? + Tiếng nào khơng có đủ các bộ phận như tiếng “bầu” ? 1. Ổn định : (1’) Hát 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS - GV viết một số phép chia lên bảng, yêu cầu HS viết dưới dạng phân số. - GV nhận xét và ghi điểm. 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. Nội dung: GV Hướng dẫn ÔN TẬP tính chất cơ bản của phân số. - GV viết bảng = = - GV yêu cầu HS tìm số thích hợp điền vào ô trống. HS lên bảng làm, dưới lớp theo dõi, nhận xét. - GV tiến hành tương tự với ví dụ 2. - GV rút ra kết luận như SGK/5. - Gọi HS nhắc lại ghi nhớ. Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số . - GV Thế nào là rút gọn phân số? - GV hướng dẫn HS rút gọn phân số - GV yêu cầu cả lớp rút gọn phân số trên. - HS làm bài vào nháp. - GV hướng dẫn HS rút gọn đến khi phân số tối giản. - Tương tự GV hướng dẫn HS quy đồng mẫu số các phân số. 7 7 8 5 3 4 5 6 - Kết luận :SGK Ghi nhớ . - GV Chỉ bảng phụ đã viết sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng và giải - HS lần lượt đọc phần Ghi nhớ SGK . Luyện tập . - Bài 1 : - GV nêu u cầu của bài . - HS Làm vào vở BT . - Mỗi bàn cử một em lên bảng chữa bài . -Bài 2 : - HS đọc u cầu của bài . - HS suy nghĩ giải câu đố ( chữ “sao” ) . - Làm vào vở BT 4. Củng cố - Dặn dò (4’) - Đọc lại ghi nhớ SGK . - Nhận xét tiết học . - Dặn HS học thuộc Ghi nhớ và câu đố . Luyện tập . Bài 1/6: - HS làm bài trên bảng con. Bài 2/6: - HS làm bài vào vở. Bài 3/6: - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm đôi để tìm ra phân số bằng nhau. 4. Củng cố, dặn dò: - Gọi 1 HS nhắc lại các tính chất cơ bản của phân số. - GV nhận xét và ghi điểm tiết học. - Về nhà làm bài tập 2 cho hoàn chỉnh. [...]... trong nhóm - Nêu cách tìm x ở từng phần Tự tính + Kể từng đoạn câu chuyện và nêu kết quả + Kể toàn bộ câu chên - Cả lớp và GV nhận xét bạn kể câu chuyện hay nhất - Bài 5 : - HS Tự làm , sau đó 1 em lên bảng - GV tổ chức cho HS thi kể chuyện trước trình bày bài giải , cả lớp nhận xét lớp - GV gợi ý để HS trao đổi về nội dung, ý nghóa câu chuyện 4 Củng cố- dặn dò: 4 Củng cố - Dặn dò : (4’) - GV nhận... 10 2 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng b) Các hoạt động : Hoạt động lớp - GV Giới thiệu vị trí của đất nước ta và các cư dân ở mỗi vùng 10 3 10 4 -HS Các nhóm làm việc , sau đó trình bày trước lớp - Kết luận : Mỗi dân tộc sống trên đất VN có nét văn hóa riêng song đều có cùng một Tổ quốc , một lịch sử VN Hoạt động lớp - GV Đặt vấn đề : Để Tổ quốc ta tươi đẹp như ngày hơm nay , ơng cha ta... tính cách nhân vật Ghi nhớ - HS đọc phần Ghi nhớ SGK Cả lớp - GV Gọi đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình theo dõi - GV và cả lớp nhận xét KL: GV rút ra kết luận SGK/7 - Gọi HS nhắc lại kết luận Luyện tập Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?” 10 3 - Bài 1 : 10 4 5 5 HS đọc nội dung bài tập - GV yêu cầu HS mở SGK/8, hướng - Cả lớp đọc thầm , quan sát tranh minh dẫn HS cách thực hiện... tình u thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ ? Hướng dẫn đọc diễn cảm GV Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn HS nhắc lại và thực hiện các thao tác cảm 1 , 2 khổ thơ tiêu biểu trong bài đính khuy hai lỗ - 3 em đọc tiếp nối nhau đọc cả bài + Đọc mẫu khổ thơ +HS Luyện đọc diễn cảm theo cặp + Vài em thi đọc diễn cảm trước lớp + Nhẩm học thuộc bài thơ + Theo dõi , uốn nắn 4 Củng cố- Dặn dò: 4 Củng cố -... thiệu bài : b) Các hoạt động : - Bài 1,2 : - HS Tính nhẩm , nêu kết quả và thống nhất cả lớp 1.Ổn định : (1’) Hát 2 Bài cũ : (khơng có) 3 Bài mới: Giới thiệu bài: GV kể chuyện - GV kể chuyện chậm ở đoạn 1 và phần đầu đoạn 2 Chuyển giọng hồi hộp vag nhấn giọng những từ ngữ đặc biệt ở đoạn kể Lý Tự Trọng nhanh trí, gan dạ, bình tónh, dũng cảm trước những tình huống nguy hiểm trong công tác Giọng kể khâm... kể vừa kết hợp giải nghóa từ - GV kể lần 2 vừa kể vừa kết hợp chỉ tranh minh hoạ trong SGK/9 - GV chữa bài Cả lớp thống nhất cách HS kể chuyện tính và kết quả tính giá trị của từng biểu thức - Nhấn mạnh quy tắc thực hiện thứ tự các phép tính - Bài 3 : - HS Tự tính giá trị của biểu thức Cả lớp thống nhất kết quả 6 4 7 5 4 6 Bài 1/9: - HS làm việc theo nhóm 4 -GV Gọi đại diện nhóm trình bày - GV và... - Kết luận :Mục bạn cần biết Trò chơi “ Cuộc hành trình đến hành tinh Bài 2/8: khác ” HS đọc yêu cầu của bài tập - GV Chia lớp thành các nhóm nhỏ , phát - HS làm việc theo nhóm 4 cho mỗi nhóm một bộ đồ chơi gồm 20 phiếu bao gồm những thứ “cần có” và - HS dán bài trên bảng - Cả lớp và GV sửa bài những thứ “muốn có” - HS Mỗi nhóm bàn bạc , chọn ra 10 - GV chốt lại lời giải đúng phiếu để mang đến “hành... bài tập - HS kể lại truyện “ Sự tích hồ Ba Bể ” - Cả lớp thực hiện 3 u cầu của bài theo nhóm - Các nhóm dán các tờ phiếu lên bảng -Trình bày -Sửa chữa ,chốt lại - Bài 2 : GV + Bài văn có nhân vật khơng ? + Bài văn có kể các sự việc xảy ra đối với nhân vật khơng? - Bài 3 : Theo em , thế nào là kể chuyện ? Ghi nhớ - HS đọc phần Ghi nhớ SGK Cả lớp đọc thầm Luyện tập Giúp HS ÔN TẬP, củng cố về: -... Tiếng Việt SGK, III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ 5 1 10 2 8 3 1 Ổn định : (1’) Hát 2 Bài cũ : (3’) Cấu tạo của tiếng GV Kiểm tra 2 em làm bài trên bảng lớp : HS Phân tích 3 bộ phận của các tiếng trong câu “ Lá lành đùm lá rách ” ( Cả lớp làm nháp ) 3 Bài mới : (27’ a) Giới thiệu bài : b) Các hoạt động : Bài tập 1 , 2 - Bài 1 : - HS đọc nội dung bài tập - Làm việc theo cặp , phân tích cấu... + a 10 3 10 4 4 5 Thực hành - Bài 1; 2 : HS Cả lớp làm chung , thống nhất cách làm và kết quả Tự làm , sau đó thống nhất kết quả GV giúp HS nếu cần thiết Bài 2/13: - GV Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - HS làm bài cá nhân - HS lần lượt đọc câu văn của mình - GV và HS nhận xét Hướng dẫn HS làm bài tập 3 - Bài 3 : Bài 3/13: - HS Từng em làm Sau đó cả lớp -GV Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập thống nhất . thế của HS lớp 5 so với các lớp trước. -Bước đầu có kó năng tự nhận thức , kó năng đặt mục tiêu. -Vui và tự hào khi là HS lớp 5. Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5. -Giấy. Em nghó gì khi xem các tranh, ảnh trên ? + HS lớp 5 có gì khác so với HS các khối lớp khác? +Theo em, chúng ta cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 5? GV gọi các nhóm lên trình bày. - Nhóm khác. , mời 3 em lên bảng trình bày kết quả bài làm của mình trước lớp . - HS Tự làm bài vào vở BT . - Cả lớp nêu nhận xét . - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng . - Bài 3 : ( lựa chọn 3b) -GV