Xác định mô hình kinh tế Chúng ta có thể sử dụng mô hình tối đa hoá lợi nhuận để minh hoạ cho các cách tiếp cận trên sự muốn tối đa hoá lợi nhuận?. Liệu mô hình có thể dự đoán được hà
Trang 2Tài liệu tham khảo
PGS TS Vũ Kim Dũng và PGS TS Phạm Văn Minh (2012) Giáo trình Kinh tế học (tập I) NXB ĐH KTQD, Hà Nội
PGS TS Phạm Văn Minh (2011) Giáo trình Kinh tế vi mô II, NXB Lao
Động - Xã Hội, Hà Nội.
PGS TS Vũ Kim Dũng và PGS TS Phạm Văn Minh (2011) Hướng dẫn
thực hành Kinh tế học vi mô II, NXB Lao Động - Xã Hội, Hà Nội
Pindyck R S và D L Rubinfeld (1999) Kinh tế học vi mô, NXB Thống
kê.
Varian H R (1992) Intermediate Microeconomics, Third Edition, Norton
& Company.
Nicholson W and C M Snyder (2009) Intermediate Microeconomics
and its application, Eleventh Edition, South-Western College.
Trang 3Chương 1
MÔ HìNH kinh tế
Trang 4vi kinh tÕ
Trang 5Mụ hỡnh húa
Khái niệm Giả định
Trang 7Xác định mô hình kinh tế
Chúng ta có thể sử dụng mô hình tối đa hoá lợi nhuận để minh hoạ cho các cách tiếp cận trên
sự muốn tối đa hoá lợi nhuận?
Liệu mô hình có thể dự đoán được hành vi của các hãng trên thực tế?
Trang 8Đặc điểm của mô hình kinh tế
Giả định Ceteris Paribus
phân tích chuẩn tắc
Trang 9Giả định Ceteris Paribus
Trang 10Giả định tối ưu hoá
Nhiều mô hình kinh tế bắt đầu với giả
định các thành viên kinh tế theo đuổi lợi ích cá nhân
Người tiêu dùng muốn tối đa hoá lợi ích
thiểu hoá chi phí)
Chính phủ muốn tối đa hoá phúc lợi công cộng
Trang 11Giả định tối ưu hoá
rõ ràng, các mô hình giải thích
thích thực tế như thế nào
Trang 13VD: Microsoft và luật chống độc quyền
trong công nghiệp phần mềm và vi phạm luật chống độc quyền Sherman (Sherman Antitrust Act).
thị trường internet và điều đó hạn chế sự cạnh tranh.
Trang 14Microsoft và luật chống độc quyền
Giáo sư Richard Schmalensee cho rằng Microsoft không có hoạt động như nhà độc quyền trong việc đặt giá cho hệ thống phần mềm hệ điều hành Windows
Toà án quyết định sẽ phải cố gắng làm cân bằng giữa vấn đề độc quyền phần mềm hệ
điều hành Windows và khả năng đổi mới của Microsoft
Trang 15Liệu các nhà kinh tế luôn đồng ý với nhau?
Các nhà kinh tế không đồng ý với nhau trên nhiều vấn đề
Niềm tin ph thu c v ụ ộ ào s duy lý c a m i ng ự ủ ỗ ườ i
d n ẫ đế n không có khả năng phân biệt giữa những vấn đề thực chứng và chuẩn tắc
Bảng 1 cho thấy, rất nhiều sự tán thành theo những vấn đề thực chứng nhưng có ít sự tán
đồng theo những vấn đề chuẩn tắc
Trang 16Bảng 1: Tỷ lệ phần trăm các nhà kinh tế đồng ý
với hàng loạt vấn đề trong ba quốc gia
Trang 17 Mô hình cân bằng tổng thể
Mô hình của Marshall là mô hình cục bộ
Chỉ mô tả một thị trường tại một thời điểm
ta cần mô hình toàn bộ nền kinh tế
Bao hàm mối quan hệ tương tác giữa các thị trư
ờng và các tác nhân kinh tế
Cõn bằng tổng thể vs Cõn bằng bộ phận
Trang 18 §êng giíi h¹n kh¶ n¨ng s¶n xuÊt cã
Trang 19§êng giíi h¹n kh¶ n¨ng s¶n xuÊt
Pocket PC (triÖu chiÕc/n¨m)
Trang 20 Đường giới hạn khả năng sản xuất nhắc chúng ta rằng nguồn lực là khan hiếm
lựa chọn
Mỗi sự lựa chọn đều có chi phí cơ hội
Chi phí cơ hội phụ thuộc vào số lượng mỗi hàng hoá được sản xuất ra
Đường giới hạn khả năng sản xuất
Trang 21 Kinh tế học phúc lợi
tổng thể được sử dụng cho phân tích chuẩn tắc
Hai nhà kinh tế học F Edgeworth và V Pareto đã cung cấp khái niệm chính xác về hiệu quả kinh tế
và đã chứng minh các điều kiện trong đó thị trường
có thể đạt được mục đích
Cõn bằng tổng thể và KTH phỳc lợi
Trang 22Các công cụ hiện đại
Xác định các giả định về hành vi cơ bản của các cá nhân và các doanh nghiệp
Đưa ra các công cụ mới để nghiên cứu thị trường
tin không hoàn hảo trong mô hình kinh tế
phân tích số liệu