Mối quan hệ của bội chi ngân sách nhà nước và lạm phát . những vấn đề từ lý thuyết đến thực tiễn về Mối quan hệ của bội chi ngân sách nhà nước và lạm phát . những điều cần biết về Mối quan hệ của bội chi ngân sách nhà nước và lạm phát
Trang 1MỤC LỤC
Danh mục bảng biểu 2
Danh mục hình vẽ 2
Danh mục các từ viết tắt 2
Lời mở đầu 3
Chương I : Một số lí luận cơ bản về bội chi Ngân sách Nhà nước và lạm phát 4
1.1 Những vấn đề cơ bản của bội chi Ngân sách Nhà nước 4
1.1.1 Khái niệm Ngân sách Nhà nước và bội chi Ngân sách Nhà nước 4
1.1.2 Phân loại Chi NSNN: 5
1.1.3 Các nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến Chi NSNN: 7
1.1.4 Các giải pháp quản lí chi Ngân sách Nhà nước 9
1.1.5 Tác động của bội chi Ngân sách Nhà nước đến nền kinh tế 10
1.2 Những vấn đề cơ bản về lạm phát 11
1.2.1 Khái niệm về lạm phát 11
1.2.2 Phân loại lạm phát 12
1.2.3 Nguyên nhân của lạm phát 13
1.2.4 Tác động của lạm phát 15
1.3 Mối quan hệ giữa bội chi Ngân sách Nhà nước và lạm phát 16
Chương II Mối quan hệ của bội chi Ngân sách nhà nước và lạm phát giai đoạn 2008 - 2013 20
2.1 Tình hình bội chi Ngân sách Nhà nước giai đoạn 2008 -2013 20
2.2 Tình hình lạm phát tại Việt Nam giai đoạn 2008-2013 28
2.3 Đánh giá chung về bội chi Ngân sách Nhà nước và lạm phát giai đoạn 2008- 2013 35
Chương III Dự báo tình hình bội chi Ngân sách Nhà nước và lạm phát năm 2014 - 2015 37
3.1 Dự báo tình hình bội chi Ngân sách Nhà nước và lạm phát năm 2014 – 2015 37
3.2 Những kiến nghị để quản lý tốt vấn đề bội chi Ngân sách Nhà nước và kiềm chế lạm phát 39
Kết luận 42
Danh mục tài liệu tham khảo 43
Trang 2Danh mục bảng biểu.
Bảng 1.1: Tóm tắt nội dung cân đối ngân sách nhà nước hằng năm.Bảng 2.1 Chỉ tiêu dự toán năm 2008
Bảng 2.2 Chỉ tiêu dự toán năm 2009
Bảng 2.3 Chỉ tiêu dự toán năm 2010
Bảng 2.4 Chỉ tiêu dự toán năm 2011
Bảng 2.5 Chỉ tiêu dự toán năm 2012
Bảng 2.6 Chỉ tiêu dự toán năm 2013
Trang 3tế mà nước ta lựa chọn là nền kinh tế thị trường định hướng dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ và văn minh, tăng trưởng kinh tế phải gắn với phát triển xã hội, với con người.
Lạm phát gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng cho người dân xã hội Lạm phát trước đây làm cho mọi người đều thiệt hại vì mọi người cùng nghèo, lạm phát bây giờ
sẽ làm cho người nghèo khổ hơn
Chính vì vậy, tình trạng lạm phát ở nước ta hiện nay đã và đang đặt ra đòi hỏi làm thế nào để kiểm soát được lạm phát, đưa tỷ lệ lạm phát xuống thấp ở mức có thể chấp nhận được Có nhiều nguyên nhân gây ra lạm phát, nhưng trong báo cáo này, tôi chỉ tập trung vào phân tích mối quan hệ giữa bội chi ngân sách nhà nước (NSNN) với lạm phát ở nước ta hiện nay, nhằm tìm ra một số giải pháp ổn đinh kinh tế vĩ mô của nền kinh tế
Do kiến thức còn hạn hẹo nên bài viết còn nhiều sai sốt , mong thầy cô và các bạn
bỏ qua
Trang 4Chương I : Một số lí luận cơ bản về bội chi Ngân sách Nhà nước và lạm phát
1.1 Những vấn đề cơ bản của bội chi Ngân sách Nhà nước.
1.1.1 Khái niệm Ngân sách Nhà nước và bội chi Ngân sách Nhà nước.
- Căn cứ luật ngân sách số 01/2002/QH11 ngày 16/12/2002, được sửa đổi và cóhiệu lực từ 01/01/2004 thì Ngân sách Nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhànước đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trongmột năm để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước
- Như ta đã biết Ngân sách Nhà nước bao gồm thu Ngân sách Nhà nước và chiNgân sách Nhà nước người ta so sánh giữ thu và chi Ngân sách nhà nước để biết Ngânsách nhà nước thâm hụt hay thăng dư Bội chi Ngân sách Nhà nước trong một thời kỳ(1 năm, 1 chu kỳ kinh tế) là khi chi Ngân sách Nhà nước lớn hơn thu Ngân sách Nhànước Bội chi Ngân sách Nhà nước có thể do ngoài tầm kiểm soát nhưng cũng có thểnằm trong chiến lược phát triển kinh tế của chính phủ nhằm thực hiện chính sách kinh
A Thu thường xuyên (thuế, phí, lệ phí)
B Thu về vốn (bán tài sản nhà nước)
D Chi thường xuyên
E Chi đầu tư
F Cho vay thuần (= cho vay mới - thu
Trang 5Nguyên tắc cân bằng ngân sách là: A + B +C = D + E + F
Công thức tính bội chi ngân sách của nhà nước trong một năm như sau :
Bội chi Ngân sách Nhà nước = Tổng chi - Tổng thu = (D + E + F) - (A + B) = C(khoản bù đắp thâm hụt)
Nguyên nhân của bội chi ngân sách nhà nước
- Có 2 nhóm nguyên nhân cơ bản gây ra bội chi Ngân sách Nhà nước :
+ Do tác động của chu kỳ kinh doanh
Khủng hoảng làm cho thu nhập của Nhà nước co lại, nhưng nhu cầu chi lại tăng lênnhằm giải quyết những khó khăn mới về kinh tế và xã hội Điều đó làm cho mức bộichi ngân sách nhà nước tăng lên Ở giai đoạn kinh tế phồn thịnh, thu của Nhà nước sẽtăng lên, trong khi chi không phải tăng tương ứng Điều đó làm giảm mức bội chi ngânsách nhà nước Mức bội chi do tác động của chu kỳ kinh doanh gây ra được gọi là bộichi chu kỳ
+ Do tác động cơ cấu thu chi của Nhà nước
- Khi Nhà nước thực hiện chính sách đẩy mạnh đầu tư, kích thích tiêu dùng sẽ làmtăng mức bội chi ngân sách nhà nước Ngược lại, thực hiện chính sách giảm đầu tư vàtiêu dùng của Nhà nước thì mức bội chi Ngân sách Nhà nước sẽ giảm bớt Mức bội chi
do tác động của chính sách cơ cấu thu chi gây ra được gọi là bội chi cơ cấu Trongđiều kiện bình thường (không có chiến tranh, không có thiên tai lớn, ), tổng hợp củabội chi chu kỳ và bội chi cơ cấu sẽ là bội chi Ngân sách Nhà nước
1.1.2 Phân loại Chi NSNN:
Việc phân loại Chi NSNN nhằm các mục đích sau đây:
- Giúp cho chính phủ thiết lập được các chương trình hành động
- Tăng cường tính hiệu quả trong việc thi hành ngân sách nói chung và ChiNSNN nói riêng
- Quy định tính trách nhiệm trong việc phân phối và sử dụng nguồn lực tài chínhnhà nước
- Cho phép phân tích ảnh hưởng từ những hoạt động tài chính của chính phủđối với nền kinh tế
- Căn cứ vào chức năng vĩ mô của nhà nước, Chi NSNN được chi cho các hoạt động:
Trang 6 Chi quản lý hành chính
Chi cho hệ thống quân đội và an ninh xã hội
Chi cho các chính sách đặc biệt: thương binh liệt sĩ, mẹ Việt Nam anh hùng,viện trợ nước ngoài, ngoại giao, chính trị,
Chi giáo dục y tế
Chi xây dựng hạ tầng
Chi khác
- Căn cứ vào tính chất kinh tế, Chi NSNN được chia ra thành:
Chi thường xuyên: đây là nhóm chi phát sinh thường xuyên, cần thiết chohoạt động của các đơn vị khu vực công Nó bao gồm các khoản chi lương, chinghiệp vụ, chi quản lý cho các hoạt động:
Sự nghiệp kinh tế, giáo dục và đào tạo, nghiên cứu khoa học và công nghệ, y
tế, văn hoá, nghệ thuật, thể dục thể thao
Chi hành chính: bao gồm các khoản chi lương cho đội ngũ công chức nhànước; các khoản chi lương cho đội ngũ công chức nhà nước, các khoản chi hàng hoá
để đáp ứng nhu cầu hoạt động của bộ máy nhà nước
Chi chuyển giao: bao gồm các khoản chi cứu tế xã hội, an sinh xã hội, bảohiểm xã hôi, các khoản trợ cấp
Trang 7xuyên nhằm nâng cao hiệu quả Chi NSNN.
- Căn cứ vào quy trình lập ngân sách: Chi NSNN được phân chia ra thành:
Chi NSNN theo các yếu tố đầu vào: cách phân chia này sẽ dựa vào sự liệt kêcác khoản mục mua sắm các phương tiện cần thiết cho hoạt động của các cơ quan,đơn vị để qua đó chính phủ xác lập mức kinh phí tài trợ Thông thường có cáckhoản mục cơ bản như là: chi mua tài sản cố định; chi mua tài sản lưu động, chi tiềnlương và các khoản phụ cấp, chi bằng tiền khác
Chi NSNN theo các yếu tố đầu ra: mức kinh phí phân bổ cho một cơ quan, đơn
vị không căn cứ vào các yếu tố đầu vào mà dựa vào khối lượng công việc kết quảđầu ra và kết quả tác động đến mục tiêu hoạt động của đơn vị
1.1.3 Các nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến Chi NSNN:
Sự gia tăng Chi NSNN được đặt trên hai nền tảng sau:
- Sự phát triển về vai trò của chính phủ trong nền kinh tế.
Sở dĩ Chi NSNN có sự tăng lên nhanh chóng là vì vai trò của chính phủ ngàycàng được mở rộng Sự mở rộng này là do chính phủ phải gánh vác thêm nhữngnhiệm vụ mới Thật là khó tin rằng khu vực tư nhân sẽ cung cấp những hàng hoácông cho xã hội với cơ chế “ người hưởng tự do không phải trả tiền” Thêm vào đó,
sự phát triển của nền kinh tế sẽ có nhu cầu mới xuất hiện mà khu vực tư sẽ không thểtham gia vì không có lời hoặc không đủ nguồn lực để thực hiện hoạt động sản xuất
Vì vậy, chính phủ cần có sự can thiệp và tham gia vào việc sản xuất những loạihàng hoá đó
Sự gia tăng Chi NSNN còn bắt nguồn từ sự thay đổi phong tục và tư tưởng màcác nhà kinh tế gọi đó là sự “xã hội hoá các rủi ro” Đáng lý ra mỗi cá nhân trong xãhội phải cố gắng đối phó với mọi rủi ro bằng cách phòng ngừa, lo xa của riêngmình, nhưng do không đủ khả năng hoặc không nhận thức được đầy đủ trách nhiệm,nên dần dần người ta đã chuyển sang vai của nhà nước Nghĩa là, chính phủ phảiđứng ra bảo hiểm, phụ cấp lương và tái phân phối các gánh nặng đó cho toàn thể xãhội để đảm bảo mức sống tối thiểu cho mỗi công dân
- Sự thay đổi quan niệm tổng quát về Ngân sách Nhà nước
Sự thay đổi quan niệm về Ngân sách Nhà nước đã làm thay đổi không nhỏ quy môChi NSNN Trong thời kỳ chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh, theo quan điểm của các
Trang 8nhà kinh tế học cổ điển thì mục đích cơ bản nhất của Ngân sách Nhà nước là cung cấpcho chính phủ đủ tiền để duy trì sự hoạt động của bộ máy quản lý hành chính, an ninh,quân đội Trái lại, trong nền kinh tế thị trường hiện đại, các nhà kinh tế cho rằng Ngânsách Nhà nước là công cụ để chính phủ quản lý kinh tế, khắc phục những khuyết tậtcủa thị trường Chi NSNN không chỉ đơn thuần tài trợ cho các hoạt động hành chính
mà còn tài trợ cho các hoạt động kinh tế, đảm bảo sự cân bằng kinh tế vĩ mô và ổnđịnh xã hội Sự gia tăng Chi NSNN có thể là một giải pháp hữu hiệu để vực dậymột nền kinh tế đang suy thoái
Sự gia tăng Chi NSNN có ảnh hưởng đến sự tái phân phối nguồn lực giữa khu vực
công và khu vực tư Vấn đề đặt ra là có nên giới hạn quy mô Chi NSNN hay không?
Các nhà kinh tế cổ điển đưa ra chủ trương là cần đặt một giới hạn tối đa cho ChiNSNN Theo họ, bất kỳ một khoản phí nào nộp cho khu vực công cũng là một gánhnặng cho quốc gia Thật ra quan điểm này hoàn toàn không đúng Người dân nộp thuếcho nhà nước, đáp lại họ được hưởng thụ rất nhiều lợi ích mà Chi NSNN mang lạinhư chăm sóc y tế, giáo dục, bảo hiểm xã hội, các tiện ích từ cơ sở hạ tầng, đó làcòn chưa kể đến những khoản thu nhập mà chính phủ chuyển giao cho ngườinghèo, góp phần cải thiện cuộc sống xã hội Nói như vậy không có nghĩa là ChiNSNN không giới hạn Chính phủ cũng không thể mở rộng quy mô Chi NSNNđến 100% GDP Sự thất bại của cơ chế kế hoạch hoá tập trung trước đây ở các nướcthuộc khối xã hội chủ nghĩa là một minh chứng điển hình Lý thuyết kinh tế học hiệnđại cho rằng nền kinh tế muốn phát triển ổn định cần có sự phối hợp giữa bàn taychính phủ và bàn tay thị trường trong quá trình tái phân phối thu nhập Điều đó cónghĩa là, quy mô Chi NSNN nên có sự giới hạn nhất định Nhưng giới hạn ở quy mônào thì cho đến nay các nhà kinh tế cũng chưa đưa ra câu trả lời chính xác Thay vào
đó các nhà kinh tế thường nêu ra sự giới hạn Chi NSNN trên các khía cạnh: trong ChiNSNN có một vài khoản chi cần phải được tiết kiệm và hạn chế như chi phí hànhchính thuần tuý hoặc những hoạt động của khu vực công mà sự quản lý không hiệuquả so với hoạt động của khu vực tư tương đương thì những hoạt động này nênchuyển giao sang cho khu vực tư Bên cạnh đó, họ cho rằng sự giới hạn Chi NSNNcần có linh hoạt theo chu kỳ kinh tế Khi nền kinh tế bị suy thoái, cần tăng chi tiêu
để thúc đẩy kinh tế phát triển; ngược lại nền kinh tế trong giai đoạn hưng thịnh thì
Trang 9cần phải cắt giảm quy mô Chi NSNN.
1.1.4 Các giải pháp quản lí chi Ngân sách Nhà nước
- Ngân sách Nhà nước đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế cũng nhưtrong việc đảm bảo an ninh quốc phòng… vì Ngân sách Nhà nước giúp Nhà nước thựchiện những chức năng nhiệm vụ của mình trong việc điều tiết nền kinh tế và xã hội
- Vai trò của việc thu Ngân sách Nhà nước và chi Ngân sách Nhà nước rất quantrọng Vì nếu bội thu Ngân sách Nhà nước dẫn đến tình trạng thừa tiền gây lạm phát,còn bội chi thì trong một mức độ nào đó cũng không tốt cho nền kinh tế
- Hầu hết các quốc gia từ cường quốc cho đến quốc gia phát triển đều xảy ra tìnhtrạng bội chi ngân sách nhà nước tùy theo mức độ khác nhau Việc chi ngân sách nhànước đóng vai trò quyết định cho việc cung cấp những phương tiện duy trì hoạt độngcủa bộ máy Nhà nước, ảnh hưởng đến sản xuất, nguồn nhân lực, hay đảm bảo đời sống
xã hội cho mọi người…
- Chính vì vai trò quan trọng như vậy , các Quốc gia cần có những giải pháp côngviệc quản lý nguồn chi Ngân sách Nhà nước
- Trong tình hình kinh tế khó khăn hiện nay, quản lý và sử dụng hợp lý Ngân sáchnhà nước cân đối giữa thu và chi có tác dụng vô cùng quan trọng, sẽ góp phần kiềmchế lạm phát, chống suy giảm kinh tế, kích cầu đầu tư và tiêu dùng, góp phần ổn địnhkinh tế vĩ mô Nếu muốn việc chi ngân sách nhà nước có hiệu quả và thực hiện đượcthì thu ngân sách nhà nước cần phải đạt mức dự toán đề ra để tạo nguồn ngân quỹ choviệc chi ngân ngân sách nhà nước,chi hiệu quả và tiết kiệm Ta có thể có những giảipháp sau:
- Tiếp tục rà soát, hoàn thiện cơ chế chính sách thu, tăng cường công tác quản lý thuNgân sách Nhà nước, tập trung chống thất thu, xử lý nợ đọng thuế, phấn đấu hoànthành ở mức cao nhất dự toán thu Ngân sách Nhà nước
- Rà soát, hoàn thiện các cơ chế, chính sách thu theo hướng vừa khuyến khích sảnxuất trong nước và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, vừa động viên hợp lý nguồn thu,chống thất thu ngân sách
- Tăng cường sự chỉ đạo, điều hành các cấp chính quyền địa phương trong việc phốihợp với các ngành để nâng cao chất lượng công tác quản lý thu ngân sách
Trang 10- Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra thuế, kết hợp thanh tra, kiểm tra thực hiệnpháp luật về giá; kiểm soát việc kê khai thuế, quyết toán thuế của các doanh nghiệp, tổchức, cá nhân để thu đúng, thu đủ, thu kịp thời các khoản thuế, phí, lệ phí và thu khácvào ngân sách nhà nước.
- Tăng cường kiểm soát chi Ngân sách Nhà nước, bảo đảm tiết kiệm, chặt chẽ và
hiệu quả.
- Chủ động rà soát, sắp xếp lại các nhiệm vụ chi thường xuyên; cắt giảm hoặc lùithời gian thực hiện các nhiệm vụ chi chưa thực sự cấp thiết, các khoản chi mua sắmtrang thiết bị, xe ô tô; hạn chế tối đa tổ chức hội nghị, hội thảo quốc gia, lễ khởi công,khánh sách nhà nước nói chung và chi thường xuyên nói riêng Bên cạnh đó phải giảmbớt chi tiêu thành, công bố quyết định…
- Tiết giảm tối thiểu 20% chi phí điện, nước, điện thoại, văn phòng phẩm, xăng dầu…
- Đảm bảo nguồn thực hiện các chế độ, chính sách đã ban hành và chinh sách ansinh xã hội, hạn chế tối đa bổ sung kinh phí ngoài dự toán
1.1.5 Tác động của bội chi Ngân sách Nhà nước đến nền kinh tế.
- Tình trạng bội chi ngân sách Nhà nước có những ảnh hưởng hết sức rộng lớn trên tất
Thâm hụt ngân sách Nhà nước với một mức
cao và triền miên sẽ làm cho Nhà nước phải tìm cách tăng các khoản thu, điều này ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống của người dân, hơn nữa khi đó các nguồn vốn trong các
ngân hàng sẽ trở nên khan hiếm hơn điều đó sẽ dẫn đến tình trạng lãi suất tăng cao, điều này gây ra những trở ngại trong việc vay vốn của các nhà đầu tư.Về lâu về dàithì sẽ dẫn đến tình trạng đầu tư sẽ giảm sút nghiêm trọng, sẽ có nhiều doanh nghiệp
bị phá sản do không tìm được những khoản vay thích hợp,
sản xuất trong nước bị thu nhỏ
lại từ đó sẽ tạo điều kiện thúc đẩy quá trình nhập siêu, cán cân thương mại quốc tế mất cân bằng
- Những điều này dẫn đến tình trạng thất nghiệp ngày càng gia tăng, thu nhập
thực tế của người dân giảm sút và ngày càng gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống
Trang 11Mặt khác khi xảy ra tình trạng bội chi ngân sách Nhà nước cũng là nguyên nhân chủ yế
u dẫn đến lạm phát cao.Bởi lẽ khi có thâm hụt ngân sách thì một biện pháp mà chính
phủ haydùng là phát hành tiền để bù đắp ngân sách, mà khi tiền được tạo ra một
lòng tin của người dân cũng như của các nhà đầu tư trong và ngoài nước
Họ đầu tư càng ngày càng ít hơn, dẫn đến nước ta đã thiếu vốn để xây dựng đất nước nay lại càng thiếu hơn, những mục tiêu tốt đẹp mà chúng ta đã đề ra sẽ khó mà
- Tỷ lệ lạm phát được tính rộng rãi bằng cách tính tóa sự di chuyển hoặc thay đổi trongchỉ số giá , thường là chỉ số giá tiêu dung
- Các chỉ số giá khác được sử dụng rộng rãi cho việc tính toán lạm phát giá cả bao gồm:
+ Chỉ số giá sản xuất (PPI) đo lường sự thay đổi trung bình trong giá nhà sảnxuất trong nước nhận được cho đầu ra của họ Điều nay khác với chỉ số CPI trong đótrợ cấp giá, lợi nhuận và thuế có thẻ làm cho số tiền nhận của nhà sản xuất khác vớingười tiêu dung trả.Ngoài ra còn thường có một sự chậm trễ giữ sự gia tăng chỉ số PPI
và bất kỳ sự gia tăng cuối nào trong chỉ số CPI Chỉ số giá sản xuất đo áp lực được đưa
Trang 12vào sản xuất do chi phí nguyên liệu của họ Điều này có thể “truyền” được chongười tiêu dung hoặc nó có thể được hấp thụ bởi lợi nhuận, hoặc bù đắp bởi năng
suất ngày càng tăng.Ở Ấn Độ và Hoa Kỳ, một phiên bản cũ của PPI được gọi là chỉ
số giá bán buôn
+ Chỉ số giá hàng hóa, đo lường giá của một lựa chọn các mặt hang Hiện naychỉ số giá hang hóa đước gia quyển bằng tầm quan trong tương đối của các thành phầnđối với chi phí “ tất cả trong” một công nhân
+ Chỉ số giá cơ bản: vì giá thực phẩm và dầu có thể thay đổi nhanh chóng do sựthay đổi trong điều kiện cung và cầu trong thị trường thực phẩm và dầu, nó có thể khóphát hiện các xu hướng dài hạn trong mức giá khi những giá này được bao gồm Vìvậy hầu hết cơ quan thống kê cũng báo cáo một đo lường 'lạm phát cơ bản', trong đóloại bỏ các thành phần dễ bay hơi nhất (như thực phẩm và dầu) khỏi một chỉ số giárộng như chỉ số CPI Vì lạm phát cơ bản là ít bị ảnh hưởng bởi nguồn cung ngắn hạn
và điều kiện nhu cầu tại các thị trường cụ thể, các ngân hàng trung ương dựa vào nó để
đo lường tốt hơn các tác động lạm phát của chính sách tiền tệ hiện tại
+ Chỉ số giảm phát là thước đo giá của tất cả các hàng hóa và dịch vụ bao gồmtrong tổng sản phẩm quốc nội (GDP)
1.2.2 Phân loại lạm phát
- Căn cứ vào tốc độ của lạm phát , lạm phát được chia làm 3 loại
+Lạm phát thấp hay còn gọi là lạm phát vừa phải: Là loại lạm phát xảy ra với
mức tăng trưởng chậm của giá cả, được giới hạn ở mức độ một con số hàng năm, cónghĩa là chỉ số giá cả tăng dưới 10%/năm
+Lạm phát phi mã: Là loại lạm phát xảy ra khi chỉ số giá cả hàng hóa biến động
mạnh,tăng từ hai con số trở lên hàng năm, có nghĩa là chỉ số giá cả tăng từ 10%/nămđến 99%/năm
+Lạm phát siêu tốc hay còn gọi siêu lạm phát: là loại lạm phát xảy ra khi chỉ số
giá cả hàng hóa biến động rất mạnh, tăng từ ba con số trở lên hàng năm, có nghĩa là chỉ số giá cả tăng từ 100%/năm trở lên
- Căn cứ vào nguyên nhân gây ra lạm phát, lạm phát được chia làm 3 loại :
+ Lạm phát do cầu kéo: Là lạm phát xảy ra khi nhu cầu hàng hóa tăng quá cao
vượt quá khả năng cung ứng hàng hóa của nền kinh tế
Trang 13+ Lạm phát do chi phí đẩy: Là loại lạm phát xảy ra khi chi phí đầu vào cho một
đơn vị sản phẩm hàng hóa, dịch vụ tăng, làm cho giá thành sản phẩm tăng lên nên đẩy giá cả hàng hóa tăng lên
+ Lạm phát vốn có được gây ra bởi kỳ vọng thích nghi, và được lien kết với
“vòng xoáy giá/ lương” Nó lien quan đến công nhân cố gắng giữ tiền lương của họ với giá ( trên tỷ lệ lạm phát ), và các công ty chuyển đến những chi phí lao động cao hơn này cho khách hang của họ như giá cao hơn, dẫn đến một “vòng luẩn quẩn”
- Căn cứ vào tác động của lạm phát, lạm phát được chia làm 4 loại :
+ Lạm phát cân bằng và có thể dự đoán được: Là loại lạm phát xảy ra khi giá
cả tất cả các loại hàng hóa đều tăng cùng một tốc độ và có thể dự đoán trước được
+ Lạm phát không cân bằng và có thể dự đoán: Là loại lạm phát xảy ra khi tất
cả các loại hàng hóa tăng không đều, nhưng có thể dự đoán trước được
+ Lạm phát cân bằng và không thể dự đoán: Là loại lạm phát xảy ra khi giá cả
các loại hàn hóa tăng đều nhau nhưng bất ngờ và không thể dự đoán trước được
+ Lạm phát không cân bằng và không thể dự đoán trược: Là loại lạm phát
xảy ra khi giá cả các loại hàng hóa tăng không đều nhau và bất ngờ, không dự đoántrước được
1.2.3 Nguyên nhân của lạm phát
Theo quan điểm của hầu hết các nhà kinh tế lạm phát xuất phát từ các nguyênnhân chủ yếu sau:
- Lạm phát do cầu kéo: Là loại lạm phát xảy ra do tổng cầu tăng lên, đặc biệt khi sảnlượng đã đạt đến mức sản lượng tiềm năng điều này được thể hiện bởi sự dịch chuyểnsang phải của tổng cầu (trong mô hình AD- AS) Để khắc phục, chính phủ phải thựchiện các biện pháp thắt chặt chi tiêu, tăng thuế hoặc giảm cung tiền.Một số nguyênnhân dẫn đến tổng cầu
+ Do bội chi ngân sách Nhà nước thường xuyên và kéo dài
+Do việc kiểm soát khối lượng tiền trong lưu thông của ngân hàng trung ương
không chặt chẽ làm cho khối lượng tiền trong lưu thông vượt quá Ngoài ra, có thể docác nguyên nhân về tâm lý, như ảnh hưởng của các cuộc khủng hoảng về chính trị,quân sự, kinh tế hoặc do thiên tai như: động đất, bão, núi lửa, sụt bùn, lở núi,…làm
Trang 14cho dân chúng hoang mang đổ xô đi mua vét hàng hóa, làm sức cầu hàng hóa gia tăngnhanh chóng, kéo giá cả + Khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông trong một thời gian.
+ Do chất lượng tín dụng kém, không thu hồi được vốn, làm mất cân đối quan
- Lạm phát do chi phí đẩy: là loại lạm phát xảy ra do cú sốc cung bất lợi, ví dụ do giá
cả các yếu tố đầu vào tăng Trong nền kinh tế, giá cả sẽ tăng đồng thời thất nghiệp cao
do các doanh nghiệp thu hẹp sản xuất Do vậy nó còn được gọi là lạm phát đình trệ
Trang 15
Hình 1.2 Lạm phát do chi phí đẩy
- Lạm phát dự kiến: Là loại lạm phát xảy ra do mọi người đã dự tính trước khi đó, giá
cả trong nền kinh tế tăng theo quán tính Trong trường hợp này cả đường AS và ADđều dịch chuyển dần lên phía trên với cùng một tốc độ, giá cả sẽ tăng nhưng sản lượng
và việclàm không đổi
1.2.4 Tác động của lạm phát
- Tác động của lạm phát tới tăng trưởng kinh tế
Lạm phát thường tác động ở cả hai mặt: Tích cực khi lạm phát thấp và tiêu cực khi lạmphát ở mức phi mã hoặc siêu tốc
+Có rất nhiều tranh luận xung quanh mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế Các nhà kinh tế theo trường phái lập luận cho rằng lạm phát và tăng trưởng kinh tế có quan hệ tỷ lệ thuận, nếu có tăng trưởng kinh tế tất có lạm phát Có thể khái quát lý thuyết này qua công thức đơn giản sau :
g = GDP 1 /GDP 0 = P 1 xQ 1 /P 0 xQ o
Trong đó:
g - Tăng trưởng kinh tế
GDP1 - tổng sản phẩm quốc nội năm tính toán
GDP0 - Tổng sản phẩm quốc nội năm trước năm tính toán
P1- Mức giá chung năm tính toán
P0- Mức giá chung năm trước năm tính toán
Q- Mức hàng hoá hiện vật năm tính toán
Trang 16Q0- Mức hàng hoá hiện vật năm trước năm tính toán
Với lý luận này, ở một số nước đang phát triển, lạm phát được coi là yếu tố tích cực để đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế Bởi lẽ lạm phát tăng tiết kiệm và đầu tư do chuyển thu nhập từ những người làm công ăn lương sang tăng thu nhập của các nhà kinh doanh lấy lãi Và nếu giá tăng nhanh sẽ có xu hướng làm tăng khoản tiết kiệm
từ lợi nhuận cao hơn tăng khoản tiết kiệm từ tiền lương Mức đầu tư và tiết kiệm thực tế
sẽ tăng lên
Kết quả là đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, một số nhà kinh tế khác lại cho rằng lạm phát làm mức lãi suất thực tế giảm, tạo ra mất cân bằng ở thị trường vốn
giảm, đầu tư tư nhân bị hạn chế Do đó lạm phát đưa
đến lãi suất thực dương và mất cân bằng ở thị trường vốn, kết quả là đầu tư và tăngtrưởng kinh tế giảm
- Tác động của lạm phát đến lãi suất
Lãi suất và lạm phát có mỗi quan hệ khăng khít với nhau Lãi suất là giá của tiền tệ, nên lãi suất phải dương mới không làm đồng tiền mất giá Muốn có lãi suất thực dương thì lãi suất danh nghĩa phải lớn hơn tỷ lệ lạm phát Lãi suất thực dương bằng lãi suất danh nghĩa trừ đi tỷ lệ lạm phát và lớn hơn không Lãi suất thực dương tăng thì lạm phát giảm và lãi suất thực dương giảm thì lạm phát tăng Nếu lãi suất dương quá ca
o sẽ đưa đến thiểu phát và làm giảm tốcđộ tăng trưởng kinh tế Lãi suất thực dươngquá cao dẫn đến làm giảm đầu tư phát triển và có nguy cơ rủi ro cao đối với an toàn của
hệ thống ngân hàng vì lãi suất thực dương cao thì khảnăng kinh doanh có hiệu quả cao để đủ có lãi và trả được nợ của các doanh nghiệp cho là rất khó khăn.Nguy cơ phá sản và nợ không trả được cho ngân hàng của các doanh nghiệp là chắc chắn, nên các ngân hàng cũng nằm trong khả năng phá sản lớn Trong điều hành chính sách kinh tế
vĩ mô với mục tiêu nền kinh tế tăng trưởng cao, ổn định với tỷ lệ lạm phát ở mức vừa phải thì phải áp dụng lãi suất thực dương nhưng không quá cao mà ở mức tỷ lệ lãi suất dương với lạm phát khoảng 20% Tuy nhiên để điều hành mức này không bị sai lệch và lạc hậu khi tỉ lệ lạm phát thay đổi thì lãi suất danh nghĩa phải được điều chỉnh linh hoạt, thường xuyên, có khi một tháng một lần theo chỉ số giá hang tiêu dùng
Trang 17hàng tháng Nguyên tắc lãi suất thực dương bằng 20% tỷ lệ lạm phát một cách ổn định còn lãi suất danh nghĩa thì lên xuống theo mức thay đổi của tỷ lệ lạm phát hàng tháng
- Tác động làm kém hiệu quả của việc sử dụng nguồn lực như: làm biến dạng cơ cấu đầu tư, làm suy yếu thị trường vốn, làm sai lệch tín hiệu của giá, làm phát sinh chi phí điều chỉnh giá, làm lãng phí thời gian cho việc đối phó với tình trạng mất giá của tiền
tệ, làm giảm sức cạnh tranh với nước ngoài, kích thích người nước ngoài rút vốn về nước
1.3 Mối quan hệ giữa bội chi Ngân sách Nhà nước và lạm phát
- Ở Việt Nam trong giai đoạn 1986 – 1990, 59,7% mức thâm hụt ngân sách nhànước được hệ thống Ngân hàng thanh toán bằng cách phát hành tiền Số còn lại được bù đắpbằng các khoản vay nợ và viện trợ của nước ngoài (so với bội chi, khoản vay và viện trợ năm 1984 là 71,3%, năm 1985 là 40,8%, năm 1986: 38,4%, năm 1987: 32,1%, năm1988: 32,6%, năm 1989: 24,9%, năm1990 là 46,7%) và một số nhỏ do các khoản thu
từ bán công trái trong nước
Trang 18Hình 1.3 Tiền bù đắp thâm hụt Ngân sách Nhà nước từ năm 1984-1990
Nguồn : Báo chinhphu.vn
- Chính phủ tài trợ cho bộ i chi bằng cách đi vay hoặ c in thêm tiền Chính phủcũng có thểtăng nguồ n t h u c ủ a m ì n h b ằ n g c á ch tăng thuế , va y m ư ợ n
và t ă n g l ư ợ n g cu n g t i ề n c ó quyền lực cao Nguồn thu của chính phủđược sử dụng để chi cho hàng hóa và dịch vụ ,trả lã i nợ công Thu nhậ p củachính phủ nhậ n được từ tiề n có quyền lực cao được gọ i là thuế đúc tiền Việc chínhphủ dùng thuế đúc tiền có ý nghĩa là tài trợ cho bội chi cho thấy sự liên quan giữ a
g i ữ a b ộ i c h i n g â n sá ch v à l ạ m p h á t Lý thuyết kinh tế cho rằ n g s ứ cmạnh củ a sự liên kết giữa bội chi và lạm phát tùy thuộc và o việc chính sách tiền tệ cólien quan đến chính sách tài khóa hay không Ở những quốc gia mà thuếđúc tiền là mộ t b ộ phận quan trọng của tài chính nhà nước thì bội chi có ảnhhưởng mạnh đến lạm phát Còn ở nhữ ng nước chính sá ch tiền tệ đôc lậ p với chínhphủ bội chi ngân sách ả nh hưởng đế nlạm phát ít hơn.Một nghiên cứu gần đâycủa Standley Fischer, Ratna Sahay và Carlos Vegh đã chia mộ tmẫu g ồ m
2 4 q u ố c g i a t hà nh những nướ c l ạ m p h á t ca o v à n h ữ ng nướ c l ạ m p h á tthấ p Những nước lạm phát cao đã trải qua ít nhất mộ t n ă m v ớ i tỉ lệ lạmphát vượt 100% từ năm 1960 đến 1995 Tỉ lệ lạm phát trung bình của cá c
q u ố c gia nà y v à o khoảng 150% mỗi năm Thuế đúc tiền trong GDP trungbình vào khoảng 4% ở những nướ c l ạ m phá t cao và 1.5% ở nước lạm phátthấp Những nước lạm phát cao dựa vào thuế đúc tiền nhiều hơn để tài trợ cho bội chingân sách Các tác giả nhận thấy rằng với những nước lạm phát cao, một sự xấu đitrong cân bằng tài khóa được dự đoán đi kèm với sự tăng thuế đúc tiền hơn là ở
Tiền bù đắp thâm hụt ngân sách (tỷ đồng)
Trang 19nhữ ng nước lạm phát thấ p Các nhà nghiên cứu đã sử dụ ng phương phá pchuẩn để cho thấy bội chi ảnh hưởng thế nào tới lạm phát khi chính phủphụ thuộc vào nguồ nthu từ thuế đú c tiền và vay nợ Họ nhận thấy rằng ởnhững nước lạm phát cao, 10 điể m phần trăm giảm xuống trong cân bằng tàikhó a trong GDP có liên quan với 4.2% tăng lêntrong thuế đúc tiề n Còn ở nhữ ngnước lạm phá t thấ p thì mối liên hệ giữ a bộ i chi và thuế đúc tiền yếu hơn Ởnhữ ng nước lạm phát cao trả i qua thời kỳ lạm phát thấ p thì mối liênquan giữa bộichi ngân sách và lạm phát yếu đi rất nhanh.Một nghiên cứu của Luis Catao và MacroTerrones vào năm 2003 sử dụ ng mẫu rộ ng hơn với 107 nước từ năm 1960 đến 2001
để thấy mối quan hệ giữa bội chi ngân sách nhà nước và lam phát Ví dụ như thỉ lệ bộichi trên GDP giảm 1% thì tỷ lệ lạm phát giảm 8.75% Catao và Torrones cũ n g
t ì m ra n h ữ n g k ế t quả tương tự như Fischer, Sahay và Vegh khi chia mẫuthành các nước lạm phá t c a o và c á c nước lạm phát thấ p Nhưng họ cũngphá t hiện ra rằ ng ở những nước tỉ lệ lạm phát ổn định thì mố i quan hệ nà y yếuhơn.Ở những nướ c l ạ m phát thấ p và phát triển, mối quan hệ giữ a l ạ m phát
và bội chi ngân sách dường như làkhông có.Với nhữ ng nước phá t triển, thuế đúctiề n là một nguồn quan trọng của thu ngân sách bộ i chi là một phần chủ yếugây nên lạm phá t
- Chi ngân sách là một trong những công cụ chính sách quan trọng của Nhà nướcnhằm tác động đến sự phát triển kinh tế - xã hội Khi sản lượng của nền kinh tế thấpdưới mức sản lượng tiềm năng, thì Chính phủ có thể tăng mức chi ngân sách, chấpnhận bội chi để thúc đẩy hoạt động kinh tế Vì vậy, bội chi Ngân sách không chỉ diễn
ra phổ biến đối với các nước nghèo, kém phát triển mà xảy ra ngay cả đối với nhữngnước thuộc nhóm các nền kinh tế phát triển nhất (nhóm OECD) Đối với các nướcđang phát triển, bội chi ngân sách thường để đáp ứng nhu cầu rất lớn về đầu tư cơ sở
hạ tầng ban đầu như: Giao thông, điện, nước Nhiều nước phát triển và đang pháttriển trong khu vực Đông Á và Đông Nam Á cũng vẫn bội chi ngân sách Tuy nhiênchính mức tăng chi tiêu của Chính phủ sẽ kéo theo hiệu ứng tăng giá ở một số các lĩnhvực hàng hóa và dịch vụ do gia tăng cầu dẫn đến tình trạng lạm phát do cầu kéo, songsong với việc giá cả hàng hóa và dịch vụ tăng cũng sẽ kéo theo các chi phí sản xuấttăng dẫn đến lạm phát do chi phí đẩy Mặt khác khi các nhu cầu về đầu tư cơ sở hạ tầng
Trang 20tăng cao mà ngân sách nhà nước lại thiếu hụt dẫn đến không đủ nguồn vốn đối ứng đểđầu tư cho phát triển Để bù đắp phần thiếu hụt, Nhà nước có thể sử dụng chính sáchphát hành thêm tiền và đưa ra lưu thông Tuy nhiên việc tăng chi tiêu của Chính phủtrong trường hợp này sẽ gây "tăng trưởng nóng" và không cân đối với khả năng tàichính của quốc gia Nếu nhà nước phát hành thêm quá nhiều tiền để bù đắp bội chingân sách nhà nước thì sẽ gây ra tình trạng lạm phát tiền tệ.
Trang 21Chương II Mối quan hệ của bội chi Ngân sách nhà nước
và lạm phát giai đoạn 2008- 2013.
2.1 Tình hình bội chi Ngân sách Nhà nước giai đoạn 2008 -2013
Bảng 2.1 Chỉ tiêu dự toán năm 2008 ( tỷ đồng)
3 Thu cân đối từ hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu 64500
3 Chi phát triển sự nghiệp kinh tế - xã hội, quốc phòng, an
ninh, quản lý hành chính nhà nước, đảng, đoàn thể 208580
E Nguồn bù đắp bội chi
Nguồn: Báo chinhphu.vn
- Dự toán thu cân đối Ngân sách Nhà nước năm 2008 là 323000 phấn đấu cả năm đạt
399000 tỷ đồng, vượt 23,5% (76000 tỷ đồng so với dự toán) tăng 26,3% so với thựchiện năm 2007, đạt tỷ lệ động viên 26,8% GDP, trong đó từ thuế và chi phí đạt 24,9%GDP, loại trừ yếu tố tăng thu do tăng giá dầu thô thì đạt tỷ lệ động viên 23,5% GDP(thuế và phí đạt 21,6% GDP) chính phủ tập trung chỉ đạo tăng cường công tác quản lýthu Ngân sách năm 2008
- Dự toán chi cân đối Ngân sách Nhà nước Quốc hội quyết định là 398900 tỷ đồng ướcthực hiện cả năm đạt 474280 tỷ đồng vượt 18,9% so với dự toán, tăng 22,3% so vớithực hiện năm 2007 Bội chi ở mức 66900 tỷ đồng , tỷ lệ bội chi so với GDP là 5%
Trang 22- Đến ngày 31/12/2008 dự nợ của chính phủ ( bao gồm cả nợ trái phiếu chính phủ)bằng 33,5% GDP dư nợ ngoài nước của quốc gia và ổn định các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô.
- Công tác tài chính ngân sách năm 2008 còn những khó khăn tồn tại :
+ Thu ngân sách tăng nhưng chưa vững chắc chủ yếu là do giá dầu thô và thuế xuấtnhập khẩu Thu ngân sách những tháng cuối năm có chiều hướng giảm do sản xuấtkinh doanh gặp khó khăn
+ Quản lý chi tiêu ngân sách đã được tăng cường nhưng vẫn còn tình trạng lãng phí, kém hiệu quả, một số nơi chưa thật sự quán triệt để tiết kiệm chi Ngân sách Nhà nước
Bảng 2.2 Chỉ tiêu dự toán năm 2009 (tỷ đồng)
3 Thu cân đối từ hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu 88200
3 Chi phát triển sự nghiệp kinh tế - xã hội, quốc phòng, an
ninh, quản lý hành chính nhà nước, đảng, đoàn thể 269300
Nguồn: Báo chinhphu.vn
- Dự toán thu cân đối Ngân sách Nhà nước năm 2009 là 389900 tỉ đồng , đạt tỷ lệ độngviêc 23%GDP Về cơ cấu thu năm 2009 dự toán thu nội địa chiếm 59,8% tổng thu Ngân sách Nhà nước, thu dầu thô chiếm 16,3% thu cân đối từ hoạt động xuất nhập khẩu chiến 22,6% tổng thu cân đối Ngân sách Nhà nước
- Dự toán chi Ngân sách Nhà nước năm 2009 là 491300 tỷ đồng , tỷ lệ bội chi so vớiGDP là 4,82% Năm 2009 dự toán chi Ngân sách Nhà nước được xây dựng trê cơ sở