1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

bài giảng tin học ứng dụng trong hóa học chương 3 chem office đại học công nghiệp thành phố hồ chí minh

69 546 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

 Thêm tên nguyên tử vào cấu trúc:  Dùng công cụ Text , click vào cuối liên kết đôi, hộp text box xuất hiện ở cuối liên kết  Gõ „O‟ vào hộp text box chữ O hoa..  Thêm tên chú thích v

Trang 1

CHƯƠNG 3: CHEM OFFICE

TIN HỌC ỨNG DỤNG TRONG

HÓA HỌC

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM

KHOA CÔNG NGHỆ HOÁ HỌC

Trang 2

NỘI DUNG

Trang 3

1.CHEMBIODRAW 2D

NỘI DUNG

1.1 KHỞI ĐỘNG CHEMBIODRAW 2D 1.2 GIAO DIỆN - THANH CÔNG CỤ

CHEMBIODRAW 2D

Trang 5

1.CHEMBIODRAW 2D

1.2 GIAO DIỆN – THANH CÔNG CỤ

Thanh Menu Thanh thông

Trang 6

1.CHEMBIODRAW 2D

1.2 THANH CÔNG CỤ

Thanh Menu

 Thanh kiểu chữ : (text style toolbar)

 Thanh thông dụng (general toolbar)

 Thanh đối tượng (object toolbar)

 Thanh công cụ vẽ sinh học (biodraw tool)

Trang 9

1.CHEMBIODRAW 2D

1.2 THANH CÔNG CỤ

Bảng thông tin tọa độ (info window)

 Bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học (periodic table)

Bảng tính chất hoá – lý của các chất (chemical properties):

 Bảng phân tích chi tiết (analysis)

 Bảng đồ các ký tự (character map)

Trang 10

1.CHEMBIODRAW 2D

1.2 THANH CÔNG CỤ

Info Window Chemical

Properties Window Analysis Window

Trang 11

1.CHEMBIODRAW 2D

1.2 THANH CÔNG CỤ

Periodic

Table Window

Trang 12

1.CHEMBIODRAW 2D

1.2 THANH CÔNG CỤ

Character

Map Window

Trang 14

Từ thanh công cụ Main Toolbar, chọn công cụ

Solid Bond

 Con trỏ biến thành dấu cộng (+), click chuột và kéo sang phải, đường liên kết xuất hiện, liên kết được mở rộng với chiều dài được cố định và ở một góc 30 0

 Click vào điểm cuối bên phải của liên kết mới vừa tạo để thêm liên kết thứ 2 Liên kết thứ 2 được vẽ và tạo thành một góc 120 0 giữa 2 liên kết

 Để tạo cacbon thứ 3, ta thực hiện giống như bước trên

Trang 15

Thay đổi bậc liên kết:

 Để tạo liên kết đôi, double click vào liên kết vừa tạo

hoặc click chuột phải vào liên kết chọn Double > Plain

Thêm tên nguyên tử vào cấu trúc:

 Dùng công cụ Text , click vào cuối liên kết đôi, hộp text box xuất hiện ở cuối liên kết

 Gõ „O‟ vào hộp text box (chữ O hoa)

 Đóng hộp text bot bằng cách nhấn phím Esc hoặc chọn công cụ khác

Trang 16

Thêm tên chú thích vào phân tử:

 Dùng công cụ Text , click vào phía dưới cấu

trúc, hộp text box xuất hiện

 Trong hộp text box, gõ “2-propanone”

 Nhấn Esc hoặc chọn công cụ khác

Trang 17

b Vẽ cấu trúc phân tử phức tạp bằng cách dùng vòng:

Tạo vòng:

 Click và công cụ vòng Cyclohexane

 Click vào vùng trống trên cửa sổ để thêm vòng

 Click hợp nhất với các vòng theo hình biểu diễn dưới đây

Trang 18

Di chuyển các nguyên tử và các nối liên kết từ vòng:

 Click vào công cụ Eraser

 Trỏ vào nguyên tử được biểu diễn ở dưới:

Trang 19

 Click vào nguyên tử và liên kết cần xóa

 Kết quả xóa được biểu diễn dưới đây:

 Click vào công cụ Solid Bond

 Double click vào chổ liên kết cần thêm vào, liên kết đơn sẽ chuyển thành liên kết đôi

Trang 20

Thêm tên nguyên tử carbon:

 Clich vào công cụ Text

 Trỏ đến chổ nguyên tử cần được thêm vào

 Gõ phím “CH” vào trong hộp thoại (lưu ý: phải gõ

chữ hoa đúng biểu tượng tên nguyên tố)

 Tiếp tục gõ “O” vào nơi cần thêm vào Kết quả được biểu diễn ở phía dưới

Trang 21

Lưu và đóng cửa sổ làm việc:

 Chọn File>Save As

Gõ huongdan1, vào hộp text box thích hợp

 Chọn folder nơi lưu file

Click Save

Trang 22

c Vẽ cấu trúc phân tử theo cách biểu diển Fischer

Chọn File > Open Special chọn ACS Document

1996

 Click chọn công cụ Solid Bond

 Trỏ vào cửa sổ làm việc, kéo thẳng xuống để vẽ liên kết thứ nhất

 Trỏ vào điểm cuối của nguyên tử, kéo thẳng xuống

để vẽ liên kết thứ 2 (hộp gợn sóng màu đỏ xuất hiện

bởi vì Show Chemical Warnings được chọn, bây giờ

ta giữ chọn nó)

 Tiếp tục như bước trên để vẽ các liên kết còn lại (tổng cộng 5 liên kết)

Trang 23

Thêm liên kết nằm ngang của nguyên tử thứ hai trong mạch phân tử bạn tạo:

 Thêm liên kết nằm ngang, trỏ vào hộp đầu tiên

Chemical Warning và click nó (hộp cảnh báo màu đỏ

sẽ mất đi ngay khi bạn thêm liên kết vào)

 Click lần nữa để thêm liên kết đối diện nằm ngang

 Lặp lại các bước như ban đầu để thêm các liên kết nằm ngang còn lại

Trang 24

Gán thêm các nhóm vào đầu và cuối của chuổi mạch phân tử:

Trang 25

25

 Click vào nơi nguyên tử cacbon cần thêm hydro,

sauđó gõ “H”

Trang 26

 Click vào các nguyên tử còn lại, sau đó gõ “OH”

Để xem thông tin cấu trúc cơ bản và đưa thông tin vào tài liệu, ta thực hiện bước sau:

 Click chọn cấu trúc vừa vẽ xong (hoặc double click vào cấu trúc vừa vẽ)

 Chọn View > Show Analysis Window

Trang 27

 Click Paste để đưa thông tin chú thích vào dưới cấu trúc

Lưu và đóng cửa sổ làm việc

Trang 28

d Vẽ cấu trúc phân tử theo cách biểu diển phối cảnh

Chọn File > Open Special > New Document

Vẽ vòng:

 Click chọn công cụ Cyclohexane Ring

 Trỏ vào chổ cửa sổ làm việc, click vào để vẽ vòng

 Double click vào cấu trúc vòng vừa vẽ

 Chọn Object > Rotate và gõ 30, cấu trúc sẽ quay 1 góc là 30 0

1.CHEMBIODRAW 2D

1.3 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG

Trang 29

Thay đổi Cyclohexane thành Tetrahydropyran:

 Click chọn bên ngoài cấu trúc nơi cần thay đổi

 Trỏ ở chổ cần thay đổi theo hình dưới đây, và gõ

“O” vào

Thêm liên kết thẳng đứng:

 Click chọn công cụ Solid Bond

 Trỏ vào nguyên tử cần thêm liên kết vào, kéo thẳng góc để tạo liên kết

Trang 30

 Trỏ vào nguyên tử nơi cần thêm liên kết vào và kéo thẳng xuống để tạo liên kết khác

 Lặp lại các bước như trên để vẽ các liên kết còn lại như hình vẽ

Để vẽ cặp liên kết còn lại:

 Trỏ vào nguyên tử cần vẽ và kéo thẳng lên

 Để vẽ liên kết còn lại, nếu ta kéo xuống sẽ trùng

với liên kết ở cacbon (3), vì vậy ta vào Object tắt chế

độ Fixed Lengths và vẽ hở như hình vẽ

Trang 31

Để thay đổi cấu trúc giống nhƣ theo hình phối cảnh (giống nhƣ hình 3 chiều) dọc theo trục Z, ta thực hiện nhƣ sau:

 Double click vào cấu trúc cần thay đổi, sau đó trỏ đến ô vuông của đường viền màu xanh bao quanh cấu trúc

 Khi con trỏ thay đổi thành mũi tên hai đầu, ta kéo thẳng đứng lên cho đến khi thay đổi khoảng 50% Cấu trúc có hình dạng như sau:

Trang 32

Kế tiếp, ta tạo nhóm “OH”:

 Chọn công cụ Text , trỏ đến nguyên tử cần thêm nhóm và double click để mở hộp text box

 Gõ “OH” và nhấn Enter, di chuyển trỏ đến nguyên

tử cần thêm và gõ nhóm cần thêm (hoặc click 3 lần liên tiếp để lặp lại nhóm như ở trên)

Trang 33

 Tiếp tục gõ nhóm ”CH2OH” vào trong cấu trúc, nhấn Enter

Trang 34

34

Thay đổi kiểu của liên kết phía trước:

 Click chọn công cụ Bold Bond

 Trỏ đến liên kết ở giữa như hình sau

 Click vào để thay đổi kiểu liên kết mới

 Click chọn công cụ Bold Wedge

 Click vào các liên kết gần kề liên kết Bold Bond, kết quả cấu trúc được biểu diễn như sau:

Trang 35

e Vẽ cấu trúc phân tử theo cách biểu diển Newman

File > New Document

 Click chọn công cụ Solid Bond Trong cửa sổ làm việc click rê để tạo liên kết thứ nhất

 Trỏ vào nguyên tử cacbon ở dưới để vẽ liên kết thứ

2 Tiếp tục vẽ liên kết thứ 3

Trang 36

 Click công cụ selection Cấu trúc cuối cùng mà

bạn vẽ sẽ được chọn

 Đưa công cụ vào khung chữ nhật, sau đó nhấn phím Ctrl và rê sang phải trong khi nhấn chuột trái để tạo bản sao thứ 2

Thêm liên kết vào giữa hai bản sao:

 Click chọn công cụ Solid Bond

 Click chọn cacbon từ cấu trúc này rê chuột nối đến cấu trúc kia như hình vẽ

Trang 37

Lưu ý: cần tắt chế độ Fixed Length và Fixed Angles khi nối hai cấu trúc với nhau

Vẽ cấu trúc theo cách biểu diễn Newman:

 Click chọn công cụ Orbital Chọn loại Orbital trống

 Click vào nguyên tử cần vẽ, vòng tròn sẽ xuất hiện như hình:

Trang 38

 Click chọn công cụ Marquee , orbital được chọn lại, click vào chổ trống vùng làm việc để ngưng chọn

 Trỏ cấu trúc ở trên và kéo xuống để chọn 3 liên kết (ta có thể nhấn phím Shift + click chọn từng liên kết)

Double-click vào rotation handle để mở hộp

Rotate

Gõ 180 vào hộp text box, chọn degrees CW (cùng chiều kim đồng hồ), click chọn Rotate

Trang 39

 Chọn Object > Bring to Front

 Đưa trỏ vào khung chữ nhật cho đến khi biến thành bàn tay

 Kéo vùng chọn và rê vào chổ cacbon được chọn ở trung tâm orbital Cấu trúc sẽ được biểu diễn như sau

Trang 40

 Click vào vùng trống để thôi bỏ chọn (khung hình chữ nhật sẽ mất)

Lưu và đóng cửa sổ làm việc

f Sử dụng thư viện cấu trúc (Templates)

SV tham khảo trong giáo trình

Trang 41

f Sử dụng thƣ viện cấu trúc (Templates)

Hoặc: View  other toolbars

Trang 44

2 CHEMBIO 3D

2.2 GIAO DIỆN – THANH CÔNG CỤ

Trang 45

Để bật/tắt các thanh công cụ: Vào View → Toolbars và chọn các thanh công cụ tương ứng cần

mở hoặc đóng

 Thanh menu (standard)

Thanh tạo dựng (building)

2 CHEMBIO 3D

2.2 GIAO DIỆN – THANH CÔNG CỤ

Trang 46

 Thanh trình diễn hiệu ứng hiển thị (model display)

Thanh tạo mặt lớp (surfaces)

2 CHEMBIO 3D

2.2 GIAO DIỆN – THANH CÔNG CỤ

Trang 47

Thanh xoay đối tượng (demo)

Thanh Tính toán (calculation)

Các hộp thoại, bảng thường sử dụng: (Xem thêm trong giáo trình)

2 CHEMBIO 3D

2.2 GIAO DIỆN – THANH CÔNG CỤ

Trang 48

2 CHEMBIO 3D

2.3 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG

a Làm việc với bảng ChemDraw:

 Từ thanh menu View, chọn ChemDraw Panel Bảng ChemDraw Panel xuất hiện ở góc bên phải ở phía trên của cửa sổ

 Click vào thẻ ChemDraw tab để mở bảng

 Click vào trong bảng ChemDraw, đường viền màu xanh xuất hiện bao quanh bảng cửa sổ, công

cụ ChemDraw palette xuất hiện

 Trong công cụ ChemDraw palatte, chọn công

cụ Benzene Ring

Trang 49

2 CHEMBIO 3D

2.3 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG

a Làm việc với bảng ChemDraw:

Trang 50

2 CHEMBIO 3D

2.3 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG

 Click vào nơi trống trong bảng ChemDraw, cấu trúc phân tử trong ChemDraw được chuyển thành dạng 3D trong cửa sổ làm việc của Chem3D

 Nếu muốn biểu diễn cấu tạo dạng 3D ở các chế độ hiển thị khác nhau: ClicK chọn (Display mode)

chọn các chế độ hiển thị Wire Frame, Sticks, Ball & Stick, Cylindrical Bonds, Space Filling:

Trang 51

2 CHEMBIO 3D

2.3 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG

 Ta có thể làm việc trong cửa sổ 3D và 2D, các cửa

sổ này được liên kết trực tiếp với nhau, nếu ta thay đổi trong cửa sổ 3D thì ở cửa sổ 2D sẽ thay đổi theo:

 Click vào công cụ Build form Text , double –

click vào nguyên tử H (hydrogens) trong phân tử ở cửa sổ 3D, hộp text box xuất hiện

Gõ OH vào trong hộp text box, sau đó nhấn phím

Enter

 Phân tử phenol được hiển thị ở cả hai cửa sổ 3D

và 2D

Trang 52

2 CHEMBIO 3D

2.3 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG

Trang 53

b Vẽ mô hình cấu trúc phân tử với công cụ liên kết

Vẽ ethan (C 2 H 6 ) bằng cách dùng công cụ liên kết:

 Click chọn công cụ liên kết đơn

 Nhấn vào cửa sổ, kéo sang phải (hoặc trái) và nhả nút chuột ra Phân tử ethan xuất hiện

2.3 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHEM 3D

Trang 54

54

 Để xem các nguyên tử bị khuất phía sau, ta dùng công cụ Trackball để quay tự do bằng tay hoặc bằng

các nút công cụ tọa độ X, Y hoặc Z

 Để khảo sát nguyên tử và liên kết trong cấu trúc phân tử, dùng công cụ Select:

 Click công cụ Select, di chuyển đến nguyên tử

cacbon, thì hộp thông tin xuất hiện về nguyên tử cacbon đó, loại cacbon thứ mấy trong phân tử, tên kiểu loại liên kết của nguyên tử đó

2.3 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHEM 3D

Trang 55

Click C(1) , sau đó nhấn Shift + click C(2) và H(4)

 Di chuyển điểm đến nguyên tử cần chọn hoặc liên kết thì góc cần chọn sẽ xuất hiện

2.3 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHEM 3D

Trang 56

56

Để biểu diễn góc nhị diện trong phân tử:

 Nhấn phím Shift và chọn 4 nguyên tử liên tiếp

 Di chuyển điểm trỏ đến một điểm bất kỳ trong vùng trọn, thì sẽ hiện góc nhị diện được tạo thành bởi 4 nguyên tử đó:

2.3 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHEM 3D

Trang 58

58

Từ mô hình phân tử này ta xây dựng thành mô hình phân tử cyclohexan C 6 H 12 :

 Click vào công cụ Select

 Click vào liên kết đôi, click chuột phải, trỏ đến Set bond order, chọn Single Bậc liên kết được chuyển

thành liên kết đơn

 Ta có thể dễ dàng dấu các nguyên tử hydro để dễ

tạo cấu trúc phân tử: chọn View > Model Display > Show Hydrogen atoms > Hide

 Click vào công cụ Single Bond

2.3 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHEM 3D

Trang 59

59

 Kéo thêm liên kết từ cacbon trong mô hình phân tử, liên kết C-C khác xuất hiện

 Tiếp tục thêm liên kết vào cho đến khi đủ 6 cacbon

 Kéo một cacbon đến một cacbon khác, cấu trúc sẽ đóng vòng

2.3 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHEM 3D

Trang 60

60

 Để thêm số và tên nguyên tử dễ phân biệt và dễ dàng trong việc xây dựng cấu trúc phân tử ta thực hiện như sau:

View > Model Display > Show Serial Numbers hoặc click vào biểu tượng Serial Number trong

thanh công cụ Model Display

View > Model Display > Show Atom Symbols

hoặc click vào biểu tượng Atom Symbol trong thanh công cụ Model Display

2.3 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHEM 3D

Trang 61

61

Nếu muốn thay đổi số nguyên tử, ta thực hiện theo bước sau:

 Chọn công cụ Text Building

 Click vào nguyên tử đầu tiên, hộp text box xuất hiện ở ngay nguyên tử vừa chọn

 Gõ số nguyên tử mà bạn muốn vào (5 cho ví dụ này)

 Nhấn enter, nguyên tử được chọn lúc đầu sẽ được đổi thành (5)

2.3 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHEM 3D

Trang 62

62

Chọn View > Model Display > Show Hydrogen atoms > Show All và dùng công cụ Trackball Tool

để xem cấu trúc phân tử vừa vẽ

 Để thể hiện chính xác cho cấu trúc phân tử vừa mới vẽ được, ta thực hiện theo bước sau đây:

 Chọn Edit>Select All Tất cả các nguyên tử trong cấu trúc phân tử được chọn

 Chọn Structure>Clean Up

2.3 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHEM 3D

Trang 63

 Click vào công cụ Text Building

 Click vào chỗ trống cửa sổ làm việc Hộp text box xuất hiện nơi ta click

 Gõ “CH3 CH(CH 3 )CH 2 CH(OH)CH 3

 Nhấn phím Enter

2.3 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHEM 3D

Trang 64

 Trong hộp thoại Insert Structure , gõ Pentane và

click OK

2.3 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHEM 3D

Trang 65

 Chọn Edit > Select All

 Chọn Structure > Clean Up

2.3 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHEM 3D

Trang 66

66

c Xem mô hình Orbital phân tử

Tạo phân tử ethene:

Trang 67

 Chọn HOMO (N=6) Hình dạng orbital của liên kết

л xuất hiện (ta có thể quay phân tử để xem hình dạng các orbital)

2.3 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHEM 3D

Trang 68

68

 Để xem dạng LUMO, chọn Surfaces > Molecular

Orbital và chọn LUMO (N=7) Hình dạng orbital phản

liên kết л xuất hiện

2.3 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHEM 3D

Trang 69

3 BÀI TẬP THỰC HÀNH

SV THỰC HÀNH VỚI CÁC BÀI

TẬP TRONG GIÁO TRÌNH

Ngày đăng: 17/10/2014, 10:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng ChemDraw Panel xuất hiện ở góc bên phải ở  phía trên của cửa sổ. - bài giảng tin học ứng dụng trong hóa học chương 3 chem office    đại học công nghiệp thành  phố hồ chí minh
ng ChemDraw Panel xuất hiện ở góc bên phải ở phía trên của cửa sổ (Trang 48)
Hình phân tử cyclohexan C 6 H 12  : - bài giảng tin học ứng dụng trong hóa học chương 3 chem office    đại học công nghiệp thành  phố hồ chí minh
Hình ph ân tử cyclohexan C 6 H 12 : (Trang 58)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w