1. Trang chủ
  2. » Tất cả

ai so chi can in

155 414 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 155
Dung lượng 2,55 MB

Nội dung

Nguyễn Quốc Tảng Tổ 2 Trờng THCS Nghĩa Đồng Giáo án Đại Số 9 Ngày tháng 8 năm 2010 Chơng 1: Căn bậc hai . Căn bậc ba. Tiết 1: Căn bậc hai A. Mục tiêu: - HS nắm đợc định nghĩa, ký hiệu về căn bậc hai số học của số không âm. - Biết đợc liên hệ của phép khai phơng với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số. B. Chuẩn bị: Thớc thẳng, bảng phụ C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Căn bậc hai (20 phút) GV nhắcvề căn bậc hai nh sgk Yêu cầu HS làm ?1 sgk GV lu ý hai cách trả lời: Cách 1: Dùng định nghĩa căn bậc hai. a) Ví dụ : Căn bậc hai của 9 là 3 và -3 và (-3) 2 = 9. Cách 2: Dùng nhận xét về căn bậc hai Vì 3 2 = 9. Mỗi số dơng có hai căn bậc hai là hai số đối nhau, nên -3 cũng là căn bậc hai của 9. Từ lu ý trong lời giải ?1 GV giới thiệu định nghĩa căn bậc hai số học. GV giới thiệu ví dụ 1. GV giới thiệu chú ý ở sgk và yêu cầu HS làm ?2. GV giới thiệu thuật ngữ phép khai phơng, lu ý về quan hệ giữa khái niệm căn bậc hai đã học ở lớp 7 với khái niệm căn bậc hai vừa giới thiệu và yêu cầu HS làm ?3 để củng cố về quan hệ đó. HS hoạt động cá nhân làm ?1 b)Căn bậc hai của 9 là 3 và -3 c) Căn bậc hai của 9 4 là 3 2 và - 3 2 d)Căn bậc hai của 0,25 là 0,5 và - 0,5 e) Căn bậc hai của 2 là 2 và - 2 . HS hoạt động theo tổ, nhóm làm ?2 sgk: a) 64 = 8 vì 8 0 và 8 2 = 64. b) 81 = 9 vì 9 0 và 9 2 = 81. c) 21,1 = 1,1 vì 1,1 0 và 1,1 2 = 1,21. HS làm ?3: a) Căn bậc hai số học của 64 là 8, nên căn bậc hai của 64 là 8 và -8. b) Căn bậc hai số học của 81 là 9, nên căn bậc hai của 81 là9 và -9. c) Căn bậc hai số học của 1,21 là 1,1, nên căn bậc hai của 1,21 là 1,1 và -1,1. Trang:1 Nguyễn Quốc Tảng Tổ 2 Trờng THCS Nghĩa Đồng Giáo án Đại Số 9 Hoạt động 2: So sánh các căn bậc hai số học (15 phút) GV nhắc lại kt qu ã biết lp 7: Với các s a, b không âm nếu: a < b thì ba < GV yêu cầu HS lấy ví dụ minh hoạ kết quả đó. GV khẳng định kết quả mới ở sgk và nêu định lý tổng hợp cả hai kết quả trên. Gv đặt vấn đề ứng dụng định lý để so sánh các số. Giới thiệu ví dụ 2 sgk. Yêu cầu HS làm ?4 để củng cố kỹ thuật nêu ở ví dụ 2. GV đặt vấn đề để giới thiệu ví dụ 3 Yêu cầu HS làm ?5 để củng cố kỹ thuật nêu ở ví dụ 3. HS làm ?4: a) 16 > 15 nên 1516 > b) 11 > 9 nên 911 > . Vậy 311 > HS làm ?5: a) 1= 1 nên 1>x có nghĩa là 1>x Vậy x>1. b) 3 = 9 nên 3<x có nghĩa là 9<x Với x 0 ta có 9<x 9< x . Vậy 0 x <9. Hoạt động 3: Củng cố và vận dụng (13 phút) GV yêu cầu học sinh nhắc lại định nghia căn bậc hai, so sánh căn bậc hai. GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài tập số 1,2 sau bài học. HS hoạt động cá nhân làm bài tập 1 và 2. Hớng dẫn học ở nhà (2 phút) - Lý thuyết: Học thuộc định nghĩa căn bậc hai, định lý về so sánh các căn bậc hai. - Bài tập: Làm bài tập 3, 4, 5 sgk trang và phàn này trong sách bài tập. Trang:2 Ngun Qc T¶ng – Tỉ 2 – Trêng THCS NghÜa §ång Gi¸o ¸n §¹i Sè 9 Ngµy th¸ng 8 n¨m 2010 TiÕt 2: CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC AA 2 = A. MỤC TIÊU • HS biết cách tìm điều kiện xác đònh của A và có kó năng thực hiện các bài tập có liên quan. • Biết cách chứng minh đònh lí aa 2 = và biết vận dụng hằng đẳng thức AA 2 = để rút gọn. B. CHUẨN BỊ • GV : - Bảng phụ ghi bài tập và phần chú ý • HS : - Ôn tập đònh lí Pytago, quy tắc tính giá trò tuyệt đối của một số. - Bảng phụ nhóm C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : KIỂM TRA (7 phót) HS1: - Đònh nghóa căn bậc hai số học của a? viết dưới dạng kí hiệu. - Các khẳng đònh sau đây đúng hay sai? a) Căn bậc hai của 64 là 8 và –8 b) 64 = ±8 c) x < 5 ⇒ x< 25. HS2: - Phát biểu và viết đònh lí so sánh các căn bậc hai số học. - Chữa bài 4/tr7,sgk. HS1: - Đònh nghóa căn bậc hai số học của a Viết dưới dạng kí hiệu . . . . HS2: - Phát biểu và viết đònh lí so sánh các căn bậc hai số học. - Chữa bài 4/tr7,sgk. Hoạt động 2 : CĂN THỨC BẬC HAI (10 phút) Yêu cầu HS đọc và trả lời - Vì sao AB = 2 x25 − Từ đó GV giới thiệu căn thức bậc hai. HS: §äc Trang:3 ?1 Ngun Qc T¶ng – Tỉ 2 – Trêng THCS NghÜa §ång Gi¸o ¸n §¹i Sè 9 Yêu cầu HS đọc phần chú ý sgk tr8. Nhấn mạnh ý: a xác đònh ⇔ a ≥ 0 Vậy A xác đònh khi nào? Yêu cầu HS đọc ví dụ 1 sgk. Hỏi : Nếu x = 0 , x = 3 thì x3 lấy giá trò nào? HS trả lời . . . . A xác đònh ⇔ A ≥ 0 HS: Trả lời Nếu x = –1 thì sao? Cho HS làm bài Yêu cầu làm bài 6/tr10, sgk. (Đưa đề bài lên bảng phụ). Với giá trò nào của a thì mỗi căn thức sau đây có nghóa : a) 3 a b) a5− c) a4 − d) 7a3 + HS trả lời . . . x = –1 thì . . . HS làm bài . . . x ≤ 2,5 HS: thực hiện Hoạt động 3 : HẰNG ĐẲNG THỨC AA 2 = (10 phút) GV cho HS làm bài (Đưa đề bài lên bảng phụ). GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn, sau đo nhận xét quan hệ giữa 2 a và a Nhận xét trên bảng : Nếu a < 0 thì 2 a = a Nếu a > 0 thì 2 a = –a GV ®a ra ®Þnh lý. Để chứng minh đònh lí, ta cần phải chứng minh những điều kiện gì? GV lần lượt hướng dẫn HS chứng minh các điều kiện :      = ≥ 2 2 0 aa a HS điền vào ô trống trên bảng Nhận xét : . . . HS : . . . HS: Ch ng minhứ Trang:4 A xác đònh ⇔ A ≥ 0 ?3 ?2 ?2 Ngun Qc T¶ng – Tỉ 2 – Trêng THCS NghÜa §ång Gi¸o ¸n §¹i Sè 9 Hoạt động 4 : CỦNG CỐ LUYỆN TẬP (15 phút) Yêu cầu HS đọc ví dụ 2, ví dụ 3, và bài giải sgk.tr. Làm bài 7/tr10,sgk  Chú ý : (Đọc sgk,tr10) GV giới thiệu ví dụ 4 Đối với biểu thức, cần xét giá trò của nó theo điều kiện cho của đề bài để viết ra kết quả. Hỏi : + A có nghóa khi nào? + 2 A bằng gì? Khi A ≥ 0 , khi A < 0? + ( ) 2 A khác với 2 A như thế nào? Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài 9 tr11 (Đưa đề bài lên bảng phụ). Tìm x, biết : a) 7x 2 = b) 8x 2 −= c) 6x4 2 = c) 12x9 2 −= GV nhận xét bài làm của HS. HS: đọc Làm bài 7/tr10,sgk HS đọc phần chú ý Nghe GV giới thiệu ví dụ 4 HS lần lượt trả lời . . . HS hoạt động nhóm . . . HS nhận xét bài làm trên bảng, nghe GV nhận xét chung sau đó ghi bài giải vào vở. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(3 phút) - HS cần nắm vững điều kiện A có nghóa, hằng đẳng thức AA 2 = - Chứng minh được đònh lí : 2 a = a với mọi a. - Bài tập về nhà : 8(a,b), 10 , 11, 12, 13 tr10,sgk. - Tiết sau luyện tập Trang:5 Ngun Qc T¶ng – Tỉ 2 – Trêng THCS NghÜa §ång Gi¸o ¸n §¹i Sè 9 Ngµy th¸ng 8 n¨m 2010 Tiết 3 : LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU • HS được rèn luyện kó năng tìm điều kiện của x để căn thức có nghóa, biết áp dụng hằng đẳng thức AA 2 = để rút gọn biểu thức. • HS được rèn luyện về phép khai phương để tính giá trò của biểu thức số, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình. B. CHUẨN BỊ • GV : - Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, hoặc bài giải mẫu. • HS : - n tập các hằng đảng thức đáng nhớ và biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số, bảng phụ nhóm. C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : (10 phút) KIỂM TRA HS 1: - Nêu điều kiện để A có nghóa. - Chữa bài tập 12(a,b) tr11,sgk. Tìm x để mỗi căn thức sau đây có nghóa : a) 7x2 + b) 4x3 +− HS 2: - Điền vào chỗ (. . .) để được khẳng đònh đúng : ( ) 2 A = . . . =    < ≥ 0A 0A - Chữa bài tập 8(a,b), sgk. HS 1: - Nêu điều kiện để A có nghóa. - Chữa bài tập 12(a,b) HS 2: - Điền vào chỗ (. . .) - Chữa bài tập 8(a,b), sgk. Hoạt động 2 :LUYỆN TẬP (33 phút) Bài tập 11tr11,sgk. Tính : a) 49:1961546 +⋅ b) 36 : 1691832 2 − Hãy nêu thứ tự thực hiện phép tính? Gọi 2 HS lên bảng trình bày bài làm. GV nhận xét baiø làm của HS. Bài tập 12tr11,sgk (Đưa đề bài lên bảng phụ). Tìm x để mỗi căn thức sau có nghóa : Hai HS lên bảng trình bày bài làm. HS nhận xét bài làm trên bảng, nghe GV nhận xét chung sau đó ghi bài giải vào vở. Bài tập 12tr11,sgk Trang:6 Ngun Qc T¶ng – Tỉ 2 – Trêng THCS NghÜa §ång Gi¸o ¸n §¹i Sè 9 c) x1 1 +− Gợi ý : Căn thức này có nghóa khi nào? Tử là 1 > 0, vậy mẫu phải thế nào? d) 2 x1+ Có nhận xét gì về giá trò của biểu thức? BT này có nghóa khi nào? Bài 13tr11,sgk. Rút gọn các biểu thức sau : a) 2 2 a –5a với a < 0 b) a3a25 2 + với a ≥ 0 c) 24 a3a9 + d) 5 36 a3a4 − với a < 0 (Ở mỗi biểu thức khi rút gọn, cần lưu ý với HS có ghi giá trò tuyệt đối) GV nhận xét bài làm của HS. Bài 14tr11,sgk. Phân tích thành nhân tử : a) x 2 –3 b) x 2 –2 x5 + 5 (Yêu cầu HS trả lời miệng, GV ghi bảng) Bài tập 19tr6,SBT. Rút gọn các phân thức : a) 5x 5x 2 + − với x ≠ – 5 b) 2x 2x22x 2 2 − ++ Với x ≠ ± 2 (Yêu cầu HS hoạt động nhóm). GV nhận xét bài làm của HS. Bài 15 tr11,sgk. Giải các phương trình : a) x 2 –5 = 0 b) 011x112x 2 =+− Gợi ý : chuyển về phương trình tích) GV nhận xét bài làm của HS. c) HS giải . . . d) 2 x1+ có nghóa với mọi giá trò của x, vì x 2 ≥ 0 nên x 2 + 1 > 0 . Bài 13tr11,sgk. HS thực hiện việc rút gọn. HS nhận xét bài làm trên bảng, nghe GV nhận xét chung sau đó ghi bài giải vào vở. Bài 14tr11,sgk. HS hoạt động nhóm để giải . . . HS trả lời miệng . . . Bài tập 19tr6,SBT. HS hoạt động nhóm. a) x – 5 b) . . . = 2x 2x − + HS nhận xét bài làm trên bảng, nghe GV nhận xét chung sau đó ghi bài giải vào vở. Bài 15 tr11,sgk. HS giải . . . kết quả : a) x = 5 hoặc x = – 5 b) x = 11 HS nhận xét bài làm trên bảng, nghe GV nhận xét chung sau đó ghi bài giải vào vở. Trang:7 Ngun Qc T¶ng – Tỉ 2 – Trêng THCS NghÜa §ång Gi¸o ¸n §¹i Sè 9 Bài 17 tr5,SBT. Tìm x biết : a) 1x2x9 2 += GV hướng dẫn HS giải hai cách. Riêng C 1 trình bày cụ thể trên bảng, C 2 đưa bài giải mẫu để HS tham khảo. C 1 : 1x2x9 2 += ⇔ x3 = 2x + 1 Chia hai trường hợp để giải . . . C 2 : 1x2x9 2 += ĐK : x ≥ 2 1 − Ta có phương trình : ( ) 2 2 1x2x9 += ⇔ 9x 2 = (2x + 1) 2 ⇔ . . . ⇔ x = 1 hoặc x = 5 1 − . Cả hai số này đều thoả mãn điều kiện : x ≥ 2 1 − . Do đó phương trình có hai . . Bài 17 tr5,SBT. HS giải . . . 1x2x9 2 += ⇔ x3 = 2x + 1 *Nếu 3x ≥ 0 ⇒ x ≥ 0 Thì x3 = 3x Ta có phương trình : . ⇔ . . ⇔ x = 1(TMĐK x ≥ 0) * Nếu 3x < 0 . . . Ta có phương trình : . ⇔ . . ⇔ x = 5 1 − (TMĐK x< 0) Vậy : Phương trình có . . . HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút) - Ôn tập kiến thức của §1. và §2. - Luyện tập lại một số dạng bài tập về biểu thức có nghóa, giải phương trình. - Bài tập về nhà số : 11, 12 , 14 , 16 , 17 tr 5,6 Ngµy 1 th¸ng 9 n¨m 2010 Trang:8 Ngun Qc T¶ng – Tỉ 2 – Trêng THCS NghÜa §ång Gi¸o ¸n §¹i Sè 9 Tiết 4 : LIÊN HỆ GIỮA PHÉP Nh©n vµ khai ph¬ng A. MỤC TIÊU • HS nắm được nội dung cách chứng minh đònh lí về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. • Có kó năng dùng các qui tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức. B. CHUẨN BỊ • GV: - Bảng phụ ghi đònh lí, qui tắc khai phương một tích, qui tắc nhân các căn thức bậc hai và các chú ý. • HS : - Bảng phụ nhóm. C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 (7 phút) KIỂM TRA (Đưa đề bài lên bảng phụ). Điền dấu “×” thích hợp vào ô trống. Câu Nội dung Đ S 1 2 3 4 5 x23 − xác đònh khi 2 3 x ≥ 2 x 1 xác đònh khi x ≠ 0 4 ( ) 2130 2 ,, =− ( ) 42 4 =−− ( ) 1221 2 −=− GV cho các HS nhận xét bài làm của bạn và cho điểm. HS điền vào ô trống và sửa lại : Câu 1 : S, sửa lại là 2 3 x ≤ Câu 2 : Đ Câu 3 : Đ Câu 4 : S, sửa lại là –4 Câu 5 : Đ Hoạt động 2 (25 phút) ĐỊNH LÍ – áp dụng GV yêu cầu HS làm bài Tính và so sánh : 2516. và 2516. Gọi 2 HS lên bảng tính, các em HS khác so sánh kết quả. Từ đó GV giới thiệu đònh lí. Hai HS lên bảng tính. Sau đó các HS khác rút ra sự so sánh. Trang:9 Ngun Qc T¶ng – Tỉ 2 – Trêng THCS NghÜa §ång Gi¸o ¸n §¹i Sè 9 (Đưa nội dung đònh lí lên bảng phụ). GV hướng dẫn chứng minh đònh lí. Hãy cho biết đònh lí trên được chứng minh dựa trên cơ sở nào? Từ đònh lí này, người ta phát biểu được hai qui tắc theo hai chiều ngược nhau (GV vẽ mũi tên vào đònh lí. Chiều từ trái sang phải cho ta qui tắc khai phương một tích; chiều từ . . . bậc hai) Với a ≥ 0, b ≥ 0, ta có : ab = ba. a) Qui tắc khai phương một tích : GV vừa phát biểu vừa ghi công thức của qui tắc Yêu cầu HS phát biểu lại qui tắc vài lần GV treo bảng phụ ví dụ 1 cho HS đọc sau đó giải thích phương pháp giải của ví dụ này. Hỏi : Ở ví dụ b) có thể biến đổi thành một tích như thế nào? Yêu cầu HS làm bài (Thực hiện tính theo nhóm) GV nhận xét bài làm của các nhóm . . . * Đặt vấn đề : Hãy tính 105231 , Đây là tích của các căn bậc hai gần đúng, người ta có thể thực hiện phép tính này mà không cần đến sự can thiệp của máy tính? Bằng cách nào? b) Qui tắc nhân các căn thức bậc hai. GV giới thiệu qui tắc như sgk. Yêu cầu HS phát biểu lại qui tắc vài lần GV treo bảng phụ ví dụ 2 cho HS đọc sau đó giải thích phương pháp giải của ví dụ này. Chốt lại : Khi nhân các biểu thức dưới dấu căn với nhau, ta nên biến đổi đưa về dạng tích các bình phương rồi thực hiện phép HS ghi bảng đònh lí : . . . HS nghe GV hướng dẫn chứng minh. HS nêu chứng minh miệng. a) Qui tắc khai phương một tích : HS đọc qui tắc sgk/tr13 HS đọc ví dụ 1 Có thể viết : 81.400 HS làm bài HS tính theo nhóm . . . HS nhận xét bài làm trên bảng, nghe GV nhận xét chung sau đó ghi bài giải vào vở. HS : . . . ! HS : . . ! HS phát biểu lại qui tắc vài lần. Trang:10 ?2 ?2 [...]... giới thiệu bài mới Hoạt động 2: ĐINH LÝ (10 phút) HS làm ? HS làm ? Tính và so sánh: Định lý : SGK 16 16 và 25 25 GV giới thiệu định lý Với hai số a khơng âm và b dương, ta có a a = b b Hướng dẫn HS cminh như SGK Cminh: như SGK Hoạt động 3: ÁP DỤNG (15 phút) GV cho HS nhận thấy định lý cho phép ta suy luận theo hai chi u ngược nhau Khai phương một thương Quy tắc khai phương một thương SGK a a = (a... và viết định lý liên hệ giữa phép chia và phép khai phương GV: Phát biểu quy tắc khai phương một thương Chia các căn bậc hai HS làm bài 28(b,d) tr18SGK HS làm bài 30(a) tr19SGK Điền dấu “x” vào ơ thích hợp Câ u 1 Nội dung Đúng HS phát biểu và viết ct HS lên bảng thực hiện Sai Với a ≥0 ; b ≥0, có a a = b b 1 Sai , sửa b >0 2 65 =2 23.35 2 Đ 3 Với y 0, b > 0 thì : 2 a+ b < a + b Bài 25 (d) tr16,sgk... khai ph¬ng A MỤC TIÊU • HS nắm nội dung và cách chứng minh định lý về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương • Có kỹ năng dùng quy tắc khai phương một thương và chia căn thức bậc hai trong tính tốn B CHUẨN BỊ : • GV : - Bảng phụ • HS : - Bảng phụ nhóm C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI Cò (5 phút) HS1: Chữa bài tập 25(b,c) tr16 SGK HS1: Thực... - Em h·y nªu ®Þnh nghÜa vỊ c¨n bËc ba, tÝnh chÊt vµ so s¸nh sù kh¸c nhau gi÷a c¨n bËc hai vµ c¨n bËc ba? Nªu tÝnh chÊt vỊ c¨n bËc ba GV bè sung c¸c tÝnh chÊt Êy §Þnh nghÜa vµ tÝnh chÊt : SGK Kh¸c nhau : c¨n bËc ba : mäi sè thùc ®Ịu cã c¨n bËc ba c¨n bËc hai : chØ cã ë sè kh«ng ©m c¨n bËc hai cã hai gi¸ trÞ c¨n bËc ba cã 1 gi¸ trÞ Häc sinh nªu tÝnh chÊt nh sgk Ho¹t ®éng 2 : Lun tËp (30 phót) Dùa... - TiÕt 5 : lun tËp A MỤC TIÊU • Củng cố cho HS kó năng dùng các qui tắc khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức • Về mặt rèn luyện tư duy, tập cho HS tính nhẩm nhanh, vận dụng làm các bài tập chứng minh, rút gọn, tìm x và so sánh hai biểu thức B CHUẨN BỊ • GV : - bảng phụ ghi bài tập • HS : - Bảng phụ nhóm C TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC... thức có chứa căn thức bậc hai, chú ý tìm ĐKXĐ của căn thức, của biểu thức • Sử dụng kết quả rút gọn để chứng minh đăng thức, so sánh giá trị của biểu thức với một hăng số, tìm x và các bài tốn liên quan B CHUẨN BỊ : • G/V: - Bảng phụ hoặc đèn chi u giấy trong để ghi câu hỏi, bài tập • H/S : - Bảng phụ nhóm, bút dạ - Ơn tập các phép biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai Trang:28 Ngun Qc T¶ng – Tỉ... bậc ba và căn bậc hai? căn bậc hai? Yêu cầu HS làm bài 67,sgk/tr36 : HS làm bài 67,sgk/tr36 : Tìm : 3 512 ; 3 − 729 ; 3 0,064 GV hướng dẫn cách tìm căn bậc ba bằng máy tính bỏ túi : Nhập số , bấm liên tiếp HS thực hành hai phiếm SHIFT; 3 Cho HS thực hành Hoạt động 3 : TÍNH CHẤT (15 phút) Đầu tiên cho HS ôn lại các tính chất của căn bậc hai GV : Tương tự tính chất của căn bậc hai, ta có các tính... Có thể tính căn bậc ba của từng số trước rồi thực hiện phép chia Cách 2 : Chia 1728 cho 64 trước rồi khai căn bậc ba của thương Sau đó yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện theo hai cách đã nêu Hoạt động 4 : LUYỆN TẬP (10 phút) HS làm bài tập 68,tr36 SGK a) 135 3 − 54 3 4 5 3 b) Nhận xét bài làm của HS Bài 69,tr36 SGK HS làm bài 69,tr36 SGK So sánh : a) 5 và 3 123 b) 5 3 6 và 6 3 5 Hoạt động 5 : HƯỚNG . GIA PHẫP CHIA V PHéP khai phơng A. MC TIấU HS nm ni dung v cỏch chng minh nh lý v liờn h gia phộp chia v phộp khai phng. Cú k nng dựng quy tc khai phng mt thng v chia cn thc bc hai trong. bậc hai số học của 64 là 8, nên căn bậc hai của 64 là 8 và -8. b) Căn bậc hai số học của 81 là 9, nên căn bậc hai của 81 là9 và -9. c) Căn bậc hai số học của 1,21 là 1,1, nên căn bậc hai của. chứng minh đònh lí. Hãy cho biết đònh lí trên được chứng minh dựa trên cơ sở nào? Từ đònh lí này, người ta phát biểu được hai qui tắc theo hai chi u ngược nhau (GV vẽ mũi tên vào đònh lí. Chi u

Ngày đăng: 17/10/2014, 21:00

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. ĐỒ THỊ HÀM SỐ (12ph) Yêu cầu HS làm bài ¿ 2 - ai so  chi can in
2. ĐỒ THỊ HÀM SỐ (12ph) Yêu cầu HS làm bài ¿ 2 (Trang 43)
Hoạt động 2 :1. ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax + b (a ≠ 0)(20 ph) - ai so  chi can in
o ạt động 2 :1. ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax + b (a ≠ 0)(20 ph) (Trang 52)
Đồ thị hàm số y = ax + b song song với  đường thẳng y =  3 x ⇒ a =  3  và b ≠ 0 Và đồ thị đi qua điểm B(1;  3 + 5) neân ta  thay - ai so  chi can in
th ị hàm số y = ax + b song song với đường thẳng y = 3 x ⇒ a = 3 và b ≠ 0 Và đồ thị đi qua điểm B(1; 3 + 5) neân ta thay (Trang 67)
Bảng nhóm lên bảng trình bày bài giải của  nhóm. - ai so  chi can in
Bảng nh óm lên bảng trình bày bài giải của nhóm (Trang 70)
Hình veõ: - ai so  chi can in
Hình ve õ: (Trang 81)
Hình veõ - ai so  chi can in
Hình ve õ (Trang 82)
Đồ thị hàm số trên với trục tung, giao - ai so  chi can in
th ị hàm số trên với trục tung, giao (Trang 94)
Đồ thị của hàm số y =  2 1 x 2  là một đường  cong (P) có đỉnh là gốc toạ độ, nằm phía - ai so  chi can in
th ị của hàm số y = 2 1 x 2 là một đường cong (P) có đỉnh là gốc toạ độ, nằm phía (Trang 114)
Hình vẽ lên bảng phụ). - ai so  chi can in
Hình v ẽ lên bảng phụ) (Trang 116)
Đồ thị hàm số đi qua điểm  A(-2;1)  Vẽ đồ thị : - ai so  chi can in
th ị hàm số đi qua điểm A(-2;1) Vẽ đồ thị : (Trang 152)
w