III- mô hình thị trờng chứng khoán ở Việt Nam.
3.8- Về cơ quan quản lý nhà nớc đối với hoạt động thị trờng chứng khoán.
Có hai vấn đề cần phải xem xét:
* Thứ nhất về nội dung quản lý bao gồm:
- Xây dựng các văn bản pháp luật về chứng khoán và kinh doanh chứng khoán, các chính sách nhằm triển khai và hoàn thiện thị trờng chứng khoán.
- Kiểm tra, giám sát việc thi hành pháp luật về chứng khoán và kinh doanh chứng khoán.
- Cấp, đình chỉ và thu hồi các loại giấy phép trong lĩnh vực chứng khoán và kinh doanh chứng khoán.
* Thứ hai về cơ quan quản lý nhà nớc có nhiều phơng án rất khác nhau.
- Phơng án thứ nhất: Thành lập một Uỷ ban chứng khoán độc lập trực
thuộc chính phủ do một Bộ trởng làm chủ nhiệm.
- Phơng án thứ hai:
+ Cho rằng việc thành lập một Uỷ ban nh thế là cha cần thiết và cha thể hoạt động có hiệu quả vì:
. Phải có đủ các điều kiện nhất định.
+ Có thể việc thành lập một Uỷ ban nh thế sẽ làm phân tán sự điều hành tập trung thống nhất nền tài chính của quốc gia, dẫn đến tình trạng ít có sự phối hợp trong các hoạt động của nhiều cơ quan liên ngành. Do đó công tác quản lý và giám sát chắc chắn sẽ gặp nhiều khó khăn.
- Phơng án ba:
+ Thành lập một Uỷ ban chứng khoán nhà nớc do Bộ trởng Bộ Tài chính làm Chủ tịch.
Nhìn một cách tổng thể thì phơng án thứ nhất và thứ ba dễ chấp nhận hơn trong thời kỳ đầu thành lập thị trờng chứng khoán ở Việt Nam.
Còn rất nhiều khó khăn khi thành lập thị trờng chứng khoán ở Việt Nam nh: nguy cơ về lạm phát cao, thu nhập của các tầng lớp dân c vẫn còn thấp. Tiếp theo là thiếu hệ thống pháp luật đồng bộ, cha có các chuẩn mực công khai hoá thông tin, kỷ luật chấp hành các báo cáo còn rất yếu, các thành phần kinh tế t nhân cha có vai trò quan trọng trong nền kinh tế.
Do đó, thị trờng chứng khoán ở Việt Nam có thể hoạt động sau năm 2000.
Kết luận
Mục tiêu lớn nhất và cuối cùng của việc hình thành và phát triển thị trờng chứng khoán tại các quốc gia là phục vụ cho chiến lợc phát triển kinh tế một cách hữu hiệu nhất. Thông qua thị trờng chứng khoán; các luồng vốn trong và ngoài nớc đợc tập trung sử dụng cho các dự án dầu t, nhu cầu mở rộng sản xuất, phát triển kinh tế. Nhng thị trờng chứng khoán cũng đồng thời có mặt trái của nó; có tác dụng nh con dao hai lỡi, cũng nảy sinh những vấn đề tiêu cực, những tác động nguy hiểm lôi kéo phá hỏng nền kinh tế, khi nó không đợc vận hành theo nguyên tắc của thị trờng.
Thực tế tại các quốc gia phát triển, thị trờng chứng khoán đã trải qua nhx khủng hoảng, những ngày “đen tối” có tác động xấu đến nền kinh tế, nhng những quốc gia nào thấy đợc mặt trái của nó, khắc phục nó bằng những chính sách kịp thời và đúng đắn, thị trờng chứng khoán sẽ lại hồi sinh và phát triển không ngừng.
Tài liệu tham khảo 1. Chứng khoán và thị trờng chứng khoán
Thông tin chuyên đề. Hà Nội 1991
2. Thị trờng vốn – Cơ chế hoạt động và sự hình thành ở Việt Nam
Do GS. Võ Đình Hảo chủ biên Thông tin chuyên đề. Hà Nội 1992
3. Thị trờng tài chính và thị trờng vốn ở châu á
Của Tổ chức nghiên cứu và thông tin phát triển Nhật Bản – ủy ban phát triển tài chính và thị trờng vốn ở khu vực Châu á Thái Bình Dơng.
MụC LụC
Tài liệu tham khảo 1. Chứng khoán và thị trờng chứng khoán
Thông tin chuyên đề. Hà Nội 1991
2. Thị trờng vốn – Cơ chế hoạt động và sự hình thành ở Việt Nam
Do GS. Võ Đình Hảo chủ biên Thông tin chuyên đề. Hà Nội 1992
3. Thị trờng tài chính và thị trờng vốn ở châu á
Của Tổ chức nghiên cứu và thông tin phát triển Nhật Bản – ủy ban phát triển tài chính và thị trờng vốn ở khu vực Châu á Thái Bình Dơng.