Tạo cơ sở cho thị trờng chứng khoán 2.1 Tạo cơ sở pháp lý.

Một phần của tài liệu Vấn đề xây dựng thị trường chứng khoán tại Việt Nam (Trang 33 - 36)

2.1- Tạo cơ sở pháp lý.

Đặc trng của thị trờng chứng khoán đòi hỏi phải có một trờng pháp lý riêng biệt cho nó, phải có đạo luật về chứng khoán, phát hành và mua bán chứng khoán.

Thị trờng chứng khoán có tổ chức phải có luật để tác động, điều chỉnh và quản lý. Trong điều kiện cha ban hành đợc luật thì phải có các văn bản dới luật đủ tầm để điều chỉnh các quan hệ trong thị trờng. Đối với nớc ta trong lúc này có thể là ban hành một nghị định của chính phủ về chứng khoán và thị trờng chứng khoán. Từ nghị định này làm cơ sở để ban hành các qui chế cần thiết nh:

- Quy chế về phát hành và mua bán chứng khoán.

- Quy chế về tổ chức hoạt động của các công ty chứng khoán, công ty môi giới chứng khoán, quĩ đầu t, công ty dịch vụ t vấn, thanh toán, lu giữ, thông tin.

- Quy chế về tổ chức hoạt động của sơ giao dịch chứng khoán.

- Một loạt các qui chế vê nghiệp vụ: bảo lãnh, niêm yết, lu giữ, thanh toán, t vấn, môi giới…

Khi có đủ một hệ thống văn bản pháp lý và các quy chế, cơ chế về nghiệp vụ trên đây thì mới có thể tổ chức đợc thị trờng và vận hành đợc thị trờng đó.

2.2- Tạo hàng hoá cho thị trờng chứng khoán và các nhà kinh doanh chứng khoán. khoán.

Việc tạo lập thị trờng nào cũng phải có các loại hàng hoá thích hợp cho thị trờng đó. Thị trờng chứng khoán cũng vậy, cũng cần có các loại hàng hoá là các loại chứng khoán nh cổ phiếu, trái phiếu. Đó là những công cụ để huy động vốn từ nơi thừa sang nơi thiếu, từ ngời cung ứng vốn tiết kiệm đến những nơi cần vốn nh các doanh nghiệp và các dự án đầu t của chính phủ.

Điều này đòi hỏi Việt Nam phải có những dự án đầu t quy mô lớn, khả thi, để tạo hàng hoá cho thị trờng chứng khoán. Đây là một vấn đề khó khăn vì Việt Nam tuy đang có nhiều cơ hội đầu t nhng vẫn còn quá hiếm các loại dự án đầu t nh thế.

2.3- Kiểm soát lạm phát và khuyến khích đầu t.

Để tăng cờng nhu cầu về chứng khoán cả về số lợng và chất lợng, cần khuyến khích các nhà đầu t trong nớc cả tập thể và cá thể. Mặt khác, cần nới lỏng các qui định đối với ngời đầu t nớc ngoài.

Tuy nhiên tất cả những ngời góp vốn đều cần đến một môi trờng đầu t chắc chắn, nghĩa là một trạng thái kinh tế , chính trị và xã hội ổn định. Nói một cách cụ thể hơn, họ phải đợc biết rằng tốc độ lạm phát sẽ tăng chậm hơn tỷ lệ lợi nhuận của đồng vốn bỏ vào. Ngoài ra, ngời đầu t yêu cầu một sự bảo đảm về mặt pháp lý đối với món tiền bỏ ra, anh ta phải biết chắc chắn tiền của mình sẽ không bị lạm dụng hay bị tiêu biến một cách bất hợp pháp, điều đã từng xảy ra không chỉ một lần trong thực tiễn ngân hàng tín dụng của Việt Nam.

2.4- Tạo cơ sở nhân lực.

Trong chỉ đạo cũng nh trong quản lý và tổ chức, yếu tố con ngời là yếu tố quyết định. Vậy, việc tổ chức thị trờng chứng khoán phải đào tạo đợc 3 loại cán bộ sau đây:

- Loại cán bộ quản lý chứng khoán và quản lý thị trờng bao gồm cả quản lý nhà nớc và quản lý doanh nghiệp.

- Loại cán bộ nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán trên thị trờng. - Loại cán bộ điều hành thị trờng.

2.5- Tạo cơ sở thông tin.

Giá cả chứng khoán trên thị trờng chứng khoán luôn bị ảnh hởng bởi khả năng sinh lợi của các công ty phát hành ra chứng khoán đó và nó cũng luôn nhạy cảm với những thông tin có liên quan đến tiềm năng sinh lợi này.

Việt Nam đã kịp thời điều chỉnh hệ thống kế toán nhng vẫn cha tiến gần đến các chuẩn mực kế toán quốc tế. Đây cũng là một cản ngại huy động vốn của công chúng nớc ngoài qua thị trờng chứng khoán Việt Nam.

2.6- Những khó khăn, thuận lợi trong việc thành lập thị trờng chứng khoán ở nớc ta. ở nớc ta.

2.6.1- Về mặt thuận lợi.

- Môi trờng kinh tế nhiều thành pần phát triển mạnh tạo thuận lợi cho sự luân chuyển vốn theo chiều ngang giữa các chủ thể kinh tế.

- Tuy thu nhập của các tầng lớp dân c còn thấp nhng trong xã hội còn một lợng tiền nhàn rỗi đáng kể có thể khai thác.

- Các chủ thể kinh tế có quyền độc lập trong sản xuất và tự chủ về tài chính, và do đó đợc tự do lựa chọn các biện pháp tìm kiếm vốn.

- Các cải cách mạnh mẽ về mặt thể chế kinh tế nh về chế độ thuế, chính sách giá cả, chế độ pháp luật, chính sách tiền lơng, chính sách kinh tế đối ngoại, chính sách tiền tệ và hệ thống tài chính – ngân hàng có nhiều thuận lợi cho sự phát triển thị trờng chứng khoán.

- Các chứng khoán đã xuất hiện ngày càng nhiều và đa dạng.

2.6.2- Các khó khăn.

- Cha có đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn về chứng khoán và đặc biệt là dân chúng cha hiểu biết về khái niệm mới mẻ này.

- Hàng hoá đã có nhng không đúng chủng loại và không phù hợp với yêu cầu của thị trờng, hơn nữa khối lợng không nhiều. Phát hành trái phiếu Chính phủ đang gặp khó khăn khách quan và cổ phần hoá còn diễn ra hết sức chậm chạp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nền kinh tế bớc đầu ổn định, nhng cha vững chắc; tỷ lệ lạm phát còn cao, khu vực kinh tế quốc doanh cha đợc đổi mới căn bản về mặt cơ cấu, kinh tế tập thể hầu nh cha có sự đổi mới về cơ chế quản lý, hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp cha ổn định, lợi nhuận bình quân trong nền kinh tế cha ổn định và thấp.

- Hệ thống ngân hàng cha đổi mới căn bản theo nội dung của pháp lệnh ngân hàng.

- Hệ thống pháp luật cha hoàn chỉnh, đồng bộ.

- Hệ thống kế toán – kiểm toán cha đợc đổi mới triệt để theo các chuẩn mực quốc tế.

Một phần của tài liệu Vấn đề xây dựng thị trường chứng khoán tại Việt Nam (Trang 33 - 36)