Về người Hàn, đã có nhiều bài viết và sách của các tác giả nước ngoài và Korea. Ở Korea, đáng chú ý là các công trình của Choi Ch’oe Sok (1976), Jun Tae Rim (1964), Kim Jae Un (1992), Ko Yong Buk (2001)4... Các tác giả bàn về tính cách người Hàn thường đi theo hướng nêu lên một danh sách các ưu điểm và nhược điểm. Chẳng hạn, Ch’oe Nam Son (1946) nêu ra “tam ưu tứ khuyết” (삼우사결 = Ư“†òƯ“ Tam ưu là: 1) chủ nghĩa lạc 缺). quan; 2) tình yêu thuần khiết; 3) sự kiên trì, bền bỉ và dũng cảm. Còn tứ khuyết là: 1) chủ nghĩa hình thức thái quá; 2) chủ nghĩa bảo thủ suy thoái; 3) thiếu sự đoàn kết, thống nhất, hay sự sắp xếp tổ chức; 4) thiếu chính xác, và
TÍNH CÁCH VĂN HOÁ KOREA NHÌN TỪ VIỆT NAM Trần gọc Thêm University of Social Sciences and Humanities, Ho Chi Minh city I. TÍH CÁCH GƯỜI HÀ Về người Hàn, đã có nhiều bài viết và sách của các tác giả nước ngoài và Korea. Ở Korea, đáng chú ý là các công trình của Choi Ch’oe Sok (1976), Jun Tae Rim (1964), Kim Jae Un (1992), Ko Yong Buk (2001) 4 Các tác giả bàn về tính cách người Hàn thường đi theo hướng nêu lên một danh sách các ưu điểm và nhược điểm. Chẳng hạn, Ch’oe Nam Son (1946) nêu ra “tam ưu tứ khuyết” (삼우사결 = 三優四缺). Tam ưu là: 1) chủ nghĩa lạc quan; 2) tình yêu thuần khiết; 3) sự kiên trì, bền bỉ và dũng cảm. Còn tứ khuyết là: 1) chủ nghĩa hình thức thái quá; 2) chủ nghĩa bảo thủ suy thoái; 3) thiếu sự đoàn kết, thống nhất, hay sự sắp xếp tổ chức; 4) thiếu chính xác, và có khuynh hướng chắp vá dàn xếp qua loa dễ dãi (Kim Jae Un 1992: 32-33). Trên cơ sở tổng hợp các tài liệu xưa nay, Ko Yong Buk trong cuốn “Tính cách của người Hàn: bàn về sự cải cách” (고영복. 한국인의 성격 - 그 변혁을 위한 과제. 사회문화소) xuất bản năm 2001 đã liệt kê ra 23 ưu điểm và 22 nhược điểm. Còn Pak Young Sun trong cuốn “Luận Văn hoá Hàn Quốc ” (박영순. 한국문화론. 한국문화사) xuất bản năm 2002 (tr. 57-58, 68-69) thì nêu ra 28 đặc trưng tạo nên tính cách người Hàn. 4 Việc xử lý các tài liệu tiếng Hàn ở đây do SV Phan Thiện Đào Nguyên thực hiện trong khoá luận tốt nghiệp ngành Đông Phương học Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh năm 2003 dưới sự hướng dẫn của chúng tôi. Thực ra, văn hoá và tính cách của dân tộc luôn là một hệ thống, nó bị chi phối bởi những yếu tố khách quan và chủ quan thuộc môi trường tự nhiên và môi trường xã hội mà dân tộc đó tồn tại và trải qua. Theo chúng tôi, nguồn gốc của văn hoá Hàn chủ yếu được quy định bởi ba yếu tố. Thứ nhất, xét về môi trường sống thì Korea ở vào một khu vực có khí hậu ôn đới với mùa đông lạnh giá, với địa hình tới 70% là núi đá, đất đai trồng trọt được rất ít và manh mún, trồng lúa nước được lại càng ít nữa, nói chung là một môi trường sống khắc nghiệt. Thứ hai, xét về nguồn gốc dân tộc như một trong những nguồn gốc của tính cách thì tổ tiên người Hàn hiện đại là cư dân thuộc ngữ hệ Altai (cùng họ với các cư dân nói tiếng Thổ Nhĩ Kỳ, Mông Cổ, Tungus), ít nhiều mang trong mình chất du mục của dân săn bắn và chăn nuôi Siberia, nói chung là mang nhiều chất động hơn là tĩnh. Thứ ba, xét về loại hình kinh tế chủ yếu thì bắt đầu từ thời kỳ đồ đồng (khoảng từ TK 8 đến TK 4 trCN), nghề nông nghiệp lúa nước vốn bắt nguồn từ khu vực Đông Nam Á cổ đại phía nam sông Dương Tử qua cư dân Hoa Hạ ở lưu vực sông Hoàng Hà đã thâm nhập vào bán đảo Korea và từ đó trở thành loại hình kinh tế chủ yếu trong suốt trường kỳ lịch sử Korea. Yếu tố thứ ba (loại hình kinh tế nông nghiệp lúa nước) là nguồn gốc của những đặc trưng âm tính trong tính cách người Hàn, còn hai yếu tố đầu là nguồn gốc của những đặc trưng dương tính. Tất cả tạo nên một hệ thống với bảy đặc trưng điển hình. Chất nông nghiệp lúa nước tạo nên (1) Lối sống trọng tình (jong = 정 = 情), (2) Khả năng linh cảm cao (nunch’i = 눈치) và (3) Tính trọng thể diện (ch’ae-myon = 체면 = 體面). Chất nông nghiệp lúa nước cùng với môi trường sống khắc nghiệt đã tạo nên (4) Chủ nghĩa gia đình và tính tôn ti. Cả hai cùng với chất du mục Siberia đã tạo nên (5) Tính nuốt “hận” (han = 한 = 恨), cùng (6) Tính nước đôi vừa âm tính vừa dương tính. Và cuối cùng, chất động Siberia và môi trường sống khắc nghiệt gặp một hoàn cảnh phù hợp đã nhanh chóng tạo nên một tính cách mới: (7) Lối làm việc cần cù và khn trương. Mọi ưu điểm và nhược điểm khác trong tính cách Hàn đều chỉ là hệ quả của bảy đặc trưng này. Hệ thống bảy đặc trưng tính cách Korea trong quan hệ với ba nguồn gốc của chúng có thể hình dung như sau: Nguồn gốc VH Korea ĐẶC TRƯNG TÍNH CÁCH KOREA 1. Lối sống trọng tình 2. Khả năng linh cảm cao 3. Tính trọng thể diện 4. Chủ nghĩa gia đình và tính tôn ti 5. Tính nuốt “hận” Nghề nông nghiệp lúa nước 6. Tính nước đôi vừa âm tính vừa dương tính Chất Siberia Môi trường sống khắc nghiệt 7. Lối làm việc cần cù và khNn trương Trong ba ngun gc ca tính cách dân tc Korea thì tuy ch có mt ngun gc th ba (ngh nông nghip lúa nưc) thiên v âm tính, song nó có nh hưng rt mnh, tác ng n s hình thành sáu trên by c trưng tính cách Korea. N hư vy, cu trúc ca tính cách dân tc Korea là có âm có dương khá hài hoà. II. SO SÁH GUỒ GỐC TÍH CÁCH HÀ VÀ TÍH CÁCH VIỆT Xét v N GUN GC CA TÍN H CÁCH thì ngưi Vit và ngưi Hàn có hai im khác nhau và mt im ging nhau. Xét v môi trưng sng như mt ngun gc ca tính cách thì hai dân tc khác sng trong nhng môi trưng hn nhau. Trong khi Korea sng trong môi trường sống khắc nghiệt vi khí hu ôn i lnh giá và a hình núi á, thì Vit N am vào khu vc có môi trường sống thuận tiện, vi khí hu nhit i nóng m và a hình sông nưc, có t ai trng trt nhiu và trng ưc quanh năm. Xét v ngun gc ca dân tc như mt ngun gc khác ca tính cách thì ngưi Vit và ngưi Hàn li càng khác nhau. Trong khi t tiên ngưi Hàn hin i là cư dân mang trong mình chất động ca dân săn bn và chăn nuôi Siberia thuc ng h Altai, thì t tiên ngưi Vit li mang nhiu chất tĩnh ca cư dân thuc ng h N am Á, ngay t u ã sng ch yu bng hái lưm và sm chuyn sang nông nghip, ri nông nghip lúa nưc. Cui cùng, xét v loi hình kinh t ch yu thì c hai dân tc u có chung mt ngun gc là sng ch yu bng nghề nông nghiệp lúa nước. Xét rng ra v mt văn hoá thì trong lch s, hai dân tc còn có mt im chung quan trng là cùng nm trong vùng nh hưng trc tip ca văn hoá Trung Hoa, nhưng im chung này xut hin mun nht nên hu như không nh hưng n s hình thành tính cách dân tc. N hư vy, so sánh v ngun gc ca tính cách hai dân tc ta thy bc tranh như sau: KOREA VIỆT AM 1. Môi trưng sng khc nghit vi khí hu lnh giá và a hình núi á 1. Môi trưng sng thun tin vi khí hu nóng m và a hình sông nưc 2. Cht ng ca dân săn bn và chăn nuôi Siberia – t tiên ngưi Hàn hin i 2. Cht tĩnh ca dân hái lưm và nông nghip N am Á – t tiên ngưi Vit hin i 3. Loi hình kinh t ch yu là ngh nông nghip lúa nưc trên ã nói rng trong ba ngun gc ca tính cách dân tc Hàn thì tuy ch có mt ngun gc th ba (ngh nông nghip lúa nưc) thiên v âm tính, song nó có nh hưng rt mnh, do vy cu trúc ca tính cách dân tc Korea là có âm có dương khá hài hoà. Trong khi ó thì c ba ngun gc ca tính cách dân tc Vit N am u thiên v âm tính, do vy, cu trúc ca tính cách dân tc Vit N am thiên hn v âm. S ng nht và khác bit v ba ngun gc nêu trên quy nh s ng nht và khác bit v h thng các c trưng tính cách. Do ch ngun gc th ba (ngh nông nghip lúa nưc) là chung cho c hai dân tc nên d hiu là ba c trưng tính cách u (lối sống trọng tình, khả năng linh cảm cao, tính trọng thể diện) ca hai dân tc là ging nhau (ương nhiên, s ging nhau này ch là tương i, trong cái ging nhau vn có s khác bit, song ây tm thi chưa nói n nhng s khác bit này). H thng tính cách ca hai dân tc Korea và Vit N am có nhng nét tương ng và d bit như sau: KOREA VIỆT AM 1. Li sng trng tình 2. Kh năng linh cm cao 3. Tính trng th din 4. Ch nghĩa gia ình và tính tôn ti 4. Tính cng ng làng xã và tính dân ch 5. Tính nut “hn” 5. Tính khoan dung 6. Tính nưc ôi va âm tính va dương tính 6. Tính nưc ôi va cng ng va t tr 7. Li làm vic cn cù và khNn trương 7. Li làm vic chng mc III. SO SÁH TÍH CÁCH HÀ VÀ TÍH CÁCH VIỆT 3.1. Chủ nghĩa gia đình và tính tôn ti với tính cộng đồng làng xã và tính dân chủ Gia ình là ơn v t chc c trưng ph bin mi xã hi loài ngưi. Tuy nhiên, mi loi hình văn hoá, mi nn văn hoá, vai trò ca gia ình rt khác nhau. Trái ngưc vi xã hi phương Tây coi trng vai trò ca cá nhân, trong xã hi phương ông nông nghip thì coi trng gia ình. Riêng trong nn văn hoá Korea, gia ình không ch ưc coi trng, mà hơn th na, nó tr thành mt nhân t chi phi t chc xã hi, mt th “ch nghĩa” – ch nghĩa gia ình. Chủ nghĩa gia đình (familism) là mt c trưng văn hoá, mt tính cách dân tc vi năm c im 6 : 6 iu chnh trên cơ s 5 c im ca Choi Chae Seok, xem (Ko Yong Buk 2001: 27). 1) Gia ình, cùng vi quc gia, là nhng hình thái xã hi cơ bn, có vai trò quan trng c bit (t nhà lên nước); 2) Cá nhân không th c lp tách ri khi gia ình; 3) Quan h gia các thành viên gia ình ưc sp xp theo trt t trên dưi rt rõ ràng, cht ch, và nghiêm ngt; 4) Gia ình có mt truyn thng mà tt c các thành viên gia ình qua các th h u quan tâm gìn gi; 5) Cách t chc này không ch gii hn trong phm vi gia ình mà còn ưc nhân rng ra toàn xã hi. i chiu vi nh nghĩa này thì Vit N am có 3 c im sau mà thiu c im u; văn hoá Vit N am coi trng làng hơn gia ình, do vy mà có khái nim “làng nưc” (Trn N gc Thêm 2001: 200-201). Korea có c 4 c im, văn hoá Trung Hoa và Korea coi trng gia ình (nhà) hơn làng. Riêng c im s (3) thì th hin Korea là mnh nht, mnh hơn c Trung Hoa ln Vit N am. Bi vy mà Korea có th nói n ch nghĩa gia ình là cái mà Vit N am không có, còn Trung Hoa thì có nhưng không rõ nét bng. S dĩ như vy là vì ngh nông nghip lúa nưc thì òi hi tính cng ng cao mt phm vi rng mi sc chng hn, chng lt và làm cho kp thi v, mà cht nông nghip lúa nưc thì Vit N am m nét hơn Bc Trung Hoa và Korea. Trong khi ó thì a hình núi á Korea không to nên nhng cánh ng ln òi hi tính cng ng cao, ng thi nó buc phi sng phân tán, không cho phép tp trung ưc theo ý mình, khin cho vai trò ca gia ình buc phi ln hơn làng xã. ây chính là lý do ti sao Korea có ch nghĩa gia ình, còn Vit N am thì thay vào ó là tính cng ng làng xã. Quan h ch yu trong gia ình là quan h tôn ti trên dưi theo th bc và tui tác. Bi vy, mt khi gia ình là ơn v ưc coi trng nht trong xã hi Korea thì tính tôn ti gia ình m rng ra thành tính tôn ti xã hi. Ý thc coi trng tôn ti ca ngưi Hàn mnh n mc h rt thích xưng hô theo chc v, a v, k c nhng chc v rt thp (giáo sư Kim, giám đốc Lee, đội trưởng Park, tổ trưởng Han ). Trong làng xã thì mi ngưi bình ng vi nhau, cho nên ch có th nh v nhau ch không sai bo nhau ưc như trong gia ình; ây là lý do ti sao Vit N am tính dân ch tình cm mnh hơn tính tôn ty. Ưu im ca ch nghĩa gia ình cùng tính tôn ti là to nên mt xã hi gắn bó chặt chẽ và có trật tự. Ch nghĩa gia ình cùng tính tôn ti kt hp vi s tuân th nghiêm nht ý thc h N ho giáo là nguyên nhân ca s tôn trọng phép tắc l nghĩa thái quá trong xã hi Hàn. N gưi Hàn ý thc rng ch có như th thì trật tự xã hội mi ưc duy trì. ây chính là nguyên tc “chính danh” trong t chc xã hi mà Khng T ã tng ca ngi. Trong tin trình hin i hóa, chúng ta xut phát t nông thôn và hưng ti ô th. ô th là mt hình thái t chc xã hi hoàn toàn khác hn nông thôn, nơi ây va ông ngưi và mi ngưi thì không th bit ht nhau, cho nên yêu cu s mt trong vn hành t chc ô th là trt t xã hi th hin dưi dng h thng lut pháp phi ưc tuyt i tuân th. Mà yêu cu này thì rõ ràng là ngưi Hàn vi ch nghĩa gia ình và tính tôn ty có kh năng áp ng tt hơn nhiu so vi ngưi Vit vi tính cng ng làng xã và tính dân ch tình cm. N h ch nghĩa gia ình mà nhng tp oàn tư bn Hàn Quc (chaebol) có ưc s t chc cht ch. N h tính tôn ty mà lch s Korea không có tính tuân th trên - dưi mt cách tuyt i, khác vi các nưc khác trong khu vc. Do s khác bit tính cách này mà nhng công trình xây dng ca Hàn Quc có cht lưng rt bo m, trong khi nhng công trình xây dng ca Vit N am thì b “rút rut” dn n cht lưng công trình b nh hưng nghiêm trng, có khi chưa nghim thi mà ã hng. 3.2. Tính nuốt “hận” với Tính khoan dung Môi trưng sng khc nghit Korea ã to nên nhng khó khăn và ni kh chng cht. Cht nông nghip lúa nưc thì khin cho ngưi Hàn chp nhn và cam chu nhng ni kh y như là s phn. Còn cht Siberia mnh m chy âm trong huyt qun thì li không cho phép b qua. Thành ra nhng ni nim mà không th th l vi ngưi khác, không mun cho ngưi khác bit… ã chng cht trong lòng và tr thành ‘hn’ (han = 한 = 恨). Hn là mt nét c trưng tình cm rt c thù ca dân tc Hàn. Vi tính hưng ni, c im ph bin ca văn hoá Hàn là tình trng ôm hận, nuốt hận vào trong. Do nut hn, cho nên ngưi Hàn rt khó có th tha th ưc cho ngưi N ht nhng gì mà h ã gây ra cho ngưi Hàn trong cuc chin tranh N hâm Thìn thi kỳ 1592-1597 và trong 35 năm ô h 1910-1945. Trong khi ó thì do có cht nông nghip lúa nưc mnh hơn Korea, nên ngưi Vit rt d chp nhn cái khác mình, “chín b làm mưi”, to nên tính khoan dung. Trong lch s chng xâm lăng, ngưi Vit thưng không chng n cùng mà mi khi ã nm giành ưc th thng thì li hay ch ng cu hoà m ưng cho gic rút lui trong danh d. Sau chin tranh thì dù là Trung Hoa hay N ht, Pháp, M thì cũng u khá d dàng gác li quá kh nhìn v tương lai. Tính nut hn có ưu im là to cho ngưi Hàn mt sc chịu đựng phi thưng, giúp h có ý chí và nghị lực vưt qua nhng khó khăn tưng chng không th vưt qua ni. Trong tin trình công nghip hóa và ô th hoá, do mang hn nên ngưi Hàn luôn có ý thc không mun chu thua ngưi N ht trong bt kỳ lĩnh vc nào. Trong t chc xã hi, h luôn u tranh không khoan nhưng vi ch nghĩa c tài, vi nhng hin tưng tiêu cc, t nn xã hi trong sinh hot ô th và qun lý ô th. N h vy, ch trong vòng my chc năm, ngưi Hàn ã xây dng ưc không ch nhng ô th ngang tm th gii mà quan trng hơn là còn xây dng ưc mt np sng ô th k cương, ngăn np, gn gàng, lch s. Trong khi ó thì ngưi Vit, do tính khoan dung cho nên luôn d b qua và không chng n cùng, dn n tình trng “chung sng” vi nhng hin tưng tiêu cc trong sinh hot và qun lý ô th như không chp hành lut l giao thông, vt rác và i tiu tin ba bãi, qun lý ô th tuỳ tin, thiu k hoch 3.3. Tính nước đôi của người Korea và người Việt n Korea, ngưi quan sát nưc ngoài thưng rt ngc nhiên và có n tưng mnh khi nhn thy ngưi Hàn mt tính cách nưc ôi y mâu thun vi nhng biu hin tương phn rõ rt: hin lành và mnh m, cng ng và cá nhân, bè phái và thng nht, nhưng nhn và cnh tranh, hoang phí và tn tin, im tĩnh và nóng ny, tĩnh lng và năng ng, lưi nhác và cn cù, l m và khNn trương N gưi Vit cũng là mt tc ngưi có tính cách nưc ôi (Trn N gc Thêm 2001: 197, 278): va có tinh thn oàn kt tương tr li va có óc tư hu, ích k; va có tính tp th hòa ng li va có óc bè phái, a phương; va có np sng dân ch bình ng li va có óc gia trưng tôn ty; va có tinh thn t lp li va có s th tiêu vai trò cá nhân; va có tính cn cù và np sng t cp t túc li va có thói da dm, li; va rt rè li va thích giao tip Mi nhìn tưng như tính nưc ôi ngưi Hàn và ngưi Vit là ging nhau, nhưng thc ra là chúng khác nhau hoàn toàn. Tính nưc ôi ca ngưi Hàn là tính nưc ôi va âm tính va dương tính, còn trong tính nưc ôi ca ngưi Vit thì cht dương tính rt yu, nó vn nm trn trong khuynh hưng thiên v âm tính. V ngun gc, tt c nhng biu hin ca tính nưc ôi ngưi Vit u bt ngun t hai c trưng gc trái ngưc nhau là tính cng ng và tính t tr ca làng xã. Tùy lúc tùy nơi mà mt này hoc mt kia s ưc phát huy: Khi ng trưc nhng khó khăn ln, nhng nguy cơ e da s sng còn ca c cng ng thì cái ni lên s là tính oàn kt và tính tp th; nhưng khi nguy cơ y qua ri thì có th là thói tư hu và óc bè phái, a phương li ni lên (Trn N gc Thêm 2001: 198). Trong giao tip, khi thy mình ang ng trong cng ng quen thuc thì tính thích giao tip ni lên, còn khi vưt ra khi cng ng, ng trưc ngưi l, thì tính rt rè s ln át (Trn N gc Thêm 2001: 278-79). Tính nưc ôi ca ngưi Vit thưng phát huy tác dng tt trong nhng hoàn cnh cc kỳ khó khăn, mt mt mt còn (in hình là trong chin tranh), còn trong xây dng hoà bình, trong tin trình công nghip hóa và ô th hoá thì áng tic là thưng mt trái ca tính nưc ôi này li ni tri. N gun gc tính nưc ôi ngưi Hàn phong phú và phc tp hơn rt nhiu. Các nhà nghiên cu tng cp n bn nguyên nhân là v trí bán o, a hình núi và ng bng, khí hu hai mùa mưa và khô, lch s b xâm lưc và b è nén. Theo chúng tôi, còn có mt nguyên nhân th năm, nhưng ây mi là nguyên nhân quan trng nht, nguyên nhân ch yu. ó là mâu thuẫn gia mt bên là chất du mục Siberia và địa hình núi đá vi bên kia là nền kinh tế nông nghiệp lúa nước. Kinh t nông nghip lúa nưc to nên mt tính cách thiên về âm tính, trong khi ó thì cht du mc Siberia và a hình núi á li to nên mt tính cách thiên về dương tính. Chính mâu thun này là ci ngun ca tính nưc ôi va âm tính va dương tính trong tính cách ca ngưi Hàn, khác hn vi tính nưc ôi ca ngưi Vit là tính nưc ôi mà các biu hin ca nó u vn nm trn vn trong khuynh hưng thiên v âm tính. N hng biu hin ca tính nưc ôi rt nhiu, ây ch nói n mt vài biu hin tiêu biu có nh hưng n tin trình phát trin ô th. Trưc ht là cp “nhưng nhn và cnh tranh”. N gưi nông nghip do tính cách hin lành, im tĩnh, li sng trng tình nên trong quan h thì c tính ph bin là ưa nhường nhịn. N gưi Vit quan nim “mt s nhn là chín s lành”, có chuyn gì thì c gng b qua cho nhau “chín b làm mưi”, nu không b qua ưc thì cũng “óng ca bo nhau”: chuyn to làm thành nh, chuyn nh thành không có gì. Li ng x này ph bin c trong quan h gia nhng ngưi ngang hàng ln trong quan h trên-dưi. Trong văn hoá Korea, s nhưng nhn ch ph bin trong quan h trên-dưi, mà ch yu là ngưi dưi nhưng ngưi trên. Trong quan h ngang bng thì ph bin là s cnh tranh – iu mà trong văn hoá Vit N am hu như không có. Richard Rut (1965) gii thích nguyên nhân ca tính cnh tranh cao này là vì ngưi Hàn chu nh hưng nhiu ca tư tưng N ho giáo vi tham vng làm quan và nh hưng a v cao (Kim Jae Un 1991: 165). N gưi Vit cũng chu nh hưng ca tư tưng N ho giáo, nhưng so vi Korea thì vai trò ca N ho giáo Vit N am yu hơn nhiu, trong khi tính nông nghip lúa nưc Vit N am li mnh hơn. Do vy mà ở Việt am tính nhường nhịn mạnh hơn tính cạnh tranh, còn ở Korea thì tính cạnh tranh mạnh hơn tính nhường nhịn. ây là mt c im văn hoá rt quan trng, giúp cho Hàn Quc mau chóng tr thành mt quc gia ô th và công nghip. [...]... thảo trong cố gắng so sánh tính cách của người Hàn và người Việt; trên cơ sở đó để lý giải những thành công của người Hàn và những hạn chế của người Việt trong tiến trình đô thị hoá và hiện đại hóa Ở đây chưa bàn đến những mặt hạn chế trong tính cách người Hàn TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Trần N gọc Thêm 2001: Tìm về bản sắc văn hoá Việt am – N XB Tp Hồ Chí Minh 2 Kim Jae-un 1992: The Koreans: Their Mind and... thay đổi giật mình trong tính cách bên ngoài của người Hàn Họ trở thành nổi tiếng như một trong những dân tộc có tinh thần làm việc chăm chỉ và hiệu quả nhất trên thế giới Từ lười nhác đến cần cù, từ lề mề đến khNn trương - đó cũng là những cặp biểu hiện của tính nước đôi vừa âm tính vừa dương tính 3.4 Lối làm việc cần cù và kh n trương với Lối làm việc chừng mực Trong các nền văn hoá nông nghiệp, người... by Kim Kyong-dong) – Seoul, Kyobo Book Centre 3 Choi Choe-sok 1976: 최채석 한국인의 사회적 성격 현음사 (Tính cách xã hội của người Hàn) 4 Yun Tae-rim 1964: 윤태림 한국인의 성격 (Tính cách người Hàn) 5 Ko Yong-bok 2001: 고영복 한국인의 성격 - 그 변혁을 위한 과제 사회문화소 (Tính cách người Hàn: bàn về sự cải cách) 6 Park Yong-sun 2002: 박영순 한국문화론 한국문화사 (Luận văn hoá Hàn Quốc) ... thực hiện một cách từ từ, tiến hành làm nhiều bước, kéo dài trong suốt bốn năm, từ năm 2004 đến năm 2007 Sở dĩ người Hàn cần mẫn và khNn trương như vậy vì họ coi công việc là trung tâm, còn mọi thứ khác chỉ là thứ yếu N gười Hàn tính lương không theo thời gian làm việc mà là tính theo khối lượng công việc đã hoàn thành Công việc đối với người Hàn là cái gì đó không bao giờ ngừng nghỉ N gười Việt thì có... nông dân rất cần cù khi vào vụ, nhưng lại tỏ ra lười nhác lúc nông nhàn N gười Hàn hay người Việt N am cũng đều không ra khỏi quy luật này N hưng người Hàn nay thì đã khác hẳn Trải qua quá trình công nghiệp hóa, từ nông dân trở thành công nhân, người Hàn không còn chậm rãi, ung dung, và nhàn nhã như người Việt N hững người quan sát nước ngoài thường mô tả những công nhân Hàn là những con người cần... thường mô tả những công nhân Hàn là những con người cần cù, tự nguyện cống hiến, trung thành và đáng tin cậy Tinh thần lao động cần cù, chăm chỉ của người công nhân Hàn vào bậc nhất thế giới Từ khi tiến hành công nghiệp hóa, dấn thân vào nền kinh tế tốc độ, người Hàn lúc nào cũng cảm thấy thiếu thời gian, cho nên thường có tác phong làm việc rất kh n trương Dù làm việc gì, họ lúc nào cũng gấp gấp, nhanh...Tuy nhiên, dẫu sao thì trước thời kỳ công nghiệp hoá và đô thị hoá, trong xã hội Hàn Quốc sự cạnh tranh hãy còn chưa mạnh, phổ biến vẫn là sự hoà thuận và giúp đỡ lẫn nhau, nhưng từ sau khi bước vào công nghiệp hóa và đô thị hoá, người Hàn đã dần dần thay đổi, xuất hiện sự so sánh và cạnh tranh mạnh mẽ với nhau N gay Chính phủ Hàn Quốc cũng coi việc “tăng cường khả năng cạnh tranh” trên thế giới . TÍNH CÁCH VĂN HOÁ KOREA NHÌN TỪ VIỆT NAM Trần gọc Thêm University of Social Sciences and Humanities, Ho Chi Minh city I. TÍH CÁCH GƯỜI HÀ Về người Hàn,. nghĩa gia ình và tính tôn ti 4. Tính cng ng làng xã và tính dân ch 5. Tính nut “hn” 5. Tính khoan dung 6. Tính nưc ôi va âm tính va dương tính 6. Tính nưc ôi va. sau: Nguồn gốc VH Korea ĐẶC TRƯNG TÍNH CÁCH KOREA 1. Lối sống trọng tình 2. Khả năng linh cảm cao 3. Tính trọng thể diện 4. Chủ nghĩa gia đình và tính tôn ti 5. Tính nuốt “hận” Nghề