Những cái nhìn đầu tiên về Thị trường chứng khoán.DOC

37 606 2
Những cái nhìn đầu tiên về Thị trường chứng khoán.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những cái nhìn đầu tiên về Thị trường chứng khoán

Trang 1

II TTCK và tài chính của các DN 12

1 TTCK và tài chính của các DN có giá trị và không có giá trị và không có giá tri trên TTCK

4 Những lợi ích và bất lợi khi ra nhập TTCK 14

III TTCK và tài chính Nhà nớc 16

1 Sử dụng thờng xuyên

IV TTCK và tài chính của các hộ gia đình 18

1 TTCK và tiền tiết kiệm

3 Trực tiếp hoặc gián tiếp mua CK trên TTCK 20

V TTCK và các cơ quan đầu t chuyên môn (công ty bảo hiểm, quỹ hu trí ) 21

Trang 2

1 Nguyên tắc hoạt động của các quỹ đầu t

3 TTCK tại Việt nam - điều kiện 31

Trang 3

Lời nói đầu

Từ ngày Chính phủ Việt Nam quyết định áp dụng chính sách đổi mới, chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá sang nền kinh tế thị trờng, đồng thời quyết định thành lập một thị trờng chứng khoán (TTCK) ở Việt Nam, vấn đề này trở thành một đề tài hợp thời cần phải tìm hiểu: TTCK là gì ? Dùng để làm gì ? đối với nớc ta, có ích lợi gì, bất lợi gì ? Nền kinh tế Việt Nam nên có một TTCK hay không ? và nếu phải có, thì khi nào cần có ?

Với đề tài "Những cái nhìn đầu tiên về Thị trờng chứng khoán" tuy đơn sơ nhng cũng phần nào giải đáp đợc những câu hỏi trên.

Nhng, để hiểu sâu hơn về TTCK thì chắc chắn phải cần một thời gian khá dài mà nhất là với Sinh viên nh chúng em thì lại phải cần học và tìm hiểu nhiều hơn nữa thì mới có thể có đ-ợc cái nhìn thấu đáo về TTCK Vì thật ra, TTCK đối với Việt Nam hiện nay nó vẫn còn rất mới mẻ và những tài liệu về TTCK cũng rất hạn chế Do vậy, với vốn kiến thức ít ỏi của mình và sự giúp đỡ của Thầy cô nên em cũng mạnh dạn tìm hiểu và viết nên đề tài này Vì vậy, Em rất mong có đợc sự đánh giá và góp ý của Thầy cô giáo để em có thể học tốt hơn môn Tiền Tệ cũng nh các môn Kinh Tế chuyên ngành sắp tới Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh Viên: Đồng Xuân Nam Lớp : 1020

5

Trang 4

Chơng I.

Định nghĩa Thị trờng chứng khoán và chứng khoán

1 Vài nét về sự ra đời và phát triển của TTCK

Thị trờng chứng khoán là một khái niệm hoàn toàn mới lạ với chúng ta, bởi lẽ chúng ta vừa chân ớt chân dáo tiến hành chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế - từ tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng - Vì vậy, với những khái niệm của thị trờng mở gần nh còn tơng đối xa lạ đối với chúng ta Còn đối với một số nớc trong khu vực cũng nh trên thế giới những khái niệm và mô hình về Thị trờng chứng khoán đã trở thành quen thuộc và thâm nhập vào đời sống kinh tế xã hội một cách khá vững chắc Vậy, đối với khái niệm Thị trờng chứng khoán đã có từ bao giờ ?

Đứng trên phơng diện lịch sử kinh tế, có tác giả nhận xét rằng TTCK có từ hồi quả đất tròn, và đã đợc phát triển vào thời Hy lạp, hay thời La Mã, khi Hoàng đế Cesar trao độc quyền thu tiền tiết kiệm của dân cho một nhóm ngời dùng tiền đó để đầu t, xây cất đờng xá cho thành phố này TTCK, tiếng Pháp là "bourse", tiếng Anh là "stock exchange" Chữ "bourse" do tên của một thơng gia sống ở thành phố BRUGES, nớc Bỉ Giữa thế kỷ 18, TTCK đợc phát triển mạnh mẽ, khi cách mạng công nghiệp diễn ra ở Châu Âu, các nớc dùng TTCK để cung cấp tài chính cho những phát minh về tàu hoả, mỏ than Đồng thời, luật lệ về công ty vô danh đợc bổ sung.

Ta có thể nhận xét rằng: TTCK là một guồng máy của nền kinh tế thị trờng, TTCK chỉ có trong các nớc có thị trờng, nó

t-6

Trang 5

ợng trng cho sức mạnh tài chính của một quốc gia, có đủ khả năng để thu hút tiết kiệm trong hay ngoài nớc vào nhu cầu tài chính của bộ máy sản xuất Cũng vì lý do đó, ngời ta nhận thấy rằng trong vài năm qua, các nớc muốn chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá qua kinh tế thị trờng, một trong những bớc đầu họ nghĩ đến là thành lập một Thị trờng chứng khoán : Các nớc Đông Âu mới lập lại TTCK cách đây vài năm, nh ở Budapest, Praha, Varsovie, hay Mát-scơ-va ở Châu á, Trung Quốc cũng mới mở TTCK từ năm 1990 ở Thợng Hải và Schenzchen Trong khi đó, những nớc phát triển đang phải chung sức tìm giải pháp đối phó với hai hiện tợng chính, quốc tế hoá và điện tử hoá các dịch vụ buôn bán trên TTCK.

Còn đối với Việt Nam trong vài năm trở lại đây, những thông tin về TTCK cũng đã đang đợc quan tâm và thu hút sự chú ý không chỉ của riêng Chính phủ mà còn có sự quan tâm rất lớn của đông đảo công chúng mà nhất là giới kinh doanh Và từ năm1998, khi Chính phủ quyết định thành lập một hội đồng gồm các chuyên gia kinh tế học nổi tiếng để chuẩn bị cho việc mở ra một TTCK ở Việt Nam mà trớc hết là ở Thành phố HCM và sau đó là Hà Nội

Nhng để hiểu sâu hơn về TTCK chúng ta cần tìm hiểu về định nghĩa TTCK thì mới có thể có đợc cái nhìn sâu sắc hơn về TTCK

2 Định nghĩa về TTCK.(sơ đồ 1)

Thị trờng chứng khoán là nơi những ngời chuyên nghiệp trao đổi những chứng khoán động sản Đơn vị có khả năng tài chính là những ngời có tiền tiết kiệm, mua chứng khoán Đơn vị có nhu cầu tài chính là các tập thể phát hành và bán chứng khoán Để cung gặp cầu, ngời mua và ngời bán phải thoả thuận với nhau một giá, gọi là giá chứng khoán.

Việc chuyển từ tiền tiết kiệm sang chứng khoán còn đợc gọi là "luồng tài chính", có nghĩa là tiền đợc chuyển từ tay ng-ời có tiền đến tay ngng-ời cần tiền.

Sự chuyển từ chứng khoán đến tiết kiệm đợc gọi là "luồng vật chất", gọi nh thế vì trớc thời điện tử, ngời trao tiền nhận đợc một giấy chứng minh quyền sở hữu của họ đối với động sản đó Ngày nay, ở những TTCK quan trọng trên thế giới, những giấy minh đều đợc điện tử hoá, việc này gọi là "phi vật chất hoá các

Trang 6

Trong thời đại điện tử ngày nay, TTCK có thể là một địa điểm trong thành phố nhng phần lớn những lệnh mua và bán đều đợc thành toán qua điện thoại và máy điện tử.

Sơ đồ (1) về TTCK

3 Định nghĩa về Chứng khoán.

Chứng khoán, cón đợc gọi là chứng th là một giá trị động sản biểu hiện quyền của các hội viên hay của những ngời cho - Nơi trao đổi chứng khoán

- Cung gặp Cầu - Giá

Trang 7

Chứng khoán có đặc tính là có thể chuyển nhợng trên TTCK, nghĩa là ngời có chứng khoán có quyền bán lại cho ngời có tiền muốn mua.

Có hai loại giá trị động sản chính:

- Cổ phiếu, còn đợc gọi là giá trị động sản có lợi tức biến đổi - Trái phiếu, còn đợc gọi là giá trị động sản có lợi tức cố định.

a Cổ phiếu

Cổ phiếu do các nhà doanh nghiệp, công ty liên doanh phát hành Ngời mua gọi là cổ đông hợp thành đại hội cổ đông, để góp vốn thành "vốn điều lệ" của doanh nghiệp, đợc ghi trong bảng tổng kết tài sản Vốn này trao cho doanh nghiệp một cách vĩnh viễn, không phải trả lại cho cổ đông Mỗi năm một lần, lợi nhuận do doanh nghiệp tạo ra đợc hội đồng cổ đông quyết định chia thành lãi cổ phần (cổ tức), số tiền này thay đổi mỗi năm tuỳ theo lời lỗ của doanh nghiệp Trên nguyên tắc luật pháp, ngời có cổ phiếu là chủ sỏ hữu một phần của doanh nghiệp, vì thế họ có quyền tham gia vào quản lý doanh nghiệp, nhng trên thực tế thì quyền này đợc trao cho Hội đồng cổ đông quản trị.

b Trái phiếu.

Trái phiếu do doanh nghiệp, công ty tài chính, liên doanh, thành phố, nhà nớc phát hành Mua trái phiếu có nghĩa là cho cơ quan phát hành trái phiếu vay Ngời có trái phiếu là chủ nợ, họ chấp nhận cho mợn tiền, nói cách khác, họ cho vay dài hạn với điều kiện không chịu rủi ro kinh doanh, không chịu mất vốn họ cho doanh nghiệp sử dụng Đó là nguyên tắc, còn trong thực tế, họ có thể mất vốn tuỳ theo giá của trái phiếu trên thị trờng Dù sao, sử rủi ro của trái phiếu cũng ít hơn sự rủi ro của cổ phiếu Vì thế trong kế toán, trên bảng tổng kết tài sản hàng năm, số tiền đó đợc ghi trong mục nợ dài hạn và trung hạn Cũng vì lý do đó, trên nguyên tắc, mỗi năm, trái phiếu mang lại cho ngời có trái phiếu một lãi xuất cố định, doanh nghiệp lời lỗ ra sao cũng phải trả số tiền lãi này Vì ngời có trái phiếu không có quyền sở hữu nên không có quyền tham gia vào quản lý của doanh nghiệp nh những ngời có cổ phiếu

Ngày nay, vì cạnh tranh và vì nhu cầu của ngời có tiền và ngời cần tiền, sự phân biệt giữa cổ phiếu và trái phiếu không còn nh trớc Vấn đề này, chúng tôi sẽ đề cập sau Về tâm lý, ta có thể nói một cách tổng quát rằng ngời mua cổ phiếu và ngời mua trái phiếu, có hai cách nhìn khác nhau theo cách sử dụng tiền tiết kiệm của họ Ngời có cổ phiếu thích rủi ro, chấp nhận

9

Trang 8

mất vốn đến một mức nào đó và hy vọng nhận đợc nhiều tiền hơn Ngời có trái phiếu cơ bản tính cẩn thận hơn, họ vừa mong muốn đợc tiền lời vừa muốn bảo trợ vốn của họ.

Chứng khoán

Giá trị động sản biểu hiện cho quyền của các thành viên hoặc các chủ nợ dài hạn.

Các chứng khoán có đặc tính là có thể chuyển nhợng trên một thị trờng gọi là thị trờng chứng khoán

Cổ phiếu Trái phiếu

Cơ quan phát hành Doanh nghiệp, Doanh nghiệp, DN DN tài chính tài chính, nhà nớc T cách ngời có CK Cổ đông=chủ sở Chủ nợ cho vay dài

hữu góp vốn, lây hạn không chịu rủi rủi ro kinh doanh ro kinh doanh Thu nhập Cổ tức biến đổi Lãi suất cố định Quyền quản lý Cổ đông có quyền Chủ nợ không có

tham gia vào quản quyền tham gia vào lý DN quản lý

10

Trang 9

TTCK là một bộ phận của guồng máy tài chính, có chức năng chuyển tiền tiết kiệm tới nơi đầu t.

Khi có khả năng tài chính, các đơn vị kinh tế( hộ gia định, doanh nghiệp )có hai cách sử dụng tiền:

- Gửi trong một loạt tài sản tiết kiệm của quỹ tiết kiệm, ngân hàng: Tài khoản dài hạn, ngắn hạn, tài khoản báo trớc Số tiền này sẽ đợc ngân hàng chuyển thành tín dụng cho doanh nghiệp, hộ gia đình, kho bạc nhà nớc.

- Dùng tiền để mua chứng khoán( các loại cổ phiếu và trái phiếu) trên TTCK Họ có thể mua chứng khoán do các doanh nghiệp,nhà nớc, hoặc các cơ quan địa phơng phát hành Thị trờng này đợc gọi là thị trờng sơ cấp vì chỉ có thị trờng này

11

Trang 10

mới mang tiền mới đến những đơn vị có nhu cầu tài chính Chúng ta nên chú ý: Tiền tiết kiệm chỉ đến các đơn vị có nhu cầu tài chính một lần, lúc chứng khoán đợc phát hành.

Những đơn vị có khả năng tài chính có thể sử dụng tiền bằng cách mua chứng khoán trên thị trờng thứ cấp.Nghĩa thông thờng của bốn chữ TTCK là thị trờng này không có chứng khoán và những ngời có tiền cần mua chứng khoán Đây chính là thị trờng mà báo chí thông báo giá cả lên xuống hàng ngày Vì thế ngời ta còn nói thì trờng mua bán lại, sự mua bán này không mang lại tiền mới cho các đơn vị đã phát hành chứng khoán.

Mỗi nớc sử dụng TTCK theo truyền thống của họ:ở Đức TTCK không đóng vai trò quan trọng nhờ sự liên lạc chặt chẽ giữa giới ngân hàng và giới kỹ nghệ, các ngân hàng thờng có cổ phần trong 4 điều lệ của các xí nghiệp ở Mỹ TTCK đóng vai trò rất quan trọng các xí nghiệp lớn dùng TTCK để có tài chính đầu t hơn là dùng tín dụng.

II Thị trờng chứng khoán và tài chính của các doanh nghiệp

1 TTCK và tài chính của các doanh nghiệp có giá trị và không có giá trị trên TTCK

Khi một cá nhân muốn thành lập một doanh nghiệp để khai thác một sáng kiến, một phát minh, trên thị trờng không ai biết tới họ, khi có đợc ngay lòng tin của giới ngân hàng, rủi ro nhiều nên họ thờng nhờ ở vốn riêng hay tiền dành dụm của họ hàng thân hữu.Ơ các nớc phát triển mạnh, có những công ty tài chính chuyên môn về "vốn mạo hiểm"( capital-risque, venture- capital) Trong giai đoạn đầu, các doanh nghiệp mới thành lập có thể đến các công ty tài chính này đề nghị họ mua một phần cổ phiếu của minh.

Khi những doanh nghiệp gia đình này phát triển mạnh mẽ, doanh số tiền lợi tăng lên Muốn tiếp tục phát triển, thì phải v-ợt qua trở ngại vốn lần nữa: Vốn riêng của doanh nghiệp tạo ra không đủ, hoặc ngời trong họ hàng chịu giúp họ lúc đầu muốn rút lui vì lý do riêng, gia tài cha mẹ để lại( trong đó có doanh nghiệp) anh em phải chia ra cho nhau, công ty chuyên môn

Trang 11

"vốn rủi ro" muốn rút lui để lấy lại lời thặng d(Plus-value, capital gain) đi đầu t nơi khác Để giải quyết vấn đề này, ngời quản trị doanh nghiệp có thể đến gặp những cơ quan do chính phủ mở ra để khuyến khích doanh nghiệp vừa và nhỏ Để có tín nhiệm hơn trên TTCK, các cơ quan bán công cộng này họp lại thành từng ngành(ví dụ nghành điện ), từng vùng(bên Pháp có những công ty phát triển vùng:societé de développement régional), thành lập các quỹ doanh nghiệp nhỏ và trung bình , rồi phát hành trái phiếu trên TTCK với sự bảo đảm của nhà n -ớc Vốn các cơ quan này thu vào sẽ cho các doanh nghiệp vay dới hình thức tín dụng dài hạn hay trung hạn ở giài đoạn này cũng có các công ty tài chính chuyên môn về "vốn phát triển"( capital-développement, developpment-capital) mua cổ phần.

Đó là những hình thức gián tiếp cho các doanh nghiệp nhỏ và trung bình tìm ra vốn để tiếp tục phát triển Còn những doanh nghiệp lớn đã có tiếng tăm và tín nhiệm của TTCK nh IBM, SONY, đều có thị giá(coté, listed) trên TTCK trong n-ớc hay tại nn-ớc ngoài, nghĩa là chứng khoán họ phát triển trên TTCK có một giá đợc xác định theo sự thoả thuận giữa ngời mua và ngời bán.

2 Tài trợ các doanh nghiệp qua thị trờng chứng khoán

Doanh nghiệp đợc tài trợ qua ba phơng pháp đã đề cập đến phần đầu: Tự tài trợ- vay ngân hàng dài hạn hay trung hạn- tài trợ qua TTCK Trong phần này, ta tìm hiểu thêm về cách tài trợ qua TTCK Có hai phơng pháp:

-Tăng vốn bằng cách gọi tiền mặt: Doanh nghiệp phát hành cổ phiếu mới, ngời đã có cổ phiếu của doanh nghiệp này có quyền u tiên mua Quyền này đợc biểu hiện bằng một phiếu, gọi là phiếu ghi mua, nó là phần thởng cho ngời đã chấp nhận rủi ro ban đầu Cũng vì lý do trên, quyền u tiên ghi mua có một trị giá: ngời có quyền tiết kiệm, muốn mua cổ phiếu của doanh nghiệp này phải mua quyền u tiên của những ngời đã có cổ phiếu nhng không muốn mua thêm vì họ không có tiền hay họ thấy chịu rủi ro với doanh nghiệp này nh thế là đủ rồi.

- Vay dài hạn bằng cách phát hành trái phiếu Trờng hợp này, ngời ta đã có trái phiếu không có quyền u tiên.

3 Phát hành và trao đổi chứng khoán

Quá trình giao dịch đợc chia làm ba giai đoạn:

- Bớc đầu, doanh nghiệp phát hành chứng khoán, nhận đ-ợc tiền Ngời xuất vốn nhận đđ-ợc chứng khoán.

Trang 12

- Bớc hai, để có sự giao dịch trên TTCK, doanh nghiệp có trách nhiệm thông tin cho thị trờng qua báo cáo hàng năm, hàng ngày, qua bảng tổng kết tài sản để những ngời có cổ phiếu có thông tin để quyết định giữ hay bán cổ phiếu

 Bớc ba, sau đại hội cổ đông, tiền lãi cổ phần đợc doanh nghiệp phân chia và gửi đến tài khoản của mỗi

Trang 13

(Sơ đồ 3)

4 Những lợi ích và bất lợi ích khi gia nhập TTCK

Tuỳ theo kế hoạch hoạt động và lợi ích của doanh nghiệp, tuỳ theo mức lãi suất ngân hàng, giá cả trên thị trờng chứng khoán, ban quản trị sẽ chọn giải pháp thích hợp:

a) ích lợi

Gia nhập TTCK sẽ có lợi cho doanh nghiệp trong nhiều lĩnh vực:

- Doanh nghiệp có thêm một nguồn tài trợ để tiếp tục phát triển, có thể rẻ hơn là vay ngân hàng, tuỳ theo mức lãi suất.

- Doanh nghiệp có thêm tiếng tăm: d luận nói đến những kết quả ban quản trị đã đạt đợc trên mọi thị trờng, những thành công về xuất khẩu, những phát minh mới đợc áp dụng theo nhu cầu đòi hỏi của giới tiêu thụ.

- Doanh nghiệp gia đình kiếm thêm đợc một nguồn vốn để tiếp tục phát triển.

- Doanh nghiệp đợc TTCK đánh giá hàng ngày Ngời quản trị doanh nghiệp có một giá tham khảo qua thị giá của cổ phần trên TTCK Giá đó sẽ đợc áp dụng trong kế hoạch phát triển đã định: Trao đổi cổ phần với doanh nghiệp bạn Thí dụ: doanh nghiệp bạn A mua X % cổ phần của doanh nghiệp B, doanh nghiệp B mua Y % cổ phần của doanh nghiệp A Đó là một chính sách bảo trợ nhau, trao đổi tin tức với nhau.

- Doanh nghiệp còn có thể dùng chính sách "cỡng ép" mua doanh nghiệp đối thủ một cách công khai, bằng cách qua mặt ban quản trị doanh nghiệp này, đề nghị với những ng ời có cổ phiếu của doanh nghiệp đó để mua lại cổ phiếu của họ với một giá cao hơn giá thị trờng (nếu không cao hơn thì họ không

15

Trang 14

bán làm gì!) hoặc mua bằng tiền mặt Hành động này đợc gọi là "công khai hỏi mua" Ngoài ra, còn có phơng pháp để trao đổi cổ phiếu giữa hai hãng với nhau Hành động này đợc gọi là "công khai dạm hỏi đổi cổ phiếu".

b Bất lợi

- Doanh nghiệp phải chấp nhận công khai hoá các hoạt động chính của mình Phải báo cáo tin tức thất bại và thành công của doanh nghiệp trên mọi thị trờng, nghiên cứu phát triển, cách sử dụng nhân viên

- Doanh nghiệp phải giải thích kế hoạch đã quyết định áp dụng, lý do, năng lực

- Nếu không đạt đợc kết quả ngắn hạn nh mong muốn, hoặc giải thích không đợc thoả đáng, doanh nghiệp sẽ bị doanh nghiệp khác để ý đến, công khai hỏi mua hay công khai dạm hỏi.

- Doanh nghiệp có thể bị một doanh nghiệp đối thủ để ý, trực tiếp giao dịch với hội đồng cổ phiếu của mình và đề nghị công khai hỏi mua hay công khai dạm đổi cổ phiếu.

Nhập TTCK: Lợi và bất lợi cho DN

16

Trang 15

- Thêm nguồn tài trợ - Phải công báo thông

1 Sử dụng thờng xuyên

Việc sử dụng thờng xuyên ngân sách nhà nớc đã đợc đề cập đến trong phần (I), ở đây chúng ta chỉ nhấn mạnh đến việc ngân sách bội chi Chính phủ phải tìm cách tài trợ sự chênh lệch đó Có hai cách: chính phủ vay tiền của Ngân hàng Nhà n-ớc, giải pháp này có thể gây ra lạm phát Cách thứ hai là chính phủ phát hành phiếu kho bạc, thu hút tiền tiết kiệm vào ngân sách nhà nớc Hiện nay, bội chi là một hiện tợng rất thông th-ờng trong các nớc phát triển cũng nh các nớc đang phát triển ở những nớc phát triển, ngời ta nhận thấy sự tài trợ cho ngân sách nhà nớc đã đợc quốc tế hoá: Thí dụ tiền tiết kiệm ở Nhật dùng để tài trợ khoản thiếu hụt của ngân sách Mỹ.

2 Sử dụng bất thờng

Tuỳ theo mục đích kinh tế và chính trị, nhà nớc có thể sử dụng hai chính sách: Quốc hữu hoá và t hữu hóa.

17

Trang 16

- Quôc hữu hoá là chuyền quyền sở hữu các cổ phiếu vào

tay chính phủ Có hai cách quốc hữu hoá, quốc hữu hóa không bồi thờng và quốc hữu hoá có bồi thờng Năm 1982, khi Tổng thống Pháp Mitterrand và Đảng Xã Hội lên nắm chính quyền, một quỹ quốc gia công nghiệp và một quỹ quốc gia ngân hàng đẫ đợc thành lập để đổi cổ phiếu các xí nghiệp bị quốc hữu hoá thành trái phiếu dài hạn của nhà nớc Đối với ngân sách nhà n-ớc, quốc hữu hóa theo cách thứ hai này không thu vào cho nhà nớc thêm đồng nào, trái lại, nhà nớc lại có thêm một món nợ dài hạn Đối với TTCK, các xí nghiệp bị quốc hữu hoá sẽ mất thị giá và tên trên thị trờng cổ phiếu Tiềm năng buôn bán trên thị trờng này sẽ kém đi, ngợc lại trên nguyên tắc, tiềm năng trên thị trờng trái phiếu đợc tăng lên.

- T hữu hoá là nớc bán cổ phiếu của các doanh nghiệp

quốc doanh Đối với TTCK, bảng giá các doanh nghiệp có tên tuổ đợc tăng thêm, do vậy tiềm năng buôn bán của các doanh nghiệp cổ phiếu cũng đợc rộng hơn Do bán cổ phiếu, ngân sách nhà nớc sẽ có một nguồn thu bất thờng Nhng mỗi chính quyền có thể t hữu hóa vì nhiều lý do khác nhau Thí dụ lý do chính sách kinh tế: Tại Pháp năm 1986, cánh hữu lên cầm quyền, chính phủ quyết định" tự do hoá" nền kinh tế Nhà nớc Anh cũng nhiều lần giải thích chính sách của họ nh thế Nhà lãnh đạo còn có lý do khác để áp dụng ch ơng trình t hữu hoá Mục đích là cải tiến phơng pháp quản lý của các doanh nghiệp quốc doanh, họ quan niệm rằng doanh nghiệp t nhân có hiệu quả hơn quốc doanh.

Ngày nay trên thế giới, trong các nớc phát triển cũng nh các nớc đang phát triển đang có phong trào t hữu hoá các xí nghiệp Những nớc công nghiệp đã hay đang áp dụng chơng trình t hữu hoá trong hay ngoài TTCK của họ: Pháp(Rhône poulenc ), Nhật(NTT ), Anh (British Telecom ), LBCH Đức(Lufthansa ) Sau khi thống nhất, nớc Đức đã mở một quỹ riêng để giải quyết điều này Giải pháp này thông qua TTCK Nhiệm vụ của quỹ này đánh giá các xí nghiệp ở Đông Đức, rồi chia các doanh nghiệp quốc doanh ra làm ba loại: Các doanh nghiệp không thể tiếp tục hoạt động, các doanh nghiệp có thể cải thiện trớc khi bán, các doanh nghiệp có thể bán ngay Đơn vị mua có thể là doanh nghiệp trong nớc hay ngoài nớc, nhng phải chấp nhận mọi yêu cầu của hợp đồng( không thải nhân viên, thêm tiền đầu t, thực hiện chơng trình cải tân ) Nhiều nớc t bản mới phát triển hay đang phát triển ví dụ nh Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Maroc, Hunggari, Côte d'lvoire đều có

18

Trang 17

chơng trình t hữu hoá nền kinh tế của họ Tuỳ trờng hợp, việc này thực hiện quy- hay không qua- TTCK.

IV TTCK và tài chính của các hộ gia đình

1 TTCK và tiền tiết kiệm

Tiền thu và hộ gia đình dới mọi hình thức đợc sử dụng cho chi phí hoạt động thông thờng: ăn uống, quần áo, đi lại, thuốc men Tiền tiết kiệm là phần thu nhập không tiêu Sự phân chia giữa tiền tiết kiệm và tiền thu nhập có thể thay đổi tuỳ nớc và tuỳ thời gian Ví dụ, khoảng năm 1960-1975, tại Pháp, tiền tiết kiệm chiếm khoảng 17-18% thu nhập của các hộ Sau thời gian đó, xu hớng thúc đẩy tiêu thụ đã làm con số đó xuống còn khoảng 14% Các nhà kinh tế đã nhận xét rằng hiện tợng giảm tỷ lệ tiết kiệm hiện nay tăng trong mọi nền kinh tế phát triển.

Tiền tiết kiệm đợc chia ra làm hai phần chình: một phần mua nhà cửa và đất đai, một phần gia tăng tài sản dới hình thức khác: vàng, đá quí, bức hoạ hay phức tạp hơn nữa nh bảo hiểm nhân thọ, tiền gửi trong ngân hàng, các quỹ tiết kiệm Chỉ có một phần tiết kiệm đợc dùng vào TTCK Tại Pháp, hình thức thứ hai này chiếm 6% tổng số tiền thu nhập của các hộ Hiện nay một phần lớn của 6% này đợc chuyển vào TTCK( cổ phiếu, trái phiếu) Nói cách khác, tại Pháp dới một phần ba tiền tiết kiệm đợc đa vào TTCK, ở các nớc phát triển khác số tiền này quan trọng hơn.

Năm 1990, số t nhân có cổ phiếu hay trái phiếu, trực tiếp hay gián tiếp ở các nớc nh sau:

Pháp 3,5 triệu ngời, nghĩa là 1/16 dân số Mỹ 30 triệu ngời, nghĩa là 1/7 dân số Nhật 10 triệu ngời, nghĩa là 1/12 dân số Đức 4,5 triệu ngời, nghĩa là 1/14 dân số.

2 Mục tiếu của đơn vị mua chứng khoán

Việc chọn mua cổ phiếu hay trái phiếu biểu hiện hai tâm trạng, hai nhu cầu của con ngời:

- Nhu cầu thu nhập hàng năm: Mục đích của những ngời

theo tâm lý này là nhu cầu sinh lời Họ không thích nhiều rủi ro đối với vốn họ đa ra, họ chú ý đến trái phiếu, hay trái phiếu

19

Trang 18

nào ít có rủi ro Vốn đề ra 2.000 đồng, mỗi năm phải đa lại cho họ 100 đồng lãi.

- Nhu cầu có giá trị thặng d: Đơn vị có nhu cầu này cần

chú ý u tiên đến sự chênh lệch giữa giá mua và giá bán, khi mua với giá X, họ phải tin trong tơng lai họ có thể bán với giá Y cao hơn giá X.

Khi phát hành chứng khoán" giá danh nghĩa"(Valeur nominale, nominal- value)- còn đợc gọi là "mệnh giá" ( value faciale, face- value)- đợc in trên giấy cổ phần Giá phát hành là giá thực sự ngời mua phải trả, nó có thể bằng hay khác mệnh giá:

- Giá phát hành = giá danh nghĩa, hiện tợng đó đợc gọi là phát hành ngang giá(au pair, at par).

- Giá phát hành< mệnh giá, đợc gọi là phát hành dới mệnh giá (en dessous du pair, below par).

- Giá phát hành> giá danh nghĩa, đợc gọi là phát hành trên giá danh nghĩa (au dessus du pair, above par).

Khi DN có tên trên bảng giá, ngời mua chỉ chú ý đến sự chênh lệch giữa giá mua và giá bán:

* Giá bán> giá mua đợc gọi là " thặng d" ( phus- value,

Ngày đăng: 15/09/2012, 16:35

Hình ảnh liên quan

+ Hai hình thức hoàn lại vốn - Những cái nhìn đầu tiên về Thị trường chứng khoán.DOC

ai.

hình thức hoàn lại vốn Xem tại trang 25 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan