Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
468 KB
Nội dung
Tuần 1 . Ngày sọan :……………… Tiết PPCT: 1 Ngày dạy :…………………. Bài 1: ĐIỂM _ ĐƯỜNG THẲNG I/ Mục tiêu: Kiến Thức Cơ Bản - Hiểu điểm là gì? Đường thẳng là gì? - Hiểu quan hệ điểm thuộc ( không thuộc ) đường thẳng Kó Năng Cơ Bản - Biết vẽ điểm, đường thẳng - Đặt tên cho điểm, đường thẳng - Biết kí hiệu điểm, đường thẳng - Biết sử dụng kí hiệu , II/ Chuẩn bò: - TLTK: SGK, SGV, SBT - Phương pháp:Gợi mở, vấn đáp - ĐDDH : GV: Thước thẳng, bảng phụ, HS: Thước thẳng III/ Tiến trình lên lớp 1/ n đònh: 2/ k 2/ Bài mới : HOẠT ĐỘNG THẦY _ TRÒ GHI BẢNG 1/ Điểm GV: Đặït dấu chấm nhỏ trên bảng cho tên, gọi HS nhận xét cách đặt tên điểm HS đọc tên các điểm Nhận xét: dùng chữ in hoa đặt tên cho điểm? GV: Cho Hs xem bảng phụ chỉ ra một điểm nào đó trên bảng phụ? GV: Đặt tên cho một điểm, đặt một tên nữa trùng điểm đã cho, cho HS khác nhận xét? HS: Điểm N, điểm M trùng nhau GV: Nhìn hai hình trên bảng nhận xét hình nào có các điểm phân biệt, hình nào có các điểm trùng nhau? HS nhận xét : Hai điểm trùng nhau là một điểm mang hai tên GV: Một hình bất kì có thể có mấy điểm HS: Hình nào cũng là một tập hợp điểm GV: Một điểm có phải là một hình ? HS: Một điểm cũng là một hình 2/ Đường thẳng 1/ Điểm . A . C . B Ba điểm phân biệt điểm A, điểm B, điểm C M . N Hai điểm M, N trùng nhau Bất cứ hình nào cũng là tập hợp điểm Một điểm cũng là một hình 2/ Đường thẳng 1 GV: Nêu hình ảnh của đường thẳng? Cây thước thẳng có phải là đường thẳng HS: Cây thước thẳng là hình ảnh của đường thẳng GV: Dùng gì để vẽ đường thẳng HS: Thước thẳng GV: Vẽ đường thẳng, đặt tên, gọi HS đọc và nhận xét cách đặt tên? HS: Dùng chữ cái thường đặt tên cho đường thẳng GV: Có nhận xét gì về cách đặt tên điểm, đường thẳng? HS: Điểm dùng chữ cái in hoa để đặt tên, đường thẳng dùng chữ cái in thường để đặt tên GV: Đường thẳng có bò giới hạn về hai phía? Trên đường thẳng có thể có bao nhiêu điểm ? HS: Đường thẳng không bò giới hạn về hai phía. Đường thẳng là một tập hợp điểm 3/ Điểm thuộc đường thẳng _ Diểm không thuộc đường thẳng GV: Cho một HS lên bảng vẽ đường thẳng , gọi HS khác đặt một điểm trên đường thẳng đó và một điểm không nằm trên đường thẳng đó GV: Gọi HS khác ghi bằng kí hiệu và đọc kí hiệu đó, có mấy cách nói khác nhau? GV: cho hs làm ? GV: Hình 5_ cho HS vẽ hình vào vở. Trả lời các câu hỏi a, b, c a b 3/ Điểm thuộc đường thẳng _ Điểm không thuộc đường thẳng . B A . d - Điểm A thuộc đường thẳng d A d - Điểm B không thuộc đường thẳng d B d 4 / Củng cố và dặn dò: * Củng cố: Làm bài 1,2,3 * Dặn dò: - Học bài trong SGK - Làm các bài tập 4; 5; 6 5. Rút kinh nghiệm: 2 Tuần 2 . Ngày sọan :……………… Tiết PPCT:2 Ngày dạy :…………………. Bài 2:BA ĐIỂM THẲNG HÀNG I/ Mục tiêu: Kiến Thức Cơ Bản - Ba điểm thẳng hàng - Điểm nằm ngoài hai điểm - Trong hai điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm Kó Năng Cơ Bản - Biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng - Sử dụng thuật ngữ: nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa Thái độ: Yêu cầu sử dụng thước thẳng để vễ và kiểm tra 3 điểm thẳng hàng một cách cẩn thận, chính xác II/ Chuẩn bò: - TLTK: SGK, SGV, SBT - Phương pháp:Gợi mở, vấn đáp - ĐDDH : GV: Thước thẳng, bảng phụ, HS: Thước thẳng III/ Tiến trình lên lớp 1/ Ổn đònh: Só số: 2/ Kiểm tra bài cũ: - vẽ đường thẳng a, vẽ M a; N a ; P a - Vẽ đường thẳng b, vẽ A b ; D b ; C b - Nhìn vào hình vẽ trên nhận xét 3 điểm khi nào thẳng hàng , khi nào ba điểm không thẳng hàng * Giới thiệu : 3 điểm như thế nào được gọi là ba điểm thẳng hàng? 3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG THẦY _ TRÒ GHI BẢNG 1/ Thế nào ba điểm thẳng hàng? GV: gọi HS xem hình 8 SGK trả lời câu hỏi: - Khi nào 3 điểm thẳng hàng? - Khi nào 3 điểm không thẳng hàng? HSTL: - Ba điểm cùng thuộc một đường thẳng ta nói ba điểm thẳng hàng - Ba điểm không cùng thuộc một đường thẳng ta nói ba điểm không thẳng hàng GV: gọi Hs vẽ ba điểm thẳng hàng _ cách vẽ ? vẽ ba điểm không thẳng hàng _ nêu cách vẽ? GV: khi nhận biết ba điểm thẳng hàng hay không thẳng hàng ta làm sao? 1/ Thế nào ba điểm thẳng hàng? C B A Ba điểm cùng thuộc một đường thẳng ta nói ba điểm thẳng hàng P. N M Ba điểm không cùng thuộc một đường thẳng ta nói ba điểm không thẳng hàng 3 HS: dùng thước thẳng GV: cho HS làm bài tập 8 SGK, BT9 GV: ta có thể mở rộng cho nhiều điểm thẳng hàng? GV: Cho 3 điểm thẳng hàng như hình vẽ. Chọn điểm A có 2 điểm nào cùng phía đối với điểm A? HSTL:Hai điểm C, B nằm cùng phía điểm A GV: Hai điểm nào cùng phía với điểm B? Hai điểm nào khác phía với điểm C? Ba điểm thẳng hàng trên, điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? GV: cho ba điểm thẳng hàng, có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm còn lại? 2/ Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng: A C B - Hai điểm C, B nằm cùng phía đối với điểm A - Hai điểm A, C nằm cùng phía đối với điểm B - Hai điểm A, B nằm khác phía đối với điểm C - Điểm C nằm giữa hai điềm A, B - Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại 4/ Củng cố và dặn dò : * Củng cố: Làm bài 10,11 * Dặn dò: - Làm bài tập 12, 13, 14 SGK/ 107 5. Rút kinh nghiệm: ***************************************************************************** Tuần 3 . Ngày sọan :……………… Tiết PPCT: 3 Ngày dạy :…………………. Bài 3:ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM I/ Mục tiêu: Kiến Thức Cơ Bản Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt Kó Năng Cơ Bản Biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm Rèn luyện tư duy: Biết vò trí tương đối của hai đường thẳng trên mặt phẳng Trùng nhau Phân biệt 4 Cắt nhau Song song Thái độ: Vẽ cẩn thận và chính xác đường thẳng đi qua hai điểm A, B II/ Chuẩn bò: - TLTK: SGK, SGV, SBT - Phương pháp:Gợi mở, vấn đáp - ĐDDH : GV: Thước thẳng, bảng phụ,phấn màu; HS: Thước thẳng III/ Tiến trình lên lớp 1/ Ổn đònh: Só số: 2/ Kiểm tra bài cũ: - Vẽ ba điểm thẳng hàng? Trong ba điểm trên điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? - Vẽ ba điểm không thẳng hàng? Trong ba điểm trên có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? - HS sửa bài 12, 13 * Giới thiệu :Đường thẳng đi qua 2 điểm là đường thẳng đi như thế nào? 3/ Bài mới HOẠT ĐỘNG THẦY _ TRÒ GHI BẢNG 1/ Vẽ đường thẳng: Gv: Cho điểm A. Vẽ đường thẳng đi qua A, vẽ được mấy đường thẳng? HS:vẽ, trả lời có vô số: GV:Cho điểm C và D, vẽ đường thẳng qua hai điểm đó? Vẽ được mấy đường thẳng? HS: Có 1 đường thẳng qua 2 điểm. _Từ 2 ví dụ trên, có nhận xét gì về đường thẳng qua 2 điểm.Muốn vẽ đường thẳng qua 2 điểm? GV:Cho HS làm bài 15(SGK) HS:a) Đúng b) Sai 2/Têân đường thẳng: GV: chỉ cho HS 3 cách đặt tên như SGK GV: Cho HS làm [?] SGK. 2/ Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song GV: Nhìn hình 18, 6 đường thẳng vừa nêu thực chất làmấy đường thẳng? 1/ Vẽ đường thẳng: A B Nhận xét: SGK / 108 2/Têân đường thẳng: a Đường thẳng a B A Đường thẳng AB hay đường thẳng BA x y Đường thẳng xy hay đường thẳng yx 2/ Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song: 5 HS: Có 1 đường thẳng. GV: 6 đường thẳng trên gọi là trùng nhau. GV:Nhìn hình 19 SGK,cho biết 2 đường thẳng AB và AC có mấy điểm chung? HS: Có một điểm chung là A GV: Giới thiệu hai đường thẳng cắt nhau, và giới thiệu giao điểm A GV: Nhìn hình 20 ( SGK ) cho biết hai đường thẳng xy, zt có mấy điểm chung? HS: không có điểm chung GV: Giới thiệu hai đường thẳng song song HS: Đọc phần chú ý SGK/ 109 A B C Đường thẳng AB và CB trùng nhau B A C Hai đường thẳng AB và AC cắt nhau tại giao điểm A x y z t Hai đường thẳng xy và zt song song Chú ý: ( SGK) 4/ Củng cố và dặn dò: * Củng cố : Làm bài 17, 19 SGK trang 109 * Dặn dò: - Làm bài 20, 21 sgk 5. Rút kinh nghiệm: 6 Tuần: 4 Ngày sọan : Tiết : 4 Ngày dạy: THỰC HÀNH: TRỒNG CÂY THẲNG HÀNG I/ Mục tiêu * Ki ến th ức: - Xác đònh điểm C thẳng hàng với hai điểm A, B cho trước *Kó năng: - Có kỹ năng xác đònh bằng mắt để các cọc thẳng hàng - Biết áp dụng thực tế ( trồng cây, dựng cọc thẳng hàng ) II/ Chuẩn bò: - TLTK: SGK, SGV, SBT - Phương pháp:Gợi mở, vấn đáp - ĐDDH : Bộ cọc tiêu III/ Thực hành: - Cho HS đọc bài thực hành gồm 3 bước - Mỗi tổ thực hành một lần cho hai trường hợp + A, B , C thẳng hàng và C nằm giữa A, B + A, B , C thẳng hàng và C nằm ngoài A, B - Tổ còn lại kiểm tra trên thực hành ( mọi thành viên trong tổ đều trực tiếp kiểm tra và nhận xét ngay từng bước C nằm giữa A, B Thực hành lần 2 C nằm ngoài A, B Ba bước thực hành: Bước 1: Cắm cọc tiêu thẳng đứng với mặt đất tại hai điểm A và B Bước 2: Em thứ nhất đứng ở A, em thứ hai đứng cầm cọc tiêu dựng thẳng đứng ở một điểm C Bước 3: Em thứ nhất ra hiệu để em thứ hai điều chỉnh vò trí cọc tiêu cho đến khi em thứ nhất thấy cọc tiêu ( chỗ mình đứng ) che lắp hai cọc tiêu ở B và C khi đó 3 điểm A, B, C thẳng hàng Sau khi HS nắm vững lí thuyết GV cho HS ra sân thực hành 4/ Củng cố và dặn dò: * Củng cố: Bài thực hành này cũng ứng dụng và thực tế nhiều việc như : - Dựng cọc làm hàng rào - Trồng cây thẳng hàng - Xác đònh các điểm thẳng hàng trên mặt đất * Dặn dò: Xem bài tia 5.Rút kinh nghiệm : ***************************************************************************** 7 . Ngày sọan :……………… Tuần : 5 Ngày dạy :…………………. Tiết PPCT: 5 Bài 5:TIA I/ Mục tiêu: Kiến Thức Cơ Bản - Biết đòng nghóa mô tả tiabằng các cách khác nhau. Biết thế nào là haiu tia đối nhau, hai tia trùng nhau Kó Năng Cơ Bản : Biết vẽ tia + Biết phân loại hai tia chung gốc + Biết phát biểu gãy gọn các mệnh đê’ toán học II/ Chuẩn bò: - TLTK: SGK, SGV, SBT - Phương pháp:Gợi mở, vấn đáp - ĐDDH : thước thẳng, bảng phụ III/ Tiến trình lên lớp: 1/ n đònh: - Só số: 2. Kiểm tra bài cũ: - Giới thiệu : 3/ Bài mới : HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ 1/ Tia Gv: Cho đường thẳng xy và O thuộc xy GV: tô đậm điểm O và một phần đường thẳng chứùa O và gọi đó là một tia gốc O GV: Thế nào là một tia góc O? HS: phát biều đònh nghóa tia(SGK/111 ) GV: Giới thiệu cách ghi tia và đọc tia Nhấn mạnh: đọc gốc trước 2/ Hai tia đoiá nhau GV: Gọi HS nhận xét hai tia Ox, Oy HS: * Chung một gốc O * Cùng nằm trên một đường thẳng về hai phía Nhận xét : hai tia đối nhau Yc HS làm ?1 trong SGK x A B y Ax, By không chung gốc không đối nhau NỘI DUNG 1/ Tia x o . y Hình gồøm điểm O và một phần đường thẳng bò chia ra bởi điểm O đựơc gọi là một tia gốc O ( hay nữa đường thẳng gốc O ) 2/ Hai tia đoiá nhau Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau 8 4 / Củng cố và dặn dò: * Củng cố:Làm bài tập 23, 25 SGK * Dặn dò: Làm các bài 22; 24 SGK 5. Rút kinh nghiệm: Ngày sọan :……………… Tuần : 6 Ngày dạy :…………………. Tiết.PPCT : 6 LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: * Kiến thức : - Luyện tập về điểm, đường thẳng, tia, tia đối nhau, tia trùng nhau * Kỹ năng: - Rèn luyện kỷ năng vẽ hình bằng nhiều cách diễn đạt khác nhau II/ Chuẩn bò: - TLTK: SGK, SGV, SBT - Phương pháp:Gợi mở, vấn đáp - ĐDDH : thước thẳng, bảng phụ, phấn màu III/ Tiến trình lên lớp: 1/ n đònh: Só số: 2/ Kiểm tra bài cũ: Đònh nghóa tia, thế nào là hai tia đối nhau, hai tia trùng nha HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ GHI BẢNG Ax, Ay hay Ax, AB Là các tia Bx, By hay BA, By đối nhau 3/ Hai tia trùng nhau Trong hình 29 hai tia AB và Ax trùng nhau GV: Hai tia không trùng nhau gọi là hai tia phân biệt Cho HS làm ?2 a/ OB trùng với tia Oy b/ Hai tia Ox và Ax không trùng nhau vì không chung gốc c/ Hai tia Ox, Oy không đối nhau vì không cùng nằm trên đường thẳng 3/ Hai tia trùng nhau Chú ý: Hai tia không trùng nhau gọi là hai tia phân biệt 9 Vẽ ba điểm A, B, C thẳng hàng - Viết tên các đường thẳng có thể có - Viết tên các tia gốc A, B, C - Nêu các tia đối nhau * Giới thiệu: 3/ Luyện tập: HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ *************************************** Bài 26 Hình vẽ có hai trường hợp xảy ra A M B Nhắc lại các điểm nằm cùng phía đối với một điểm Quan sát 2 trường hợp cho biết điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại Bài 28 : GV gọi HS lên bảng vẽ hình và trả lời các câu hỏi Bài 29: M AB và M tuỳ ý N AC và M tùy ý A luôn nằm giữa M, N Nhận xét HS quan sát rồi trả lời không nêu lí do Bài 31 Gv: gọi HS lên bảng vẽ NỘI DUNG Bài 26: A M B A B M a/ B, M nằm cùng phíối với A b/ M nằm giữa A, B ( cũng có thể B nằm giữa A, M ) Bài 27: ( HS điền vào SGK ) Bài 28 : x N O M y a/ Ox, Oy hoặc OM, Ox hoặc ON, Oy b/ O nằm giữa M, N Bài 29: B M A N C a/ A nằm giữa M, C b/ A nằm giữa N, B Bài 30: HS điền vào SGK Bài 31 B A M C x N y HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ GHI BẢNG Bài 32: x O y O y x Bài 32: a/ Sai b/ Sai c/ Đúng 10 [...]... gấp giấy (SGK) dẫn của Gv ( như SGK trang 125) Hs kiểm tra Hs: Làm ? 1 4/ Củng cố: Đònh nghóa , tính chất trung điểm M Hs: dọc và làm bài 61 SGK trang 1 26 theo sự hướng dẫn của GV Hs đọc và làm bài 63 SGK trang 1 26 Gv: “I không thỏa 1 trong 2 tính chất thì I có phải là trung điểm AB không ? Hs: không phải là trung điểm *Dặn dò: Làm các bài tập 62 , 64 SGK trang 1 26 5 Rút kinh nghiệm : ... của tia OM a) Chỉ ra những đ an thẳng trên hình ? b) Chỉ ra ba điểm thẳng hàng trên hình ? c) Trên hình có tia nào nằm giữa hai tia còn lại không ? III/ Trả Lời Câu Hỏi: - Câu 1,5 ,6 ôn tập phần hình học SGK Toán 6 tập 1 4/ Dặn dò: - Về nhà xem , thuộc , nắm vững lý thuyết trong chương - Tập vẽ hình , kí hiệu hình cho đúng - Làm các bài tập trong SBT : 51;50;58 ;63 ;64 ;65 trang 105 - Chuẩn bò kiểm tra... nếu Cũng cố: Làm bài 58 SGK trang 123 0 . 1,25.4+0,25 =5,25(m) Bài 49 A M N B AM + MN = AN MN + NB = MB Theo giả thiết AN = BM ⇒ AM + MN = MN + NB hayAM=NB A N M B AN + MN = AM; NM + MB = NB Theo giả thiết AN = BM => AM = NB 4/ Củng cố và. SGK * Dặn dò: Làm các bài 22; 24 SGK 5. Rút kinh nghiệm: Ngày s an :……………… Tuần : 6 Ngày dạy :…………………. Tiết.PPCT : 6 LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: * Kiến thức : - Luyện tập về điểm, đường thẳng,. đường thẳng AB và AC cắt nhau tại giao điểm A x y z t Hai đường thẳng xy và zt song song Chú ý: ( SGK) 4/ Củng cố và dặn dò: * Củng cố : Làm bài 17, 19 SGK trang 109 * Dặn dò: - Làm bài 20, 21