1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của năng lực marketing đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp các tỉnh phía Nam

34 588 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 657 KB

Nội dung

Tác động của năng lực marketing đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp các tỉnh phía Nam

Trang 1

CBHD : GS.TS Nguyễn Đình ThọSinh viên: Nguyễn Thị Mỹ Hiệp

MSSV : 01707026

TÁC ĐỘNG CỦA NĂNG LỰC MARKETING

Trang 3

cao năng lực cạnh tranh

trọng nhất

thế nào đến kết quả kinh doanh?

Xây dựng năng lực Marketing để có tác động tốt nhất đến kết quả kinh doanh?

Trang 4

Ban giám đốc công ty

Trưởng/ phó phòng Marketing

Các doanh nghiệp phía nam

Tháng 2/2009 đến 6/2009

Trang 5

với ĐTCTĐáp ứng khách hàngChất lượng

quan hệ- Loại hình kinh doanh- Hình thức sở hữu- Quy mô công ty

Hình 1: Mô hình nghiên cứu

Trang 6

III MÔ HÌNH & CÁC GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU

H1:Có mối quan hệ dương giữa chất lượng quan hệ và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp

H2: Có mối quan hệ dương giữa khả năng đáp ứng khách hàng và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp

H3: Có mối quan hệ dương giữa khả năng phản ứng với đối thủ cạnh tranh và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp

H4: Có mối quan hệ dương giữa khả năng thích ứng môi trường và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp

H5: Có sự khác biệt trong tác động của chất lượng quan hệ đến kết quả kinh doanh giữa các công ty có loại hình kinh doanh, hình thức sở hữu và quy mô khác nhau.

H6: Có sự khác biệt trong tác động của khả năng đáp ứng khách hàng đến kết quả kinh doanh giữa các công ty có loại hình kinh doanh, hình thức sở hữu và quy mô khác nhau

H7: Có sự khác biệt trong tác động của khả năng phản ứng đối thủ cạnh tranh đến kết quả kinh doanh giữa các công ty có loại hình kinh doanh, hình thức sở hữu và quy mô khác nhau

H8: Có sự khác biệt trong tác động của khả năng thích ứng môi trường đến kết quả kinh doanh giữa các công ty có loại hình kinh doanh, hình thức sở hữu và quy mô khác nhau

Trang 7

PHÂN TÍCH HỒI QUY

PHÂN TÍCH HỒI QUY

IV.2Đ.GIÁ ĐỘ TIN CẬYĐ.GIÁ ĐỘ TIN CẬYCỦA THANG ĐOCỦA THANG ĐO

THU THẬP DỮ LIỆU

THU THẬP DỮ LIỆU

Trang 8

IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

IV.1 Thu thập dữ liệu

Khảo sát questionnaire qua thư, mail,v.v…

TNHH33%Cổ phần

Liên doanh9%

Hình 4.2: Mô tả mẫu theo loại hình kinh doanh

Dịch vụ46%Cả hai

Sản xuất27%

Hình 4.3: Mô tả mẫu theo quy mô công ty

Cty siêu nhỏ4%

Cty vừa33%Cty lớn

3.33.2

Trang 9

IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

IV.2 Đánh giá độ tin cậy của thang đo

Phương pháp: Cronbatch Alpha

Yêu cầu:

-Hệ số tương quan biến – tổng ≥ 0.3-Cronbatch Alpha ≥ 0.6

-Mức ý nghĩa của f-test < 0.05

Kết quả: tất cả các thang đo đều đạt

Trang 10

IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

IV.2 Đánh giá độ tin cậy của thang đo

CLQH: cronbatch Alpha 0.731, sig (f-test) = 0.010

PUDT: cronbatch Alpha 0.925, sig (f-test) = 0.000

KQKD: cronbatch Alpha 0.874, sig (f-test) = 0.005

DUKH: cronbatch Alpha 0.878, sig (f-test) = 0.000

TUMT: cronbatch Alpha 0.946, sig (f-test) = 0.000

Trang 11

IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

IV.3 Đánh giá độ phân biệt và hội tụ của thang đo

Phương pháp: phân tích nhân tố khám phá cho từng khái niệm (do cở mẫu nhỏ)

-Biến PUDT16 không đạt yêu cầu về độ phân biệt

-Khái niệm “phản ứng đối thủ” không đạt yêu cầu về độ hội tụ => phân thành hai khái niệm mới: “tìm hiểu đối thủ” & “phản ứng đối thủ”

Trang 12

IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

IV.3 Đánh giá độ phân biệt và hội tụ của thang đo

Chất lượng quan hệ

Eigenvalue: 2.243; Phương sai trích: 56.068; KMO: 0.749; sig 0.000

Biến quan sátTrọng số nhân tố

Kết quả kinh doanh

Eigenvalue: 3.341; Phương sai trích: 66.819; KMO: 0.809; sig 0.000

Biến quan sátTrọng số nhân tố

Trang 13

IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

IV.4 Đánh giá lại độ tin cậy của thang đo cho hai khái niệm mớiKết quả: hai khái niệm mới đều đạt độ tin cậy

THDT: cronbatch Alpha 0.875, sig (f-test) = 0.000

PUDT: cronbatch Alpha 0.914, sig (f-test) = 0.000

Trang 14

IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

IV.5 Mô hình & giả thuyết nghiên cứu mới

Kết quả kinh doanhTìm hiểu ĐTCT

Đáp ứng khách hàngChất lượng

quan hệ

Phản ứngvới ĐTCT

- Loại hình kinh doanh- Hình thức sở hữu- Quy mô công ty

Thích ứng vớimôi trường vĩ mô

Hình 4: Mô hình nghiên cứu điều chỉnh

Trang 15

IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

IV.5 Mô hình & giả thuyết nghiên cứu mới

H1: Có mối quan hệ dương giữa chất lượng quan hệ và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp

H2: Có mối quan hệ dương giữa khả năng đáp ứng khách hàng và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp

H3.1: Có mối quan hệ dương giữa khả năng tìm hiểu và phân tích đối thủ cạnh tranh và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp

H3.2: Có mối quan hệ dương giữa khả năng hiểu và phản ứng với đối thủ cạnh tranh và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp

H4: Có mối quan hệ dương giữa khả năng thích ứng môi trường và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp

H5: Có sự khác biệt trong tác động của chất lượng quan hệ đến kết quả kinh doanh giữa các công ty có loại hình kinh doanh, hình thức sở hữu và quy mô khác nhau.

H6: Có sự khác biệt trong tác động của khả năng đáp ứng khách hàng đến kết quả kinh doanh giữa các công ty có loại hình kinh doanh, hình thức sở hữu và quy mô khác nhau.

H7.1: Có sự khác biệt trong tác động của khả năng tìm hiểu đối thủ cạnh tranh đến kết quả kinh doanh giữa các công ty có loại hình kinh doanh, hình thức sở hữu và quy mô khác nhau.

H7.2: Có sự khác biệt trong tác động của khả năng phản ứng đối thủ cạnh tranh đến kết quả kinh doanh giữa các công ty có loại hình kinh doanh, hình thức sở hữu và quy mô khác nhau

Trang 16

IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

IV.6 Phân tích hồi quy

Tất cả các biến đều có tác động dương đến KQKD trừ khả năng“tìm hiểu

ĐTCT” => H1, H2, H3.2, H4 được ủnghộ, H3.1 bị bác bỏ

R Square = 0.450Mô hình giải thích

được 45% sự biến thiêncủa kết quả kinh doanh tác động bởi năng lựcMarketing

Trang 17

IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

IV.7 Kiểm định các giả thuyết hồi quy

- Giả thuyết về quan hệ tuyến tính

Các phần dư phân tán ngẫu nhiên xung quanh đường đi qua tung độ 0

Trang 18

IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

IV.7 Kiểm định các giả thuyết hồi quy

-Giả thuyết về phương sai của sai số không đổi

Phương pháp: kiểm định tương quan Perason giữa giá trị tuyệt đối của phần dư với tất cả các biến

Kết quả: Sig của kiểm định đều lớn hơn 5% =>không bác bỏ được giả thuyết hệ số tương quan hạng của tổng thể bằng 0 =>

phương sai của sai số không đổi

Trang 19

IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

IV.7 Kiểm định các giả thuyết hồi quy

Giả thuyết về phân phối chuẩn của phần dư

Biểu đồ Q-Q plot cho thấy các điểm của phần dư

phân tán sát đường chéophần dư có phân

phối chuẩn.

Trang 20

IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

IV.7 Kiểm định các giả thuyết hồi quy

Giả thuyết tính độc lập của sai số

Kết quả phân tích Durbin-Watson

R bình phương

R bình phương điều chỉnh

Std Error of the

EstimateDurbin-Watson1.670a .450.422.724841.954a Predictors: (Constant), TUMT, CLQH, PUDT, THDT, DUKH

b Dependent Variable: KQKD

Hệ số Durbin- Watson là 1.954 (rất gần với giá trị 2)các phần dư không có tương quan chuỗi bậc nhất với nhau (sai số độc lập).

Trang 21

IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

IV.7 Kiểm định các giả thuyết hồi quy

Giả thuyết về không có mối tương quan giữa các biến độc lập

Kết quả kiểm định giả thuyết đa cộng tuyến

Unstandardized

Coefficients Standardized Coefficients

t Sig.

Correlations Collinearity Statistics

Trang 22

IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

IV.8 So sánh tác động của từng năng lực Marketing đến kết quả kinh doanhgiữa các nhóm biến

So sánh tác động của CLQH đến KQKD giữa các loại hình công ty

Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig Collinearity Statistics

Trang 23

IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

IV.8 So sánh tác động của từng năng lực Marketing đến kết quả kinh doanhgiữa các nhóm biến

So sánh tác động của CLQH đến KQKD giữa các loại hình công ty

Không có sự khác biệt trong tác động của chất lượng quan hệ đến

kết quả kinh doanh giữa các công ty có loại hình kinh doanh và

hình thức sở hữu khác nhau.

Không có sự khác biệt trong tác động của chất lượng quan hệ đến

kết quả kinh doanh giữa các công ty có quy mô lớn so với công ty

quy mô siêu nhỏ và quy mô vừa.

Công ty có quy mô nhỏ, chất lượng quan hệ tác động đến kết quả kinh doanh ít hơn ở các công ty quy mô siêu nhỏ, quy mô vừa và

Trang 24

IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

IV.8 So sánh tác động của từng năng lực Marketing đến kết quả kinh doanhgiữa các nhóm biến

So sánh tác động của khả năng DUKH đến KQKD giữa các loại hình công ty

Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig Collinearity Statistics

Trang 25

IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

IV.8 So sánh tác động của từng năng lực Marketing đến kết quả kinh doanhgiữa các nhóm biến

So sánh tác động của khả năng DUKH đến KQKD giữa các loại hình công ty

Không có sự khác biệt trong tác động của khả năng DUKH đến

KQKD giữa các công ty có LHKD và HTSH khác nhau.

Không có sự khác biệt trong tác động của khả năng DUKH đến

KQKD giữa các công ty có quy mô lớn so với công ty quy mô

siêu nhỏ và quy mô vừa.

Công ty có quy mô nhỏ, khả năng DUKH tác động đến KQKDít hơn ở các công ty quy mô siêu nhỏ, quy mô vừa và

quy mô lớn

Trang 26

IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

IV.8 So sánh tác động của từng năng lực Marketing đến kết quả kinh doanhgiữa các nhóm biến

So sánh tác động của khả năng PUDT đến KQKD giữa các loại hình công ty

Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients

Trang 27

IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

IV.8 So sánh tác động của từng năng lực Marketing đến kết quả kinh doanhgiữa các nhóm biến

So sánh tác động của khả năng PUDT đến KQKD giữa các loại hình công ty

Không có sự khác biệt trong tác động của khả năng PUDT đến KQKD giữa các công ty có loại LHKD và HTSH khác nhau.

Không có sự khác biệt trong tác động của khả năng PUDT đến KQKD giữa các công ty có quy mô lớn so với công ty quy mô vừa.Công ty có quy mô nhỏ, khả năng PUDT tác động đến KQKD ít hơn ở các công ty quy mô vừa và quy mô lớn.

Công ty có quy mô siêu nhỏ, khả năng PUDT tác động đến KQKD ít hơn

Trang 28

IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

IV.8 So sánh tác động của từng năng lực Marketing đến kết quả kinh doanhgiữa các nhóm biến

So sánh tác động của khả năng TUMT đến KQKD giữa các loại hình công ty

Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig Collinearity Statistics

Trang 29

IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

IV.8 So sánh tác động của từng năng lực Marketing đến kết quả kinh doanhgiữa các nhóm biến

So sánh tác động của khả năng TUMT đến KQKD giữa các loại hình công ty

Không có sự khác biệt trong tác động của khả năng TUMT đến KQKDgiữa các công ty có LHKD và HTSH khác nhau.

Không có sự khác biệt trong tác động của khả năng TUMT đến KQKDgiữa các công ty có quy mô lớn so với công ty quy mô vừa.

Công ty có quy mô nhỏ, khả năng TUMT tác động đến KQKD ít hơn ở các công ty quy mô vừa và quy mô lớn.

Công ty có quy mô siêu nhỏ, khả năng TUMT tác động đến KQKD ít hơn

Trang 31

của năng lực Marketing đến KQKD ít

hơn ở các doanh nghiệp có quy mô siêu nhỏ, công ty vừa và công ty lớn

khả năng DUKH đến KQKD không khác biệt; tác động của khả năng PUDTCT và TUMT lại thấp hơn so với công ty vừa và

Trang 32

V KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ

 Một số kiến nghị cho các doanh nghiệp

Duy trì việc xây dựng và phát triển khả năng đáp ứng khách hàng ở tất cả các doanh nghiệp.

Duy trì việc xây dựng và phát triển CLQH ở tất cả các doanh nghiệp và khả năng PUDT & khả năng TUMT ở các doanh nghiệp có các năng lực này còn yếu kém.

Củng cố khả năng PUDT & khả năng TUMT ở các doanh nghiệp đã xây dựng được các năng lực này tương đối vững vàng.

Tìm hiểu và phân tích DTCT, tuy nhiên không dừng lại ở việc tìm hiểu, phân tích mà phải biến những thông tin tìm hiểu được thành những đối sách phản ứng kịp thời để hạn chế thiệt hại cho công ty và tăng cao kết quả kinh doanh của công ty.

Trang 33

V KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ

ước lượng được độ tin cậy của nghiên cứu.

thành phố trên cả nước.

không có nhiều biến động để giảm thiểu các tác động khách quan ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu.

Trang 34

www.themegallery.com

Ngày đăng: 26/03/2013, 16:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w