Vấn đề xây dựng thị trường chứng khoán tại Việt Nam
Lời nói đầu Lịch sử của thị trờng chứng khoán gắn liền với quá trình hình thành và phát triển của nền kinh tế thị trờng. ở nhiều nớc trên thế giới, thị trờng chứng khoán đã xuất hiện hàng trăm năm nay. Đây cũng là lĩnh vực hoạt động hết sức sôi động, nhạy cảm, có tác động mạnh mẽ tới toàn bộ hoạt động của đời sống kinh tế - chính trị - xã hội ở cả cấp vĩ mô và vi mô trong phạm vi một quốc gia nói riêng và cả toàn cầu nói chung. Bởi vậy, thị trờng chứng khoán không chỉ là mối quan tâm chung của các nhà lãnh đạo, quản lý, các chủ doanh nghiệp, các nhà đầu t, mà nó còn là mối quan tâm chung của mỗi gia đình cũng nh mỗi ngời dân. ở nớc ta, do nền kinh tế mới chuyển sang hoạt động theo cơ chế thị trờng những năm gần đây nên sự sự ra đời của thị trờng chứng khoán hiện mới đang trong giai đoạn chuẩn bị. Vì thế, thị trờng chứng khoán đối với chúng ta còn là vấn đề hết sức mới mẻ. Nội dung gồm: Chơng I: Những vấn đề chung. Chơng II: Các thị trờng chứng khoán lớn trên thế giới Chơng III: Vấn đề xây dựng thị trờng chứng khoán tại Việt Nam 1 NộI DUNG Chơng 1. Những vấn đề chung I- Vai trò, chức năng của thị trờng chứng khoán Với sự hình thành thị trờng chứng khoán, nền kinh tế quốc gia đã có thêm một công cụ mới trong qui trình vận hành của nó. Những đóng góp của thị trờng chứng khoán đối với nền kinh tế đợc thể hiện cụ thể trong những chức năng sau đây: 1.1- Chức năng huy động vốn Với sự xuất hiện của thị trờng chứng khoán, chúng ta dễ dàng nhận thấy vai trò của nó trong việc huy động vốn cho đầu t, nó là một cánh cửa qua đó các chính phủ, công ty và các tổ chức kinh tế có thể phát hành các trái phiếu và cổ phiếu để huy động vốn cho sản xuất và kinh doanh. Trớc đây việc tìm ra nguồn vốn hầu nh chỉ dựa vào con đờng vay của ngân hàng. Giờ đây việc huy động vốn đợc tiến hành trực tiếp với những ngời có ý định đầu t bằng tiền tiết kiệm của họ bằng cách tạo ra hàng loạt các lựa chọn khác nhau cho đầu t. Nói cách khác, bên cạnh công cụ huy động vốn trớc đây là lãi suất ngân hàng, giờ đây chúng ta có thêm một công cụ nữa, đó là chứng khoán. 1.2. Chức năng khuyến khích tiết kiệm và đầu t Trớc đây, khi có thị trờng chứng khoán, cánh cửa duy nhất để gửi tiết kiệm là ngân hàng và lãi suất ngân hàng là khuyến khích duy nhất đối với họ. Sau khi có thị trờng chứng khoán, ngời gửi tiết kiệm có thêm một con đờng nữa hấp dẫn hơn cho tiền tiết kiệm của họ. Họ không còn phải phụ thuộc vào lãi xuất ngân hàng. Trái lại, trớc mặt họ là hàng loạt những lựa chọn khác nhau với những lãi suất khác nhau của các cổ phiếu và trái phiếu (mỗi công ty có thể có những loại cổ phiếu và trái phiếu khác nhau). 1.3. Chức năng di chuyển công cụ đầu t 2 Với sự ra đời của thị trờng chứng khoán, khoảng cách giữa ngời tiết kiệm và ngời đầu t đợc xoá bỏ. Bản thân cái gọi là ngời tiết kiệm, xét theo góc độ là ngời mua cổ phiếu, về thực chất đã phần nào trở thành ngời đầu t rồi. Bởi vì khi mua cổ phiếu họ đã có những lựa chọn và toan tính đầu t vào lĩnh vực nào thì có lợi hơn. Đứng trớc hàng loạt những lựa chọn và những biến đổi thờng xuyên của nền kinh tế trong đó một số ngành phát đạt trong thời kỳ này và ngành khác lại trì trệ, những ngời đầu t này phải đa ra các quyết định về việc họ có nên duy trì đầu t của họ trong lĩnh vực cũ hay di chuyển đầu t sang lĩnh vực khác. Để làm đợc việc đó họ phải quyết định xem có nên giữ loại cổ phiếu nào và bán loại cổ phiếu nào. Đó chính là chức năng quan trọng của thị trờng chứng khoán giúp các nhà đầu tự có thể di chuyển vốn đầu t một cách dễ dàng hơn. 1.4. Chức năng khuyến khích cạnh tranh. Thị trờng chứng khoán là nơi hội tụ các loại cổ phiếu và trái phiếu của các công ty, trong đó giá cổ phiếu và trái phiếu của một công ty có thể lên hoặc xuống tại một thời điểm nào đó. Đồng thời, nếu so sánh với giá cổ phiếu và trái phiếu của công ty khác cùng lĩnh vực đầu t, có thể giá cổ phiếu và trái phiếu của công ty này cao hơn của công ty khác. Điều đó thúc đẩy các công ty có giá cổ phiếu hoặc trái phiếu hạ hoặc thấp hơn phải tự xem xét lại hoạt động của công ty mình xem đã hiệu quả hay cha, từ đó phải liên tục tổ chức lại để năng cao hiệu quả sản xuất nhằm cạnh tranh với các đối thủ trên thị trờng. 1.5- Chức năng thời biểu kinh tế Các chỉ số chứng khoán đợc tạo ra bằng nhiều cách khác nhau nhằm cung cấp những thông tin về tình trạng tốt hay xấu của thị trờng chứng khoán. Tuy nhiên, chỉ số đó không chỉ phản ánh động thái của thị trờng chứng khoán. Chỉ số chứng khoán tăng có nghĩa là giá trung bình các cổ phiếu tăng; giá cổ phiếu tăng có nghĩa là tình trạng của nền kinh tế đang khích lệ. Bởi vì khi tình trạng sản xuất của các công ty, các hãng sản xuất có cổ phiếu đợc tính trong chỉ số chứng khoán đang phát đạt thì sẽ có nhiều ngời muốn mua cổ phiếu của các công ty đó, hay nói cách khác là muốn đầu t vào lĩnh vực đó, cuối cùng khi nhu 3 cầu mua cổ phiếu đó tăng lên giá cả các cổ phiếu tăng và do đó chỉ số chứng khoán tăng. Nh vậy, chỉ số chứng khoán theo lôgíc đó là một hàm thời biểu phản ánh tình trạng của toàn bộ nền kinh tế. 1.6- Công cụ để hoà nhập vào nền kinh tế thế giới Thị trờng chứng khoán đóng một vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế. Nó là một công cụ kinh tế nhờ đó ngời có thể huy động đợc những nguồn vốn khác nhau cho đầu t. Với chức năng là một công cụ giúp cho việc di chuyển đầu t nhanh chóng dễ dàng, nó đã góp phần hết sức quan trọng làm tăng tính linh hoạt và tốc độ của quá trình vận hành của nền kinh tế. Đồng thời, qua đó ngời ta có thể nhận biết đợc tình trạng của nền kinh tế và do đó có thể đa ra những chính sách kinh tế kịp thời khắc phục những vấn đề đang đặt ra. Rõ ràng, thị trờng chứng khoán có những u việt của nó và không thể thiếu đợc trong một nền kinh tế hàng hoá phát triển. II- Những khía cạnh tiêu cực của thị trờng chứng khoán và vai trò của chính phủ Bên cạnh những vai trò quan trọng trong nền kinh tế, ngời ta đã đợc nghe rất nhiều đổ bể, gian lận và những trò thôn tính lẫn nhau tại các sở giao dịch chứng khoán. Chính vì lẽ đó, nhiều ngời đã lớn tiếng cho rằng thị trờng chứng khoán đem lại nhiều tai hại cho nền kinh tế và xã hội hơn là những cái lợi. Một vấn đề ở đây là khi giá chứng khoán tăng trong những năm trớc cuộc khủng hoảng đã làm cho mọi ngời lầm tởng rằng nền kinh tế tiếp tục tốt đẹp, mà không nhận thấy những dấu hiệu nguy hiểm trên thực tế của nến sản xuất. Từ đó, có ngời cho rằng thị trờng chứng khoán có khuynh hớng phản ánh sai động thái của nền kinh tế và gây ra những tổn thất cho những ngời mua cổ phiếu và chứng khoán. 4 Bên cạnh những cuộc khủng hoảng có tính chất kinh điển, lịch sử cũng đã chứng kiến không biết bao nhiêu những cuộc rối loạn do những trò gian lận, biển thủ gây ra cho thị trờng chứng khoán. Sự gian lận trong thông tin và những trò mánh khoé lừa gạt là những trò phổ biến ở các thị trờng chứng khoán. Rõ ràng, nó gây tai hại không nhỏ cho những ngời tham gia thị trờng chứng khoán. Vấn đề là ở chỗ phải làm thế nào để giảm tới mức tối đa những mặt tiêu cực đó trong hoạt động của thị trờng chứng khoán đảm bảo những yếu tố tích cực của nó trong nền kinh tế. Đó chính là vai trò của chính phủ nh là ngời trọng tài đa ra những luật lệ và những qui chế để giữ cân bằng cho thị trờng chứng khoán, đảm bảo lợi ích của các bên tham gia thị trờng chứng khoán. Trớc đây, thị trờng chứng khoán về cơ bản đợc coi nh một hoạt động tự do giống nh những cái chợ do bản thân ngời buôn bán trong đó quản lý bằng các luật lệ của riêng họ. Sự kiểm soát của chính phủ tơng đối ít. Tuy nhiên để bảo vệ quyền lợi của các công dân tham gia mua bán ở thị trờng chứng khoán, cũng nh để đảm bảo những mặt tích cực của nó, chính phủ các nớc đã đặt ra những quy chế là luật lệ riêng cho hoạt động của thị trờng chứng khoán. Về cơ bản những luật này nhằm vào những khía cạnh công khai về thông tin trong các cuộc mua bán, thông tin về tình hình tài chính của các công ty có cổ phiếu đợc mua bán ở Sở Giao dịch chứng khoán. Một thị trờng chứng khoán hoạt động ổn định, đảm bảo công bằng cho các bên tham gia thị trờng là điều kiện tiên quyết để đảm bảo và phát huy các chức năng và vai trò của nó trong nền kinh tế. Nói cách khác nhà nớc phải đóng vai trò nh ngời trọng tài đa ra những quy chế và đạo luật quy định các hoạt động của thị trờng chứng khoán để đảm bảo đợc việc đó. III- Những yếu tố ảnh hởng đến thị trờng chứng khoán. 5 Nh chúng ta đã thấy ở trên, chỉ riêng những tính toán gian lận của một hay một vài công ty lớn tham gia thị trờng chứng khoán cũng có thể gây ra những hỗn loạn cho thị trờng chứng khoán nh thế nào. Dới đây chỉ là một vài yếu tố cơ bản tác động đến thị trờng chứng khoán mà thôi. Những yếu tố này về cơ bản có thể chia ra làm ba loại: các yếu tố chính trị, các yếu tố kinh tế và các yếu tố tâm lý. 3.1 Các yếu tố kinh tế. Từ cuộc khủng hoảng 1929-1933, chúng ta đã thấy rõ tình hình chung của nền kinh tế có ảnh hởng nh thế nào đến động thái của thị trờng chứng khoán. Tuy nhiên, không chỉ có tình trạng chung của nền kinh tế mới có ảnh h- ởng đến thị trờng chứng khoán. Tình trạng sản xuất của riêng một công ty lớn cũng có thể gây ra những thay đổi trong giá cổ phiếu của nhiều công ty khác có liên quan. Các yếu tố kinh tế vĩ mô có một ảnh hởng bao trùm lên hoạt động của thị trờng chứng khoán. Chẳng hạn, tình trạng lạm phát gia tăng và khó kiểm soát đa đến những thiệt hại trong nhiều lĩnh vực kinh tế khác nhau đồng thời tất yếu sẽ dẫn đến tình trạng giá cổ phiếu sẽ có khuynh hớng giảm xuống. Mặt khác, lạm phát cũng có ảnh hởng trực tiếp đến sự giảm giá các chứng khoán, bởi vì giá mua lúc đó phải thấp hơn trong khi lãi tức từ các chứng khoán vẫn giữ nguyên để bù lại những mất mát do lạm phát gây ra. Lãi suất ngân hàng là một yếu tố kinh tế vĩ mô có ảnh hởng lớn đến giá cả chứng khoán. Khi lãi suất ngân hàng tăng ngời đầu t đứng trớc một lựa chọn là tiếp tục đầu t vào chứng khoán để kiếm lợi tức từ chứng khoán hay bỏ tiền vào ngân hàng để kiếm lãi suất hấp dẫn hơn và ít rủi ro hơn. Điều đó có nghĩa là các chứng khoán muốn cạnh tranh đợc thì ngời bán chứng khoán phải giảm giá các chứng khoán tới mức sao cho với mức lãi tức cũ ngời mua cảm thấy hấp dẫn hơn lãi suất ngân hàng. Nói gọn lại, lãi suất ngân hàng tăng sẽ dẫn đến giảm giá chứng khoán. 3.2- Yếu tố chính trị Chính trị tởng chừng nh không có gì quan hệ đến các hoạt động của thị trờng chứng khoán, trên thực tế lại có ảnh hởng rất nhạy đến động thái của thị 6 trờng chứng khoán. Những tác động từ chiến tranh có thể diễn ra bằng nhiều con đờng Điều đó thờng dẫn đến những xáo trộn trong hoạt động của thị tr- ờng chứng khoán. Tình trạng quan hệ giữa hai quốc gia có buôn bán với nhau cũng hoàn toàn có thể dẫn đến những biến động tại thị trờng chứng khoán. Ngoài ra còn vô số lý do khác về chính trị đều có thể ảnh hởng đến động thái của thị trờng chứng khoán. Chẳng hạn, việc một đảng phái nào lên thắng cử hay vị tổng thống đơng nhiệm có thể phải từ chức vì một lý do nào đó đều có ảnh hởng nhất định đến hoạt động của thị trờng chứng khoán. 3.3- Yếu tố tâm lý Thực ra yếu tố tâm lý đã đợc bao hàm trong lôgíc ảnh hởng của các yếu tố kinh tế và chính trị. Lôgíc đó thể hiện ở chỗ, khi một yếu tố chính trị hay kinh tế xuất hiện tất cả các bên tham gia thị trờng chứng khoán đều đa ra các kỳ vọng hoặc các phán đoán của mình về tình trạng giá những cổ phiếu và chứng khoán có trong tay, rồi sau đó đa ra các quyết định về mua, bán và giá cả của các cổ phiếu và chứng khoán đó. Tất cả những điều đó đều thể hiện trong những biến động ở thị trờng chứng khoán. Hơn nữa, yếu tố tâm lý còn thể hiện một cách rất mẫn cảm trong nhiều tình huống khác nhau không bắt nguồn từ những nguyên nhân kinh tế. Điều quan trọng trong yếu tố tâm lý là sự nhạy cảm quá mức của các bên tham gia thị trờng chứng khoán làm cho họ thờng không thể kiểm soát đợc hành vi của họ khi có một phán đoán nào đó về giá của các cổ phiếu và chứng khoán. Việc không kiểm soát đợc hành vi bản thân các bên tham gia thị trờng là vấn đề nan giải nhất trong việc tính toán kinh tế. Thờng yếu tố này luôn luôn gây ra tình trạng biến động quá mức thực tế về giá cả cũng nh khối lợng mua bán cổ phiếu và chứng khoán trên thị trờng. Bởi vì sự quá khích lệ hoặc quá lo âu về một phán đoán nào đó sẽ làm cho giá cổ phiếu và chứng khoán tăng hoặc giảm quá mức cân bằng cung cầu thực sự của nó. Chính đây là những biến động khó kiểm 7 soát nhất vì ngời ta không thể xác định đợc yếu tố tâm lý sẽ làm cho giá cả tăng hoặc giảm đến mức nào. Dới đây là mô hình cho thấy lôgíc tác động của các yếu tố vừa đợc trình bầy tới thị trờng chứng khoán. Qua mô hình đó chúng ta thấy các yếu tố kinh tế và chính trị một mặt ảnh hởng trực tiếp đến thị trờng chứng khoán theo con đờng riêng, mặt khác đồng thời ảnh hởng đến thị trờng chứng khoán thông qua con đờng các yếu tố tâm lý. Mô hình cho thấy tính chất nhậy cảm của thị trờng chứng khoán, nghĩa là những động thái của nó phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố tâm lý. Bản thân các yếu tố kinh tế và chính trị là các yếu tố biến động, song chúng lại đợc khuyếch Các yếu tố kinh tế Các yếu tố chính trị Các yếu tố tâm lý TT CK 8 Mô hình các yếu tố ảnh hởng đến thị trờng chứng khoán đại bởi các yếu tố tâm lý. Điều đó giải thích tại sao thị trờng chứng khoán lại có nhiều biến động đến thế. IV- Quá trình quốc tế hoá thị trờng chứng khoán. Một công ty hay một chính phủ có thể phát hành cổ phiều hoặc trái phiếu của mình ở thị trờng chứng khoán của một quốc gia khác để huy động vốn. Do đó, những giao dịch giữa các thị trờng chứng khoán bắt đầu xuất hiện. Ngời ta có thể tham gia vào việc mua bán cổ phiếu và chứng khoán ở quốc gia khác, hoặc thậm chí cơ thể mua chỗ giao dịch trong thị trờng chứng khoán của nớc khác. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến quốc tế hoá đó. Những nguyên nhân cơ bản và quan trọng nhất là: Thứ nhất, sự xích lại gần nhau giữa các cờng quốc cộng sản và phơng Tây mở ra một triển vọng kết thúc chiến tranh lạnh giữa hai hệ thống Xã hội chủ nghĩa và T bản chủ nghĩa kéo dài từ sau chiến tranh thế giới thứ hai. Điều đó có nghĩa là một môi trờng mới và an toàn cho đầu t sang các khu vực của thế giới đợc mở ra. Mặt khác đó cũng là thời điểm mà hầu hết các nớc Xã hội chủ nghĩa trớc đây bắt đầu tiến hành cải cách kinh tế theo hớng thị trờng. Thứ hai, thêm vào đó, trong giai đoạn này nền công nghệ thế giới đã đạt đến trình độ đỉnh cao. Điều đó cho thấy việc đầu t bây giờ muốn thực hiện đợc đòi hỏi phải có một khối lợng vốn rất lớn mới có thể tiến hành đợc. Để đáp ứng đợc điều đó, việc huy động vốn trên qui mô thế giới là điều tất yếu. Thứ ba, kể từ cuối thập kỷ 70 cho đến hết thập kỷ 80 nền kinh tế thế giới phát triển rất thuận lợi và tốt đẹp. Đây là thời kỳ nền kinh tế của các nớc t bản phát triển rất thuận lợi với tốc độ cao. Do đó một lợng tiền nhàn rỗi, và theo đó là nhu cầu tiết kiệm và đầu t trong các tầng lớp dân c bắt đầu xuất hiện trên qui mô thế giới. Nh vậy, bên cạnh nhu cầu huy động vốn, thì đồng thời đã xuất hiện khả năng đáp ứng nhu cầu đó trên thực tế. 9 Thứ t, thập kỷ 70 và đặc biệt là thập kỷ 80 là thời kỳ phát triển rực rỡ của công nghệ máy tính. Với sự xuất hiện của máy tính toàn bộ khối lợng giao dịch mua bán, chuyển nhợng cổ phiếu và chứng khoán khổng lồ trên toàn thế giời có thể tiến hành đợc. Nh vậy, thị trờng chứng khoán đã hội đủ các điều kiện cần và đủ cho sự quốc tế hoá của nó. Quốc tế hoá thị trờng chứng khoán - đó là một công cụ giúp các nớc hoà nhập vào nền kinh tế thế giới. * * * Tóm lại, về mặt lịch sử hình thành và phát triển của thị trờng chứng khoán, có thể chia làm 3 giai đoạn: - Giai đoạn 1 là giai đoạn từ thế kỷ 15 và 16 đến cuối thế kỷ 19: trong đó ngời ta mua bán chủ yếu các thơng phiếu và trái phiếu - Giai đoạn 2 là từ cuối thế kỷ 19 với sự ra đời của công ty cổ phần, ngời ta mua bán thêm một loại chứng khoàn khi đó chiếm u thế là cổ phiếu, đây là giai đoạn có tính bùng nổ có tính cách mạng của thị trờng chứng khoán. - Giai đoạn 3 kể từ cuối thập kỷ 70 tới nay là giai đoạn quốc tế hoá của thị trờng chứng khoán. Thị trờng chứng khoán rõ ràng đã đóng một vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế của mỗi quốc gia nói riêng và trong toàn bộ nền kinh tế thế giới nói chung. Những mặt tiêu cực của nó nếu không đợc kiểm soát sẽ gây ra những hậu quả không tốt cho nền kinh tế và xã hội. Kiểm soát các hoạt động của thị trờng chứng khoán để hạn chế những tiêu cực của nó chính là nhiệm vụ của chính phủ. Xét về điều kiện hình thành thị trờng chứng khoán chúng ta thấy những điều kiện tiên quyết cho sự hình thành thị trờng chứng khoán là: Thứ nhất, phải có nhu cầu huy động vốn, điều kiện này có nói lúc nào cũng sẵn sàng. 10 [...]... hành của thị trờng Sơ đồ các loại thị trờng chứng khoán Người mua Người bán Công ty chứng khoán Công ty chứng khoán Tổng hợp đơn đặt hàng Tổng hợp đơn đặt hàng Chứng khoán chưa đăng ký Chứng khoán chưa đăng ký Chứng khoán chưa đăng ký Chứng khoán chưa đăng ký Sở giao dịch chứng khoán Thị trường thứ ba Thị trường OTC 23 Chơng 2 CáC THị TRƯờng chứng khoán lớn trên thế giới I- Các thị trờng chứng khoán lớn... hình thị trờng chứng khoán ở Việt Nam Một vấn đề có tính chất nguyên tắc khi xây dựng mô hình thị trờng chứng khoán ở Việt Nam là thị trờng này phải phù hợp với các điều kiện kinh tế Việt Nam Đồng thời trong bối cảnh mới, thị trờng chứng khoán cũng phải có định hớng hoà nhập vào thị trờng chứng khoán của các nớc trên thế giới và các nớc trong khu vực Sau đây là phác thảo về mô hình thị trờng chứng khoán. .. hình thị trờng có ý nghĩa rất quan trọng trong công tác quản lý thị trờng chứng khoán 6.2 Các loại thị trờng chứng khoán Xét về mặt tổ chức và phơng thức giao dịch, hiện nay trên thế giới có ba loại hình thị trờng chứng khoán: thị trờng chứng khoán tập trung Sở giao dịch chứng khoán, thị trờng chứng khoán bán tập trung (OTC) và thị trờng chứng khoán không chính thức 6.2.1- Sở giao dịch chứng khoán. .. quá trình điều tiết hoạt động của thị trờng chứng khoán của nớc mình VI- Các loại thị trờng chứng khoán và phơng thức hoạt động 6.1- Cơ cấu thị trờng chứng khoán Xét về mặt lu thông các chứng khoán, thị trờng chứng khoán đợc tổ chức thành hai loại: thị trờng sơ cấp và thị trờng thứ cấp 6.1.1- Thị trờng sơ cấp (cấp một - primery market) Là thị trờng trong đó các chứng khoán của các doanh nghiệp, chính... khoán, nhng có 4 hãng nổi tiếng là Nomura, Daiwa, Yamaichi và Nikko Với qui mô kinh doanh và tỷ lệ chứng khoán dài hạn, Nhật Bản bỏ xa thị trờng chứng khoán đứng hàng thứ ba thế giới là Anh II- Các thị trờng chứng khoán mới nổi trong khu vực Châu á 2.1- Thị trờng chứng khoán Trung Quốc ở Trung Quốc, thị trờng chứng khoán hình thành từ đời nhà Thanh nhng đã bị đóng cửa vào năm 1949 thị trờng chứng khoán. .. Thị trờng chứng khoán Mỹ Nớc Mỹ có 14 thị trờng chứng khoán phân bổ trên khắp thế giới, nhng quan trọng nhất là thị trờng chứng khoán New York (New York Stock exchange - NYSE), Sở giao dịch chứng khoán New York đợc xem là Sở giao dịch chứng khoán lớn nhất nớc Mỹ và lớn nhất thế giới hiện nay Tất cả hoạt động chứng khoán nớc Mỹ đều đợc tập trung ở New York, nơi quy tụ 15% nghiệp vụ giao dịch chứng khoán. .. các thị trờng chứng khoán và các tổ chức liên quan đến hoạt động của thị trờng chứng khoán nhằm bảo vệ quyền lợi của công chúng mua chứng khoán và cả các thành viên của thị trờng chứng khoán 5.2- Các công ty chứng khoán và các nhà đầu t Ngày nay, mạng lới của các công ty môi giới có hiệu quả đã có khả năng phục vụ các nhà đầu t ở mọi nơi trên thế giới mua và bán các loại chứng khoán trên tất cả các thị. .. giá chứng khoán ở thị trờng này sẽ lên cao và ngợc lại) Đồng thời, thị trờng thứ cấp cũng hậu thuẫn rất mạnh mẽ cho sự phát triển của thị trờng sơ cấp Thị trờng chứng khoán là một công cụ rất quan trọng của thị trờng vốn, cùng với thị trờng tín dụng, thị trờng chứng khoán sẽ hạn chế ảnh hởng tiêu cực của thị trờng ngầm, đồng thời khắc phục những khuyết điểm của thị trờng tín dụng Với sự ra đời của thị. .. giao dịch chứng khoán là loại hình tiêu biểu của phơng thức tổ chức thị trờng chứng khoán; là nơi tập trung, gặp gỡ các nhà môi giới, thơng gia chứng khoán để họ có thể đấu giá thơng lợng mua bán chứng khoán theo yêu cầu của các công ty chứng khoán và các nhà đầu t; là cơ quan phục vụ cho hoạt động giao dịch mua bán chứng khoán ngay tại sàn giao dịch Đặc điểm căn bản của Sở giao dịch chứng khoán là... biến Hàn Quốc thành một con rồng Châu á với những tập đoàn kinh tế tài chính đa quốc gia hùng mạnh Chơng 3 VấN Đề XÂY DựNG THị TRờng chứng khoán tại việt nam 29 I- Sự cần thiết thành lập thị trờng chứng khoán ở nớc ta * Từ khi tiến hành công cuộc đổi mới theo Nghị quyết Đại hội VI Đảng cộng sản Việt Nam, nền kinh tế nớc ta đã có sự chuyển biến mạnh mẽ: tốc độ tăng trởng tơng đối cao, đời sống nhân dân . thị trờng chứng khoán: thị trờng chứng khoán tập trung Sở giao dịch chứng khoán, thị trờng chứng khoán bán tập trung (OTC) và thị trờng chứng khoán không. trờng chứng khoán tại Việt Nam 1 NộI DUNG Chơng 1. Những vấn đề chung I- Vai trò, chức năng của thị trờng chứng khoán Với sự hình thành thị trờng chứng