1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an hinh hoc 6 HK I

35 167 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 664,75 KB

Nội dung

Tuần 01: (15 – 20/8/2011) Ngày soạn: 15/08/2011. Ngày dạy: 17/08/2011. Chương I: ĐOẠN THẲNG. Tiết 01: ĐIỂM. ĐƯỜNG THẲNG. I. Xác đ ị nh mục tiêu: * Kiến thức: Biết các khái niệm điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng. * Kỹ năng: Biết vẽ hình minh hoạ các quan hệ: điểm thuộc hoặc không thuộc đường thẳng, biết sử dụng ký hiệu , biết cách đặt tên cho điểm, cho đường thẳng. II. Chuẩn bị của GV – HS: - Thước thẳng, bảng phụ, sgk, sbt, phấn màu III. Phương pháp: - Hướng dẫn, gợi mở, đáp vấn IV. Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp học: Nắm số lượng Hs trong lớp. (1 phút) 2/ Kiểm tra bài cũ: (3 phút) - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS. - Giới thiệu nội dung của bộ môn, chương “Đoạn thẳng”. 3/ Đặt vấn đề: 4/ Các hoạt động dạy học: Thờ i gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Điểm 10 phút - Nêu hình ảnh của điểm, cách đặt tên cho điểm. - Cho HS quan sát bảng phụ (hình 1 sgk): Hãy chỉ ra điểm D. - Cho HS quan sát hình 2 sgk: Đọc tên điểm trong hình. - Quan sát hình 1 sgk: đọc tên các điểm, cách vẽ điểm, nói cách viết tên điểm, cách vẽ điểm. - Nêu cách hiểu hình 2. 1. Điểm: - Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh của điểm. - Người ta dùng các chữ cái in hoa A, B, C, để đặt tên cho điểm. Năm học 2011 - 2012 Gv Nguyễn Viết Châu 1 - Chốt lại vấn đề: + Hai điểm phân biệt là hai điểm không trùng nhau. + Bất cứ hình nào cũng là một tập hợp điểm + Điểm cũng là 1 hình. Đó là hình đơn giản nhất. 1/ Một điểm mang 2 tên A và C. 2/ Hai điểm A và C trùng nhau Hình 1. + Hai điểm phân biệt là hai điểm không trùng nhau. + Bất cứ hình nào cũng là một tập hợp điểm + Điểm cũng là 1 hình. Đó là hình đơn giản nhất. Hoạt động 2: Đường thẳng 10 phút - Giới thiệu hình ảnh của đường thẳng, cách đặt tên cho đường thẳng. - Cho HS xem hình 3 đọc tên các đường thẳng và cách vẽ đường thẳng như thế nào? - Lưu ý: Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía, đường thẳng là một tập hợp điểm. - Chú ý. - Quan sát hình 3 sgk: đọc tên các đường thẳng, cách vẽ các đường thẳng, nói cách viết tên các đường thẳng, cách vẽ đường thẳng. 2. Đường thẳng: - Sợi chỉ căng thẳng, mép bảng, cho ta hình ảnh của đường thẳng. - Người ta thường dùng các chữ cái in thường a, b, c, để đặt tên cho đường thẳng. Hoạt động 3: Điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng 10 phút - Vẽ hình 4 lên bảng, diễn đạt quan hệ giữa các điểm A, B với đường thẳng d bằng các cách khác nhau, viết ký hiệu: A d, B d. * Lưu ý: Ta có thể nói: - Điểm A nằm trên đường thẳng d, hoặc đường thẳng d đi qua điểm A hoặc đường thẳng d chứa điểm A. - Điểm B nằm ngoài đường thẳng d, hoặc đường thẳng d không đi qua điểm B hoặc đường thẳng d không chứa điểm A. - Chú ý quan sát, ghi bài vào vở. - Chú ý 3. Điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng: - Điểm A thuộc đường thẳng d, ký hiệu: A d. - Điểm B không thuộc đường thẳng d, ký hiệu: B d. Hoạt động 4: Củng cố. 10 phút Cho Hs thực hiện BT 1, 3 và 4 sgk. - Tóm tắc kiến thức thông qua bảng phụ sau. - Vẽ nhanh (H6), cho Hs thực hiện. * Nhận xét. - Cho HS lên bảng vẽ hình BT 2 sgk. - Bảng phụ (H7), cho HS quan sát hình vẽ và thảo luận đưa kết quả trên bảng nhóm. * Nhận xét. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. BT 1/104 sgk. BT 3/104 sgk. a/ Điểm A thuộc những đường thẳng n và q. Ký hiệu: A n; A q. Điểm B thuộc những đường thẳng m, n và p. Ký hiệu: B m; B n và B p. b/ B m; B n và B p. C m; C q. c/ D q. D m; D n và D p. BT 4/105 sgk. Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà. 1 phút - Xem lại nội dung bài học + sgk. - Làm bài tập 2, 5, 6 và 7 sgk. Năm học 2011 - 2012 Gv Nguyễn Viết Châu 2 - Chuẩn bị bài “ Ba điểm thẳng hàng”. 5/ Rút kinh nghiệm: Cách viết thông thường Hình vẽ Ký hiệu Điểm M Đường thẳng a M a Tuần 02: (22 – 27/8/2011) Ngày soạn: 22/08/2011. Ngày dạy: 24/08/2011. Tiết 02: BA ĐIỂM THẲNG HÀNG. I. Xác đ ị nh mục tiêu: * Kiến thức: - Biết các khái niệm ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng. - Biết khái niệm điểm nằm giữa hai điểm còn lại. * Kỹ năng: Biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng. * Thái độ: Yêu cầu sử dụng thước thẳng để vẽ hình và kiểm tra ba điểm thẳng hàng một cách cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị của GV – HS: - Thước thẳng, bảng phụ, sgk, sbt, phấn màu III. Phương pháp: - Hướng dẫn, gợi mở, đáp vấn IV. Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp học: Nắm số lượng Hs trong lớp. (1 phút) 2/ Kiểm tra bài cũ: (10 phút) - HS1: Vẽ đường thẳng a. Vẽ A a; B a và C a. - HS2: Vẽ đường thẳng b. Vẽ P b; Q b và M b. Năm học 2011 - 2012 Gv Nguyễn Viết Châu 3 * Nhận xét: 3/ Đặt vấn đề: Khi nào thì ta nói ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng, chúng ta nghiên cứu bài học hôm nay 4/ Các hoạt động dạy học: Thờ i gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Thế nào là ba điểm thẳng hàng. 10 phút - Dựa vào bài tập trên em hãy cho biết. - Khi nào thì ba điểm thẳng hàng ? - Khi nào thì ba điểm không thẳng hàng? - Nói cách vẽ ba điểm thẳng hàng. Vận dụng làm BT 10a sgk - Nói cách vẽ ba điểm không thẳng hàng. Vận dụng làm BT 10c sgk. - Vẽ hình và mô tả vị trí tương đối của ba điểm A , B và C. - Suy nghĩ, trả lời các câu hỏi của GV. - Thực hiện BT sgk. 1. Thế nào là ba điểm thẳng hàng. - Khi ba điểm A, B và C cùng thuộc một đường thẳng, ta nói chúng thẳng hàng. - Khi ba điểm P, Q và M không cùng thuộc một đường thẳng, ta nói chúng không thẳng hàng. Hoạt động 2: Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng. 10 phút - Vẽ hình 9, cho HS quan sát - Trong ba điểm thẳng hàng có mấy điểm nằm giữa hai điểm còn lại? - Quan sát hình vẽ. - Trả lời câu hỏi. 2. Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng: Với ba điểm A, B và C thẳng hàng như hình thì: - Hai điểm C và B nằm cùng phía đối với điểm A. - Hai điểm A và C nằm cùng phía đối với điểm B. - Hai điểm A và B nằm khác phía đối với điểm C. - Điểm C nằm giữa hai điểm A và B. * Trong ba điểm thẳng hàng, có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại . Hoạt động 3: Củng cố. 10 phút - Đưa hình 11, trên bảng phụ và cho Hs thực hiện nhanh BT 9/106 sgk. - Thực hiện nhanh và cho kết quả, Hs còn lại nhận xét. BT 9/106 sgk. - Ba điểm thẳng hàng là: B, D và C; B, E và A; D, E và G. Năm học 2011 - 2012 Gv Nguyễn Viết Châu 4 * Nhận xét. - Đưa hình 12, trên bảng phụ và cho Hs thực hiện nhanh BT 11/107 sgk. * Nhận xét. - Bảng phụ: Hãy vẽ ba điểm O, A, B thẳng hàng sao cho mỗi điểm A, B không nằm giữa hai điểm còn lại, rồi cho biết trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai? a/ Điểm O nằm giữa hai điểm A và B. b/ Hai điểm O và B nằm cùng phía đối với điểm A. c/ Hai điểm A và B nằm cùng phía đối với điểm O. d/ Hai điểm O và A nằm cùng phía đối với điểm B. * Chú ý ghi bài. - Thực hiện nhanh. a/ đúng b/ đúng c/ sai d/ đúng. - Ba điểm không thẳng hàng: A, B và C; A, B và D. BT 11/107 sgk. a/ Điểm R nằm giữa hai điểm M và N. b/ Hai điểm R và N nằm cùng phía đối với điểm M. c/ Hai điểm M và N nằm khác phía đối với điểm R. Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà. 1 phút - Xem lại nội dung bài học + sgk. - Làm bài tập 12, 13, 14 sgk. - Chuẩn bị bài “ Đường thẳng đi qua hai điểm”. 5/ Rút kinh nghiệm: Tuần 03: (29 – 10/9/2011) Ngày soạn: 28/08/2011. Ngày dạy: 07/09/2011. Tiết 03: ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM. I. Xác đ ị nh mục tiêu: * Kiến thức: Biết các khái niệm hai đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song với nhau. * Kỹ năng: Biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm cho trước. Năm học 2011 - 2012 Gv Nguyễn Viết Châu 5 * Thái độ - tư duy: Biết vị trí tương đối của hai đường thẳng trên mặt phẳng. vẽ cẩn thận và chính xác đường thẳng đi qua hai điểm A và B. II. Chuẩn bị của GV – HS: - Thước thẳng, bảng phụ, sgk, sbt, phấn màu III. Phương pháp: - Hướng dẫn, gợi mở, đáp vấn IV. Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp học: Nắm số lượng Hs trong lớp. (1 phút) 2/ Kiểm tra bài cũ: (10 phút) - HS1: Thực hiện BT 12 / 107 sgk. * Nhận xét: ĐA: a/ Điểm N nằm giữa hai điểm M và P. b/ Điểm M không nằm giữa hai điểm N và Q. c/ Điểm N và P nằm giữa hai điểm M và Q. 3/ Đặt vấn đề: Quan sát hình trang 107, Hai đường thẳng a, b có cắt nhau không? Khi nào thì chúng cắt nhau, khi nào thì chúng không cắt nhau, chúng ta nghiên cứu bài học hôm nay 4/ Các hoạt động dạy học: Thờ i gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Vẽ đường thẳng. 10 phút - Hướng dẫn Hs cách vẽ đường thẳng như sgk. - Cho điểm A. Hãy vẽ đường thẳng đi qua A. Vẽ được bao nhiêu đường thẳng? - Cho thêm điểm B khác A. Hãy vẽ đường thẳng đi qua A, B. Vẽ được bao nhiêu đường thẳng? - Cho Hs nhận xét, chốt lại vấn đề. * Củng cố: BT 15/ 109 sgk. - Chú ý, vẽ hình vào vở theo GV. - Thực hiện trên giấy nháp. Có vô số đường thẳng đi qua điểm A. - Thực hiện trên giáy nháp. Có một đường thẳng đi qua hai điểm A và B. - Chú ý ghi bài. - Thực hiện. 1. Vẽ đường thẳng. a/ Cách vẽ. (sgk) b/ Nhận xét: Có một đường thẳng và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B. Hoạt động 2: Tên đường thẳng. 3 phút - Giới thiệu cách đặt tên cho đường thẳng: ngoài cách dùng chữ cái in thường chúng ta có thể dùng tên hai điểm đó để đặt tên. Ví dụ: đường thẳng AB. - Chú ý ghi bài. 2. Tên đường thẳng: Đường thẳng AB hoặc đường thẳng BA. Năm học 2011 - 2012 Gv Nguyễn Viết Châu 6 Hoạt động 3: Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau và song song. 7 phút - Đưa hình 18, trên bảng phụ. Nếu đường thẳng chứa ba điểm A, B và C thì gọi tên đường thẳng đó như thế nào? - Chốt lại vấn đề: có 6 cách gọi khác nhau chẳng hạn như đường thẳng AB, đường thẳng CB, nhưng chúng cùng nằm trên một đường thẳng do đó ta nói chúng trùng nhau. - Vẽ nhanh hình 19, 20 trong sgk. Giới thiệu nhanh về đường thẳng cắt nhau, đường thẳng song song với nhau. * Nhận xét: Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau, hoặc song song với nhau. - Thực hiện nhanh và cho kết quả, Hs còn lại nhận xét. - Chú ý. - Quan sát, vẽ hình vào vở. * Chú ý ghi bài. 3. Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song. - Các đường thẳng AB và CB trùng nhau. - Các đường thẳng AB và AC cắt nhau. - Các đường thẳng AB và b song song với nhau. Hoạt động 4: Củng cố. 12 phút - Cho HS thực hiện BT 16, 17, 19/109 sgk. Hình BT 17. Hình BT 19 * Nhận xét. - Thực hiện theo nhóm các BT trên. Các nhóm nhận xét lẫn nhau. - Chú ý ghi bài. BT 16/109 sgk. a/ Bao giờ cũng có đường thẳng đi qua hai điểm cho trước. b/ Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm trong ba điểm cho trước rồi quan sát xem đường thẳng đó có đi qua điểm thứ ba hay không? BT 17/109 sgk. Có tất cả 6 đường thẳng: AB, BC, CD, DA, AC, BD BT 19/109 sgk. Vẽ đường thẳng XY cắt d 1 tại Z, cắt d 2 tại T Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà. 2 phút - Xem lại nội dung bài học + sgk. - Làm bài tập 16, 20, 21 sgk. - Chuẩn bị bài “ Thực hành: Trồng cây thẳng hàng”. 5/ Rút kinh nghiệm: Năm học 2011 - 2012 Gv Nguyễn Viết Châu 7 Tuần 04: (12 – 17/9/2011) Ngày soạn: 12/09/2011. Ngày dạy: 14/09/2011. Tiết 04: THỰC HÀNH: TRỒNG CÂY THẲNG HẰNG. I. Xác đ ị nh mục tiêu: * Kiến thức: Biết liên hệ ứng dụng ba điểm thẳng hàng vào thực tế để cắm cọc hàng rào hoặc trồng cây thẳng hàng. * Kỹ năng: Biết thực hiện chính xác, nhanh. * Thái độ - tư duy: Biết vận dụng kiến thức cẩn thận và chính xác vào thực tế. II. Chuẩn bị của GV – HS: - Cọc tiêu 1,5 m/ nhóm (tổ), dây dọi, sgk, sân bãi. III. Phương pháp: - Hướng dẫn, gợi mở, đáp vấn IV. Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp học: Nắm số lượng Hs trong lớp. (1 phút) 2/ Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS1: Thế nào là ba điểm thẳng hàng? * Nhận xét: 3/ Đặt vấn đề: 4/ Các hoạt động dạy học: Thờ i gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Hướng dẫn. 10 - Cho HS ra sân bãi và hướng - Chú ý. 1. Hướng dẫn. Năm học 2011 - 2012 Gv Nguyễn Viết Châu 8 phút dẫn Hs các bước như trong sgk. * Bước 1: Cắm cọc tiêu thẳng đứng với mặt đất tại hai điểm A và B. * Bước 2: Em thứ nhất đứng ở A, em thứ hai cầm cọc tiêu dựng thẳng đứng ở một điểm C. * Bước 3: Em thứ nhất ra hiệu cho em thứ hai điều chỉnh vị trí cọc tiêu cho đến khi em thứ nhất thấy cọc tiêu A che lấp hai cọc tiêu ở B và C. Khi đó ba điểm A, B, và C thẳng hàng. (sgk) Hoạt động 2: Thực hành. 25 phút - Cho HS thực hành theo đơ vị nhóm. - Đi xem xét HS thực hành. - Thực hành. 2. Thực hành: Hoạt động 3: Nhận xét. 2 phút * Nhận xét buổi thực hành. - Chú ý. Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà. 2 phút - Xem lại nội dung bài học + sgk. - Làm bài tập 16, 20, 21 sgk. - Chuẩn bị bài “ Tia”. 5/ Rút kinh nghiệm: Tuần 05: (19 – 24/9/2011) Ngày soạn: 19/09/2011. Ngày dạy: 21/09/2011. Tiết 05: TIA. I. Xác đ ị nh mục tiêu: * Kiến thức: Biết các khái niệm của tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau. * Kỹ năng: Biết vẽ một tia, nhận biết được một tia trong hình vẽ. * Thái độ - tư duy: Biết phân loại hai tia chung gốc. II. Chuẩn bị của GV – HS: - Thước thẳng, bảng phụ, sgk, sbt, phấn màu III. Phương pháp: - Hướng dẫn, gợi mở, đáp vấn Năm học 2011 - 2012 Gv Nguyễn Viết Châu 9 IV. Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp học: Nắm số lượng Hs trong lớp. (1 phút) 2/ Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS1: Thực hiện BT 21 / 110 sgk. * Nhận xét: ĐA: 3/ Đặt vấn đề: 4/ Các hoạt động dạy học: Thờ i gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tia. 10 phút - Vẽ H 26 giới thiệu về tia. Ta thấy điểm O chia đường thẳng xy thành hai phần riêng biệt. - Khi đoc (hay viết) tên một tia, phải đọc (hay viết) tên gốc trước. - Tia không giới hạn về phía ngọn. * Củng cố: BT 22a/112 sgk. - Chú ý quan sát và vẽ hình, ghi bài. - Thực hiện BT 22a/ 112 sgk. a/ tia gốc O. 1. Tia. Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O được gọi là một tia gốc O. Trên hình ta có hai tia Ox và Oy. Hoạt động 2: Hai tia đối nhau. 10 phút - Giới thiệu nhanh về hai tia đối nhau như sgk. - Hai tia chung gốc cần có điều kiện gì? * Hai tia đối nhau phải thoả mãn đồng thời hai điều kiện. + Chung gốc. + Cùng tạo thành một đường thẳng. * Củng cố: Cho HS thực hiện ?1 và Bt 22b/ 112 sgk. * Nhận xét. - Chú ý. - Trả lời. - Đọc đề, thảo luận nhóm, đưa kết quả trên bảng nhóm, nhận xét. - Ghi bài. ?1 a/ Hai tia Ax và By không có điểm chung. b/ Các tia đối nhau: Ax và Ay, Bx và By (hoặc Ax và AB, BA và By). 2. Hai tia đối nhau. Hai tia chung gốc Ox và Oy tạo thành đường thẳng xy được gọi là hai tia đối nhau. * Nhận xét: Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau. * Chú ý: Hai tia đối nhau phải thoả mãn đồng thời hai điều kiện. + Chung gốc. + Cùng tạo thành một đường thẳng. Hoạt động 3: Hai tia trùng nhau. 5 phút - Vẽ H29, giới thiệu hai tia trùng nhau. - Chú ý, ghi bài. 3. Hai tia trùng nhau. Tia Ax và tia AB là hai tia trùng nhau. * Chú ý: Hai tia không trùng Năm học 2011 - 2012 Gv Nguyễn Viết Châu 10 [...]... tập - Thế nào là hai tia đ i nhau? - Trả l i, thực hiện BT 32 vận dụng thực hiện BT 32/ 114 * Chốt l i vấn đề: Hai tia đ i nhau ph i thoả mãn hai i u kiện Nếu thiếu một trong hai i u kiện đó thì hai tia không đ i nhau - Cho HS thực hiện BT 28, 29, - Vẽ hình thực hiện Bt 28 sgk 30/ 113 sgk * Nhận xét - Chú ý ghi b i BT 32/ 114 sgk a/ sai b/ sai c/ đúng BT 28/ 113 sgk a/ Hai tia đ i nhau gốc O: ON và... Bảng phụ: Tia Ox,tia Oy Tia Cx và tia Cx’ Các cặp tia phân biệt Năm học 2011 - 2012 Gv Nguyễn Viết Châu 11 Tia Ax và By; Bx và Ay Tuần 06: ( 26/ 9 – 01/10/2011) Ngày soạn: 25/09/2011 Ngày dạy: 28/09/2011 Tiết 06: LUYỆN TẬP I Xác định mục tiêu: HS cần * Kiến thức: Biết các kh i niệm của tia, hai tia đ i nhau, hai tia trùng nhau * Kỹ năng: Biết vẽ một tia, nhận biết được một tia trong hình vẽ * Th i độ - tư... i m A là trung i m của đoạn thẳng OB vì A nằm giữa hai i m O,B và OA = AB - Chốt l i b i học - Chú ý ghi b i BT61 /1 26 sgk i m O là gốc chung của hai tia đ i nhau Ox, Ox’ i m A nằm trên tia Ox, i m b nằm trên tia Ox’ nên i m O nằm giữa hai i m A, B Ta l i có OA = OB = 2cm Vậy O là trung i m của đoạn thẳng AB 1 phút Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà - Xem l i n i dung b i học + sgk - Làm b i. .. thẳng, ba i m thẳng hàng, ba i m không thẳng hàng, i m nằm giữa hai i m, hai đường thẳng trùng nhau, hai đường thẳng cắt nhau, hai đường thẳng song song v i nhau, tia, đoạn thẳng, hai tia đ i nhau, hai tia trùng nhau, độ d i đường thẳng - Hiểu tính chất: nếu i m M nằm giữa hai i m A và B thì AM + MB = AB và ngược l i - Biết trên tia Ox, có một và chỉ một i m M sao cho OM = m Biết trên tia Ox nếu... Thực hiện theo yêu càu của 4, 7, 8 sgk gv Hoạt động 3: Củng cố 1 i n vào chổ trống: - Thực hiện trên phiếu học BT 1: i n vào chổ trống: a/ Trong ba i m thẳng hàng tập a/ Trong ba i m thẳng hàng i m nằm giữa hai i m còn l i có một i m nằm giữa ha b/ Có một và chỉ một đường i m còn l i thẳng i qua b/ Có một và chỉ một đườn c/ M i i m trên đường thẳng là thẳng i qua hai i m của hai tia đ i. .. đoạn thẳng - Dựa vào b i kiểm tra trên, chốt - Chú ý l i kết quả và nhận xét về đoạn thẳng ? Làm thế nào để đo được - Dùng thước đo độ d i khoảng cách giữa hai i m A và B? - Gi i thiệu ký hiệu đoạn thẳng - Chú ý ghi b i ? Khi hai i m Avà B trùng - AB = 0 nhau, khoảng cách giữa hai i m đó bằng bao nhiêu? ? Độ d i đoạn thẳng AB và - Độ d i đoạn thẳng AB là khoảng cách giữa hai i m A và một số dương,... độ d i cho trước, biết vận dụng hệ thức AM + MB = AB khi M nằm giữa A và B để gi i các b i toán đơn giản - Sử dụng được MTCT * Th i độ: Giáo dục ý thức tự giác, tích cực làm b i III Hình thức kiểm tra: - Đề kết hợp TNKQ và TL - Kiểm tra trên lớp IV Thiết lập ma trận đề: 1/ Ma trận đề: Mức độ Chuẩn Nhận biết TN K Q TL 1 i m thuộc đường thẳng, i m không thuộc đường thẳng 1a, b, c Biết ký hiệu i m thuộc... động của HS Hoạt động 1: Sửa b i tập - Cho Hs thực hiện Bt 26 / 113 - Lên bảng thực hiện sgk * Chốt l i vấn đề, thông qua Bt - Chú ý theo d i 27/ 113 sgk N i dung ghi bảng BT 26/ 113 sgk H1 H 2 a/ Hai i m B, M nằm cùng phía đ i v i i m A (hai hình 1, 2) b/ Có thể i m M nằm giữa hai i m A, B (h 1) hoặc i m B Năm học 2011 - 2012 Gv Nguyễn Viết Châu 12 nằm giữa hai i m A, M (hình2) BT 27/ 113 sgk... thẳng AB AB thì M thỏa mãn i u kiện gì? - i m M nằm giữa hai i m A - M nằm giữa A, B và B thì ta có hệ thức nào? MA + MB = AB - i m M cách đều hai i m A - M cách đều A, B và B thì ta có được i u gì? MA = MB - Chốt l i: M là trung i m của đoạn thẳng AB - Củng cố: Cho hs thực hiện BT - Thực hiện nhanh BT 65 /1 26 sgk Đ i diện trả l i từng a/ đoạn thẳng BD vì nằm câu h i giữa B, D và cách đều B, D b/... duy: Biết phân lo i hai tia chung gốc II Chuẩn bị của GV – HS: - Thước thẳng, bảng phụ, sgk, sbt, phấn màu III Phương pháp: - Hướng dẫn, g i mở, đáp vấn IV Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp học: Nắm số lượng Hs trong lớp (1 phút) 2/ Kiểm tra b i cũ: (5 phút) - HS1: Thế nào là một tia gốc O? Hai tia đ i nhau ph i có những i u kiện gì? * Nhận xét: 3/ Đặt vấn đề: 4/ Các hoạt động dạy học: Thờ i gian . tia Ox và Oy. Hoạt động 2: Hai tia đ i nhau. 10 phút - Gi i thiệu nhanh về hai tia đ i nhau như sgk. - Hai tia chung gốc cần có i u kiện gì? * Hai tia đ i nhau ph i thoả mãn đồng th i hai i u. thức: Biết các kh i niệm của tia, hai tia đ i nhau, hai tia trùng nhau. * Kỹ năng: Biết vẽ một tia, nhận biết được một tia trong hình vẽ. * Th i độ - tư duy: Biết phân lo i hai tia chung gốc. II câu nào sai? a/ i m O nằm giữa hai i m A và B. b/ Hai i m O và B nằm cùng phía đ i v i i m A. c/ Hai i m A và B nằm cùng phía đ i v i i m O. d/ Hai i m O và A nằm cùng phía đ i v i i m B. *

Ngày đăng: 31/10/2014, 22:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w