ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG CÔNG TRÌNH XẢ NƯỚC THẢI Từ năm 2012, Bệnh viện đã hoàn thiện và đưa vào hoạt động công trình trạm xử lý nước thải Bệnh viện Tim Hà Nội, công suất 100 m3/ngà
Trang 1MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 4
1 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CƠ SỞ XẢ THẢI 4
1.1 Thông tin chung 4
1.2 Lĩnh vực hoạt động 4
1.3 Cơ cấu tổ chức và nhân lực 4
1.4 Quy mô 5
1.5 Các kỹ thuật trong khám, điều trị 5
1.6 Quy trình khám chữa bệnh 7
2.NHU CẦU SỬ DỤNG NƯỚC VÀ XẢ NƯỚC THẢI CỦA BỆNH VIỆN 8
3 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG CÔNG TRÌNH XẢ NƯỚC THẢI 8
4 CƠ SỞ PHÁP LÝ XÂY DỰNG BÁO CÁO 9
5.TÀI LIỆU SỬ DỤNG XÂY DỰNG BÁO CÁO 10
6.PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN BÁO CÁO 10
CHƯƠNG I ĐẶC TRƯNG NGUỒN THẢI VÀ HỆ THỐNG CÔNG TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI 12
1.1 ĐẶC TRƯNG NGUỒN NƯỚC THẢI 12
1.1.1 Các loại nước thải có trong nguồn thải 12
1.1.2 Thông số và nồng độ chất ô nhiễm có trong nước thải trước khi xử lý 12
1.1.3 Thông số và nồng độ chất ô nhiễm có trong nước thải sau khi xử lý theo TCVN hiện hành 14
1.2 HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI 16
1.2.1 Hệ thống thu gom, xử lý nước thải trong cơ sở xả thải 16
1.2.2 Quy trình công nghệ xử lý nước thải 17
1.2.2.4 Các hạng mục xây dựng và thiết bị chính 22
1.3 MÔ TẢ CÔNG TRÌNH XẢ NƯỚC THẢI 23
1.3.1 Hệ thống công trình xả nước thải 23
1.3.2 Phương thức xả nước thải 24
1.3.3 Chế độ xả nước thải 24
1.3.4 Lưu lượng nước xả thải 24
CHƯƠNG II ĐẶC TRƯNG NGUỒN NƯỚC TIẾP NHẬN NƯỚC THẢI 25
2.1 MÔ TẢ NGUỒN TIẾP NHẬN NƯỚC THẢI 25
2.1.1 Tên, vị trí nguồn tiếp nhận nước thải 25
Trang 22.1.2 Đặc điểm tự nhiên 25
2.1.3 Đặc điểm kinh tế, xã hội 27
2.1.4 Mô tả các nguồn thải lân cận cùng xả nước thải vào nguồn tiếp nhận nước thải (bán kính khoảng 1km): 28
2.2 CHẤT LƯỢNG NGUỒN NƯỚC TIẾP NHẬN 32
34
3.1 TÁC ĐỘNG ĐẾN MỤC TIÊU CHẤT LƯỢNG NƯỚC CỦA NGUỒN NƯỚC 34
3.2 TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG VÀ HỆ SINH THÁI THỦY SINH 34
3.3 TÁC ĐỘNG ĐẾN CHẾ ĐỘ THỦY VĂN DÒNG CHẢY 35
3.4 ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG TỔNG HỢP 35
CHƯƠNG IV: ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU VÀ KHẮC PHỤC SỰ CỐ Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC TIÊP NHẬN DO XẢ NƯỚC THẢI 36
4.1 KẾ HOẠCH GIẢM THIỂU Ô NHIỄM VÀ KHẮC PHỤC SỰ CỐ Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC TIẾP NHẬN 36
4.1.1 Kế hoạch giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước thải 36
4.1.2 Kế hoạch khắc phục sự cố ô nhiễm nguồn nước tiếp nhận 36
4.1.3 Dự trù kinh phí và thời hạn thực hiện kế hoạch giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước thải 38
4.2 CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC VÀ KIỂM SOÁT NƯỚC THẢI VÀ NGUỒN TIẾP NHẬN 39
4.2.1 Quan trắc quy trình vận hành xử lý nước thải 39
4.2.2 Quan trắc chất lượng nước trước và sau khi xử lý 40
4.2.3 Quan trắc chất lượng nguồn nước tiếp nhận tại vị trí xả thải 40
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42
PHỤ LỤC 43
DANH MỤC BẢN
Trang 3Bảng 1.1 Kết quả phân tích chất lượng nước thải trước khi xử lý 13
Bảng 1.2 Kết quả phân tích chất lượng nước thải sau khi xử lý 15
Bảng 2.1 Đặc trưng mực nước trung bình các tháng của sông Hồng 26
tại trạm Hà Nội từ năm 2001-2010 26
Bảng 2.2 Các nguồn thải nước thải sinh hoạt lân cận 29
Bảng 2.3 Các thông số ô nhiễm đặc trưng trong nguồn nước thải sinh hoạt 30
Bảng 2.4 Các nguồn thải nước thải y tế lân cận 31
Bảng 2.5 Một số chỉ tiêu đặc trưng của nước thải y tế 31
Bảng 2.6 Kết quả phân tích chất lượng nước tại cống thoát nước chung của khu vực 32
Bảng 4.1 Các thiết bị sử dụng điện của trạm xử lý 38
DANH MỤC HÌNH Hình 0.1 Sơ đồ cơ cầu tổ chức của Bệnh viện Tim Hà Nội 5
Hình 1.1 Hệ thống thu gom, xử lý nước thải trong Bệnh viện 16
Hình 1.2 Sơ đồ nguyên lý hoạt động của trạm xử lý nước thải tập trung 19
Hình 1.3 Hệ thống cống xả nước thải của Bệnh viện Tim Hà Nội 24
Trang 4MỞ ĐẦU
1 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CƠ SỞ XẢ THẢI
1.1 Thông tin chung
- Tên đầy đủ: BỆNH VIỆN TIM HÀ NỘI
- Tên quốc tế: Hanoi Heart Hospital;
- Địa chỉ: Số 92 Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội;
Bệnh viện Tim Hà Nội là Bệnh viện chuyên khoa, có nhiệm vụ:
1 Khám, điều trị nội, ngoại khoa các bệnh về tim;
2 Nghiên cứu, ứng dụng kỹ thuật chẩn đoán và điều trị các bệnh về tim;
3 Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, nhân viên chuyên khoa tim;
4 Thực hiện công tác phòng dịch, phòng bệnh;
5 Hợp tác với các tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài trong nghiên cứu,chẩn đoán và điều trị các bệnh về tim;
6 Quản lý cán bộ, công chức theo quy định;
7 Quản lý cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ khám chữa bệnh;
1.3 Cơ cấu tổ chức và nhân lực
Các đơn vị quản lý trong bệnh viện bao gồm:
1 Đảng ủy Bệnh viện
2 Ban Giám đốc
3 Các khoa phòng ban: 25 Khoa phòng ban, trong đó có 11 khoa lâm sàng, 3khoa cận lâm sàng, 11 khoa phòng ban chức năng và hậu cần
Trang 54 Các tổ chức Đoàn thể: Công đoàn, Đoàn thanh niên.
Cơ cấu tổ chức được thể hiện cụ thể trong sơ đồ dưới đây:
Hình 0.1 Sơ đồ cơ cầu tổ chức của Bệnh viện Tim Hà Nội
Tổng số nhân lực: 395 người bao gồm các Bác sỹ; Điều dưỡng – Kỹ thuậtviên; Sinh viên nghiên cứu, thực tập (Đại học, cử nhân, trung học khác)
1.4 Quy mô
Quy mô của bệnh viện: 150 giường bệnh
1.5 Các kỹ thuật trong khám, điều trị
Bệnh viện Tim Hà Nội là một trong số ít các trung tâm tim mạch thực sự hoànchỉnh với 4 mũi nhọn: nội khoa, ngoại khoa, nhi khoa, tim mạch can thiệp
* Nội khoa:
- Chẩn đoán, điều trị nội khoa Tim mạch
Trang 6- Siêu âm tim: Siêu âm Tim Doppler 2D, 4D, Siêu âm tim qua thực quản, Siêu
âm tim cản âm, Siêu âm Dobutamin, Siêu âm tim thai
- Holter điện tim, Holter huyết áp, Nghiệm pháp gắng sức…
- Khám và quản lý tăng huyết áp, đái tháo đường, tư vấn sử dụng thuốc chốngđông máu…
* Can thiệp tim mạch, đơn vị chăm sóc mạch vành:
Với cơ sở vật chất và trang thiết bị hiện đại, đồng bộ, đảm bảo thực hiện đượcnhiều kỹ thuật chuyên sâu, khó, phức tạp:
- Tim mạch người lớn: Can thiệp động mạch vành, nong van hai lá, Stent grafttrong điều trị bệnh động mạch chủ, thay van động mạch chủ qua da, bệnh mạch ngoại
vi, mạch não
- Tim mạch trẻ em: Đặt Stent ống động mạch, đặt Stent động mạch phổi, mởvan động mạch phổi trong bệnh teo van động mạch phổi, thay van động mạch phổiqua da
- Điện sinh lý tim: đặt máy tạo nhịp tim, CRT, ICD, điều trị các bệnh loạn nhịptim phức tạp bằng RF
- Điều trị THA kháng trị bằng sóng cao tần
* Phẫu thuật tim hở:
- Các phẫu thuật tim mắc phải: sửa van tim, thay van tim, phẫu thuât bắc cầuđộng mạch vành, phẫu thuât điều trị phồng, phồng lóc động mạch chủ…
- Các phẫu thuật tim bẩm sinh: là một trong ít trung tâm của Việt Nam có thểphẫu thuật hầu hết các bệnh tim bẩm sinh phức tạp và phẫu thuật tim bẩm sinh ở trẻ
Trang 7- Điều trị bệnh nhân nội trú: Khoa có 1 đơn vị hồi sức tích cực với 12 giườngbệnh, 1 đơn vị nhi thường với 12 giường điều trị bệnh nhân trước mổ, 1 phòng khámchuyên khoa nhi bố trí thân thiện với trẻ, 1 phòng chơi cho bệnh nhi tại khoa.
- Điều trị các bệnh bao gồm hầu hết các loại bệnh tim bẩm sinh, các bệnh lýtim mạch khác ở trẻ em Điều trị các bệnh nhân có tình trạng nặng trước phẫu thuậthoặc can thiệp Điều trị các bệnh nhân sau can thiệp
- Chăm sóc toàn diện bệnh nhân có các bệnh lý khác kèm theo như suy dinhdưỡng, viêm phổi, tiêu chảy, các bệnh nhiễm trùng…
1.6 Quy trình khám chữa bệnh
Bước 1: Bệnh nhân đến khám lấy số thứ tự tại bàn hướng dẫn;
Bước 2: Bệnh nhân qua bàn tiếp đón làm thủ tục khám bệnh;
Bước 3: khám bệnh:
+ Bệnh nhân khám mới đến bàn hướng dẫn khu khám bệnh lấy số vào phòng khám 01; 02; 03; 04, THA , ĐM, ngồi chờ gọi tên 5 bệnh nhân vào khám;
+ Bệnh nhân tái khám đi làm các xét nghiệm: Xquang, điện tim, xét nghiệm máu;
Bước 4: Bệnh nhân khám mới xong đóng tiền tại quầy thu tiền số 01-> 08; sau
đó đi làm các xét nghiệm: Xquang, điện tim, xét nghiệm máu theo sự hướng dẫn của nhân viên hướng dẫn;
Bước 5: Bệnh nhân có đầy đủ kết quả xét nghiệm lấy số tại bàn phát (khu
khám bệnh mới) vào phòng khám kết luận và kê đơn thuốc ngoại trú;
Bước 6: Bệnh nhân ngoại trú có bảo hiểm y tế (BHYT) đóng dấu tại quầy thu
tiền số 01 -> 08;
Bước 7: Lĩnh thuốc BHYT tại kho thuốc BHYT (khu khám bệnh tầng 01)
Bệnh nhân không có BHYT tự túc mua thuốc tại nhà thuốc bệnh viện;
Bước 8: Đối với bệnh nhân nhập viện, điều dưỡng các phòng khám liên hệ với
điều dưỡng hành chính làm thủ tục nhập viện và chuyển bệnh nhân vào khoa cần chuyển;
Một số thủ tục yêu cầu khi đi khám tại BV Tim Hà Nội:
+ Luôn mang theo sổ khám bệnh, giấy hẹn khám lại, giấy hẹn vào viện…
Trang 8+ Các xét nghiệm cũ, đơn thuốc cũ, biên bản phẫu thuật (nếu bệnh nhân đãphẫu thuật).
+ Thẻ BHYT, giấy chuyển viện từ tuyến huyện, Quận (trung tâm y tế quận,huyện) đối với bệnh nhân hộ khẩu Hà Nội, bệnh nhân ngoại tỉnh (Giấy chuyển
từ tuyến tỉnh và kèm theo bản photo tuyến huyện)
2 NHU CẦU SỬ DỤNG NƯỚC VÀ XẢ NƯỚC THẢI CỦA BỆNH VIỆN
2.1 Nhu cầu sử dụng nước của Bệnh viện
Bệnh viện sử dụng nước máy từ hệ thống cấp nước của Công ty TNHH mộtthành viên Nước Sạch Hà Nội, Xí nghiệp KDNS Hoàn Kiếm Nguồn nước cấp đượcdùng cho các hoạt động khám chữa bệnh, vệ sinh, sinh hoạt của cán bộ công nhânviên cũng như bệnh nhân và người nhà trong Bệnh viện
Nhu cầu sử dụng nước của Bệnh viện được xác định dựa trên tình hình sử dụngnước trong thực tế: là lượng nước tiêu thụ trung bình của 05 tháng gần nhất (ghi tronghóa đơn sử dụng nước của Bệnh viện):
Q = (QT2 + QT3 + QT4 + QT5 + QT6)/(5x30)
= (3010 + 3282 + 3424 + 3452 + 4052)/(5x30) = 114,8 (l/ngày đêm)Như vậy, tổng nhu cầu sử dụng nước của bệnh viện là khoảng 115 m3/ngày đêm
2.2 Nhu cầu xả nước thải của Bệnh viện
Nhu cầu xả nước thải của Bệnh viện được xác định dựa trên nhu cầu dùng nướctheo đó:
- Lưu lượng xả nước thải trung bình của Bệnh viện là khoảng 91 m3/ngày đêm(80% lượng nước cấp);
- Tuy nhiên có một số thời điểm lưu lượng nước thải tăng đột biến do lượngbệnh nhân đến thăm khám đột ngột tăng cao vì vậy lưu lượng xả nước thải tối đa củaBệnh viện có thể lên tới 120 m3/ngày đêm
3 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG CÔNG TRÌNH XẢ NƯỚC THẢI
Từ năm 2012, Bệnh viện đã hoàn thiện và đưa vào hoạt động công trình trạm
xử lý nước thải Bệnh viện Tim Hà Nội, công suất 100 m3/ngày đêm đáp ứng nhu cầu
xử lý và xả thải nước thải của toàn Bệnh viện Công trình ứng dụng công nghệ AAO
Trang 9(đệm vi sinh lưu động với cụm thiết bị hợp khối) đảm bảo các thông số ô nhiễm củanước thải đầu ra đều đạt Quy chuẩn chất lượng cho phép (QCVN 28:2010).
Số lượng bệnh nhân tới thăm khám và điều trị tại Bệnh viện không ngừng tăngtrong những năm qua Trong các trường hợp Bệnh viện nâng cấp, tăng quy môgiường bệnh chỉ cần lắp thêm các modul tương tự mà không phải đập bỏ và xây mới
hệ thống xử lý nước thải Trường hợp khi Bệnh viện phải di dời thì hệ thống có thể dichuyển đến địa điểm mới vẫn tiếp tục sử dụng được mà không phải đập bỏ
4 CƠ SỞ PHÁP LÝ XÂY DỰNG BÁO CÁO
Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam số 52/2005/QH11 được Quốc Hội NướcCHXHCN Việt Nam thông qua ngày 29/11/2005, có hiệu lực từ 01/07/2006;
Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 đã được nước CHXHCN Việt Namkhóa XIII, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 21/6/2012;
Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/ 08/ 2006 của Chính phủ về việc “Quy địnhchi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường”
Nghị định 21/2008/NĐ - CP ngày 28/02/2008 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sungmột số điều của nghị định số 80/2006/NĐ - CP ngày 09/8/2006 của Chính phủ về việcquy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường
Nghị định 201/2013/NĐ-CP ngày 27/11/ 2013 của Chính phủ quy định chi tiếtthi hành một số điều của Luật Tài nguyên nước;
Nghị định số 25/2013/NĐ-CP ngày 29/ 3/ 2013 của Chính phủ về phí Bảo Vệmôi trường đối với nước thải;
Nghị định số 142/2013/NĐ-CP ngày 24/10/2013 của Chính phủ quy định về xửphạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước và khoáng sản;
Nghị định số 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 của Chính phủ Quy định về
xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;
Thông tư số 02/2009/TT-BTNMT ngày 19/03/2009 quy định đánh giá khả năngtiếp nhận nước thải của nguồn nước;
Thông tư 29/2011/TT-BTNMT ngày 01/08/2011 của Bộ Tài nguyên và Môitrường về việc Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường nước mặt lục địa;
Trang 10 Thông tư số 47/2011/TT-BTNMT ngày 28/12/2011 của Bộ trưởng Bộ Tàinguyên và Môi trường quy định Quy chuẩn quốc gia về môi trường;
Thông tư số 31/2013/TT-BYT ngày 15/10/ 2013 của Bộ Y tế quy định về quantrắc tác động môi trường từ hoạt động khám bệnh, chữa bệnh của bệnh viện;
Thông tư số 27/2014/TT-BTNMT ngày 30/ 05/ 2014 của Bộ Tài nguyên và Môitrường quy định việc đăng ký khai thác nước dưới đất, mẫu hồ sơ cấp, gia hạn, điềuchỉnh, cấp lại giấy phép tài nguyên nước
Quyết định số 35/2010/QĐ-UBND ngày 16/ 08/ 2010 của Ủy ban nhân dânthành phố Hà Nội quy định về việc cấp phép khai thác tài nguyên nước, xả nước thảivào lưu vực nguồn nước trên địa bàn thành phố Hà Nội;
QCVN 08:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt;
QCVN 14:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải sinh hoạt;
QCVN 28:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải y tế
5 TÀI LIỆU SỬ DỤNG XÂY DỰNG BÁO CÁO
Kết quả khảo sát, phân tích quan trắc chất lượng nguồn tiếp nhận và nước thải;
Các tài liệu mô tả về hoạt động, cơ cấu tổ chức do Bệnh viện Tim Hà Nội cung cấp;
Báo cáo kinh tế kỹ thuật xây dựng trạm xử lý nước thải Bệnh viện Tim Hà Nội;
Bản vẽ hoàn công công trình xây dựng trạm xử lý nước thải Bệnh viện Tim Hà Nội
6 PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN BÁO CÁO
Báo cáo hiện trạng xả nước thải vào nguồn nước của Bệnh viện Tim Hà Nộiđược lập trên cơ sở phối hợp giữa đơn vị xả thải là Bệnh viện Tim Hà Nội và đơn vị
tư vấn là Công ty Cổ phần Xây dựng và môi truờng Vinahenco và một số chuyên giagiàu kinh nghiệm trong lĩnh vực môi trường
Các phương pháp sử dụng trong quá trình thực hiện báo cáo:
- Thu thập tổng hợp kết quả của các nghiên cứu hiện có liên quan đến khu vực dựán;
- Khảo sát thực địa, cập nhật các số liệu, tài liệu có liên quan đến hiện trạng môitrường khu vực dự án;
Trang 11- Sử dụng phương pháp liệt kê các nhân tố môi trường để đánh giá ảnh hưởngcuả dự án tới môi trường;
- Các phương pháp đánh giá mức độ tác động môi trường:
Trang 12CHƯƠNG I ĐẶC TRƯNG NGUỒN THẢI VÀ HỆ THỐNG CÔNG TRÌNH
XỬ LÝ NƯỚC THẢI 1.1 ĐẶC TRƯNG NGUỒN NƯỚC THẢI
1.1.1 Các loại nước thải có trong nguồn thải
Nước thải bệnh viện bao gồm 03 nguồn chính: nước thải y tế, nước thải sinhhoạt và nước mưa chảy tràn:
- Nước thải y tế: phát sinh do quá trình khám chữa bệnh, từ các phòng khám,
phòng phẫu thuật, phòng thí nghiệm, xét nghiệm và các khoa trong bệnh viện Ngoài
ra, nguồn nước thải y tế còn phát sinh từ nhà giặt tẩy, phòng thanh trùng dụng cụ ykhoa với nhiệt lượng cao…
Nước thải y tế khi chưa phân hủy có màu nâu đỏ, chứa nhiều cặn lơ lửng và cómùi tanh khó chịu Trong nước thải chứa nhiều vi khuẩn, mầm bệnh, máu, các hóachất, dung môi trong dược phẩm, và các phế thải y tế khác là nguồn lây lan dịch bệnhđặc biệt nguy hiểm nếu không được xử lý trước khi thải ra môi trường
Quá trình in tráng phim chụp X-quang hình thành nên các hóa chất độc hạidạng lỏng Trong thành phần chất ô nhiễm từ nước thải này có các chất AOX và cáchợp chất của bạc Toàn bộ lượng nước thải phát sinh từ quá trình in tráng phim chụpX-quang sẽ được thu gom vào thùng chứa riêng sau đó thuê đơn vị chức năng vậnchuyển, xử lý cùng với các chất thải y tế nguy hại khác
-Nước thải sinh hoạt: phát sinh từ các hoạt động sinh hoạt của bệnh nhân và
cán bộ, công nhân viên đang điều trị và làm việc tại bệnh viện như tắm rửa, giặt giũ,nước từ nhà bếp, nhà vệ sinh,…
- Nước mưa chảy tràn: Nước mưa chảy tràn trên toàn bộ khuôn viên diện tích
bệnh viện, trong quá trình chảy tràn có thể kéo theo một số các chất cặn bã, các chấtrắn lơ lửng, bụi,… tuy nhiên nước mưa chảy tràn có tính chất ô nhiễm nhẹ và quy ước
là sạch nên được dẫn theo hệ thống thoát nước riêng
1.1.2 Thông số và nồng độ chất ô nhiễm có trong nước thải trước khi xử lý
Để đánh giá chất lượng nước thải phát sinh trong quá trình hoạt động của Bệnh
viện, Công ty CP Xây dựng và Môi trường VINAHENCO kết hợp với Trung tâm
Trang 13Công nghệ xử lý môi trường - Bộ Tư lệnh hóa học đã tiến hành khảo sát, lấy mẫu
phân tích các thông số ô nhiễm có trong nước thải Bệnh viện Tim Hà Nội trước khiđưa vào hệ thống xử lý nước thải;
Vị trí lấy mẫu: tại bể điều hòa nước thải của trạm xử lý.
Tọa độ lấy mẫu: Kinh độ (E): 0587713
Vĩ độ (N): 2325094
Thời gian lấy mẫu: ngày 01 tháng 08 năm 2014.
Đặc điểm thời tiết: trời không mưa, nắng nóng và có gió nhẹ.
Kết quả phân tích chất lượng nước thải của Bệnh viện trước khi đi vào hệ thống
xử lý được trình bày trong bảng dưới đây
Bảng 1.1 Kết quả phân tích chất lượng nước thải trước khi xử lý
7 Nitrat (NO3-) (tính theo N) mg/l 68,6 60
8 Phosphat (PO43-) (tính theo P) mg/l 28,5 12
Trang 14TT Thông số Đơn vị Kết quả NTTXL QCVN 28:2010/ BTNMT, (C
max )
(Nguồn: Trung tâm Công nghệ xư lý môi trường – Bộ Tư lệnh hóa học)
K là hệ số về quy mô và loại hình cơ sở ý tế (K=1,2 tương ứng với bệnh viện
có quy mô < 300 giường);
C là giá trị của các thông số và các chất gây ô nhiễm, làm cơ sở để tính toán C max ; Nước thải y tế thải vào cống thải chung của khu dân cư áp dụng giá trị C quy định tại cột B (quy định giá trị C của các thông số và các chất gây ô nhiễm làm cơ sở tính toán giá trị tối đa cho phép trong nước thải y tế khi thải vào các nguồn nước không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt).
Nhận xét:
Kết quả phân tích cho thấy nước thải của bệnh viện trước khi xử lý không đạtQCVN 28:2010/BTNMT Cụ thể có 8 thông số vượt giới hạn cho phép là: BOD5 vượt
4,57 lần; COD vượt 3,2 lần; TSS vượt 1,8 lần; Amoni vượt 2,99 lần, NO3- vượt 1,14 lần;
PO43- vượt 2,38 lần; Dầu mỡ động thực vật vượt 1,43 lần; Tổng Coliform vượt 7 lần
1.1.3 Thông số và nồng độ chất ô nhiễm có trong nước thải sau khi xử lý theo TCVN hiện hành
Vị trí lấy mẫu: Mẫu nước thải tại ngăn cuối của hệ thống xử lý, trước khi xả ra
ngoài môi trường
Tọa độ lấy mẫu: Kinh độ (E): 0587724
Vĩ độ (N): 2325078
Thời gian lấy mẫu: ngày 01 tháng 08 năm 2014.
Đặc điểm thời tiết: trời không mưa, nắng nóng và có gió nhẹ.
Trang 15Kết quả phân tích chất lượng nước thải của Bệnh viện sau khi xử lý được trìnhbày trong bảng sau:
Bảng 1.2 Kết quả phân tích chất lượng nước thải sau khi xử lý
7 Nitrat (NO3-) (tính theo N) mg/l 35,5 60
8 Phosphat (PO43-) (tính theo P) mg/l 8,7 12
(Nguồn: Trung tâm Công nghệ xư lý môi trường – Bộ Tư lệnh hóa học)
Trang 161.2 HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI
1.2.1 Hệ thống thu gom, xử lý nước thải trong cơ sở xả thải
Hệ thống thu gom, xử lý nước thải trong Bệnh viện được thể hiện trong sơ đồ sau:
Hình 1.1 Hệ thống thu gom, xử lý nước thải trong Bệnh viện
Nước thải của Bệnh viện được phân thành 4 dòng chính:
- Dòng 1(nước mưa)
Nước mưa trên mái và nước mưa chảy tràn trong khuôn viên bệnh viện đượcdẫn theo đường thoát nước riêng có bố trí các hố ga để lắng đọng các chất rắn lơ lửng
bị cuốn theo trước khi chảy vào hệ thống cống thải chung của khu vực
- Dòng 2 (nước thải đen)
Nước thải từ các bệ xí, hố tiểu tại các nhà vệ sinh được thu gom bằng đườngống riêng chảy vào các bể tự hoại Bể tự hoại có vai trò đồng thời làm 2 chức năng:lắng và phân huỷ yếm khí cặn lắng Cặn lắng được lưu giữ trong bể từ 3-6 tháng,dưới tác động của vi sinh vật yếm khí các chất hữu cơ được phân huỷ thành khí CO2,
CH4 và các chất vô cơ không độc hại sau đó được hút bỏ định kỳ Nước thải sau quá
Rửa dụn
g cụ
y tế
Nh
à bếp
Nh
à giặt
Bể tách mỡ
bệ xí,
hố tiểu
NT
từ phò
ng mổ
Bể phốt
Hệ thống xử lý nước thải tập trung
Hệ thống cống thải chung của khu
vực
Nước tráng phim X-quang
Thu gom, vận chuyể
n xử lý theo quy định
NT vệ sinh
từ các khoa phòng
Trang 17trình xử lý sơ bộ tại các bể tự hoại sẽ được dẫn theo đường ống PVC 150 chảy vàotrạm xử lý tập trung.
- Dòng 3 (nước thải xám)
Bệnh viện có hệ thống thu gom nước thải từ khu vực các phòng khám, phòngphẫu thuật, phòng rửa dụng cụ y tế, phòng giặt, nhà bếp Các ống thu được bố trí theohình mạng lưới giúp thu gom triệt để nước thải từ các chậu rửa tay, rửa mặt, chậutắm, nhà giặt, chậu rửa dụng cụ y tế, lưới thu nước trên sàn… Với cách bố trí này,nước thải tự chảy vào đường ống thu gom mà không cần bơm
Nước thải từ nhà bếp được chảy qua bể tách mỡ trước khi nhập chung vàodòng nước rửa, giặt nêu trên
Dòng 3 qua được dẫn qua 02 hố ga trước khi chảy vào trạm xử lý tập trung
- Dòng 4 (nước thải tráng phim X-quang)
Nước thải tráng phim X-quang sẽ được thu gom vào thùng chứa riêng sau đóđược vận chuyển, xử lý theo đúng quy định đối với chất thải nguy hại
Các dòng thải được xử lý đảm bảo vệ sinh môi trường, đáp ứng các Tiêuchuẩn, Quy chuẩn hiện hành trước khi thải ra môi trường
1.2.2 Quy trình công nghệ xử lý nước thải
1.2.2.1 Nhiệm vụ và quy mô của hệ thống xử lý nước thải
Hệ thống xử lý nước thải của Bệnh viện Tim Hà Nội có công suất 100m3/ngàyđêm có nhiệm vụ xử lý nước thải từ quá trình hoạt động của Bệnh viện đảm bảo chấtlượng nước trước khi vào nguồn tiếp nhận đạt được tiêu chuẩn thải theo quy địnhcủa Pháp luật, không làm ảnh hưởng tới chất lượng của nguồn tiếp nhận
1.2.2.2 Công nghệ xử lý nước thải
Công nghệ AAO- Đệm vi sinh lưu động là công nghệ mới với hiệu quả xử lýsinh học đạt hiệu quả cao, đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng về y tế hiện hành Hiệnnay, đây là công nghệ thích hợp nhất để xử lý nước thải ở quy mô nhỏ và vừa, vớiđòi hỏi tiêu chuẩn nước đầu ra cao
Mô tả công nghệ:
Có thể tóm tắt quá trình công nghệ như sau:
Trang 18o Anaerobic : Xử lý sơ bộ bằng vi khuẩn yếm khí (diễn ra tại các bể tự hoại);
o Oxic: Xử lý bằng VSV hiếu khí làm giảm BOD, N-NH4 ;
o Anoxic: Khử nito bằng quá trình xử lý thiếu khí;
o Sau khi qua các bậc xử lý nước thải được đưa vào ngăn lắng để tách toàn bộlượng bùn hoạt tính hồi lưu về ngăn Anoxic và đưa về bể thu bùn thừa
o Sau khi nước thải qua ngăn lắng được đưa vào ngăn khử trùng
Công nghệ này có những ưu điểm nổi bật như sau:
Mật độ vi sinh được tập trung với số lượng lớn khoảng 20.000ppm VSV (đảmbảo hiệu quả xử lý tốt hơn so với phương pháp bùn hoạt tính thông thường chỉ đạt1.500-2.000g VSV/m3 (công nghệ V69, CN-2000 đạt được khoảng 5.000-6.000gVSV/m3), khi MBR đóng vai trò xử lý sinh học
Lượng oxy hòa tan (DO) được đáp ứng đủ cho nhu cầu của VSV với hiệu quả
xử lý đạt gấp 15-20 lần so với công nghệ cũ và gấp 3 lần công nghệ V69 và
CN-2000 Tuổi của các VSV cao, do đó việc xử lý bùn đạt hiệu quả cao hơn Chủng loạiVSV cũng đa dạng hơn so với công nghệ cũ
1.2.2.3 Nguyên lý hoạt động của trạm xử lý nước thải tập trung
Sơ đồ nguyên lý hoạt động của TXLNT tập trung của bệnh viện được thể hiệntrong sơ đồ sau:
Trang 19Khoang bơm thải
Thiết bị đo điều hòa lưu lượng
lý Từ bể lắng cát 2, nước thải chảy tràn sang bể điều hòa qua ống chữ H
Bể điều hòa:
Bể điều hoà có chức năng điều hoà lưu lượng và ổn định nồng độ nước thải.Dưới đáy bể có lắp đặt hệ thống phân phối khí thô nhằm xáo trộn nước thải và cungcấp oxy giúp giảm tối đa mùi khó chịu gây ra bởi quá trình phân huỷ yếm khí Bể
Trang 20điều hòa lưu lượng được lắp 2 bơm Thông thường, khi nước trong khoang ở mựcthấp, công tắc phao bị nâng lên, khiến một bơm hoạt động Khi nước trong khoang ởmức nước cao, công tắc phao đóng vào, 2 bơm cùng hoạt động, do đó dù cùng mộtlúc lượng nước chảy vào thì bơm vẫn có thể hoạt động được.
Thiết bị đo điều hòa lưu lượng:
Là hộp được chế tạo từ vật liệu PVC, điều chỉnh một lượng nước nhất định từ
từ bơm điều hòa lưu lượng tới khoang đệm vi sinh lưu động Sự biến đổi mực nướctrong khoang điều hòa lưu lượng làm lượng nước bơm thay đổi Nhưng thiết bị đođiều hòa lưu lượng sẽ làm hạn chế chiều cao mức nước ở cổng ở cửa ra của hộp đođiều hòa lưu lượng ở mức nhất định, bằng cách thiết kế để khi nước vượt qua mứcđịnh lượng quy định sẽ từ hộp đo điều hòa lưu lượng chảy ngược về khoang điều hòalưu lượng
Thiết bị hợp khối AAO
Nước thải từ bể điều hòa qua thiết bị đo điều hòa lưu lượng được bơm vàothiết bị hợp khối công nghệ AAO – Đệm vi sinh lưu động Tại đây nước thải được xử
lý qua các khoang như sau:
+ Khoang xử lý thiếu khí (Anoxic):
Là quá trình thiếu khí trong xử lý nước thải Một phần nước thải và bùn hoạttính từ khoang đệm vi sinh lưu động được bơm tuần hoàn về khoang thiếu khí để khửNitrat NO2, NO3 trong nước thải, tức là giảm nồng độ T-N trong nước thải Thực chấtquá trình này là quá trình oxy hóa các hydrocacbon bằng nito hóa trị (+3) và (+5) đểtrở về nito hóa trị (0) Công nghệ này giảm thiểu được chi phí oxy cùng cấp cho thiết
bị đồng nghĩa với việc làm giảm chi phí vận hành của hệ thống
+ Khoang đệm vi sinh lưu động:
Luôn được thổi khí (Oxic), các đệm vi sinh luôn chuyển động Các chất hữu cơtrong nước được các vi sinh vật bám trên các đệm hấp thu, nitrat hóa
Các thành phần hữu cơ có trong nước thải (BOD) được các VSV bám trên bềmặt các đệm vi sinh oxy hóa, phân giải Đồng thời Nito (amoniac) được các vi sinhvật nitrat hóa Đệm vi sinh có kích thước 28x28 mm, tỷ trọng khoảng 0,96 nên
Trang 21chúng có thể lưu động một cách dễ dàng mà chỉ cần khuấy khí nhẹ nhàng Bộ phậnbên trong của đệm vi sinh lưu động cấu tạo dạng sườn khe hở nên so với vật liệu tiếpxúc của phương pháp sục khí tiếp xúc có cấu tạo truyền thống trước đây thì diện tích
bề mặt tiếp xúc riêng (specific surface area) tăng từ trên 6 lần Điều đó đồng nghĩavới việc lượng vi sinh vật hoạt động trong cùng một đơn vị thể tích tăng lên rất nhiều.Nhờ tốc độ lưu động nhanh, vi sinh vật và thành phần các chất hữu cơ có trong nướclưu động, tiếp xúc với nhau Do đó so với phương pháp trước đây, phương pháp nàyđạt được tốc độ xử lý tốt hơn Tại khoang đệm vi sinh lưu động, chất hữu cơ bị phângiải, hợp chất hữu cơ bị phân giải, hợp thành và phản ứng nitrat hóa nito diễn ra theophương trình phản ứng sau:
BOD + O2 + nNH3 CO2 + H2O + (C5H7NO2)n (1)
NH4-N + O2 NO2-N + H2O + H+ NO3-N (2)Các loại vi sinh vật khử Nito thường có quá trình sinh trưởng chậm hơn cácloại vi sinh vật oxy hóa BOD nên chúng được duy trì nhờ việc lưu lại thời gian dài ởkhoang phản ứng nhờ đó thúc đẩy phản ứng nitrat hóa
Hơn nữa, một phần nito được loại trừ theo phương trình phản ứng (1) bị vi sinhvật ăn và một phần chuyển hóa thành dạng bùn
+ Khoang vật liệu lọc:
Trong khoang, vật liệu lọc có kích thước 1416 x 15 mmL, tỉ trọng 1,08 Vậtthể lọc với bề mặt trơn nhẵn được đổ đầy lên trên mặt lưới đặt phía dưới Lượng bùntạo ra (SS) từ khoang đệm vi sinh lưu động sẽ được lọc một cách từ từ tại khoang vậtliệu lọc theo hướng chảy từ trên xuống, nước đã lọc ở khoang phía dưới sẽ đượcchuyển tới khoang nước đã xử lý bên cạnh từ bộ phận khe hở cửa ra
SS của nước đã xử lý đạt giá trị 20 mg/L trở xuống Phía đáy của khoang vậtliệu lọc được nối với ống rửa ngược Mỗi ngày 2 lần, van điện từ sẽ tự động bật tắtthổi khí và tiến hành việc rửa ngược tại thời gian nước không chảy vào khoang, nướcrửa ngược được bơm nâng khí động lực chuyển tới bể chứa bùn So sánh với bể lắngbùn truyền thống thì phương pháp lọc bằng đệm vi sinh có thể thiết kế với kích thước
Trang 22nhỏ, cấu tạo là một phần nằm trong thân thiết bị, giúp hệ có cấu trúc nhỏ gọn, ngoài
ra nước đầu ra cũng đạt chất lượng tốt hơn
Ngoài ra, từ khoang vật liệu lọc, nước đã xử lý có thể được hồi lưu về bể táchrác, cát lần 2, nước tuần hoàn này giúp pha loãng nước thải Hơn nữa, có thể dùngvan cửa tại cửa ra, có thể đóng ngắt nước tuần hoàn phân phối về cửa vào của khoangđệm vi sinh lưu động Quá trình chảy ngược đó làm cho nước lưu thông trong khoangvật liệu lọc chảy liên tục trong thời gian dài, giúp duy trì dễ dàng trạng thái hiếu khítrong khoang vật liệu lọc, dễ dàng lưu trữ oxy trong nước đầu ra
+ Khoang chứa nước đã qua xử lý:
Nước đã lọc tại khoang vật liệu lọc sẽ được chuyển lên phía trên, chảy quakhoang chứa nước đã qua xử lý, tạm lưu tại khoang đã qua xử lý khoảng 1giờ sau đóđược chảy qua khoang khử trùng
+ Khoang khử trùng:
Nước được chuyển vào khoang khử trùng được tiếp xúc với Clo để khử trùng.Hóa chất sẽ được bổ sung thêm trong mỗi lần kiểm tra thiết bị định kỳ
+ Khoang thải nước:
Bơm nước sau khi khử trùng ra bên ngoài
1.2.2.4 Các hạng mục xây dựng và thiết bị chính
1 Khối bể điều hòa và xử lý nước sơ bộ
- Kích thước chung của khối bể: 5900 x 4600 x 4150 mm
- Đáy đổ BTCT liền khối M#200 dày 250 mm
- Thành bể BTCT liền khối M200# dày 200 mm
- Nắp bể BTCT M200# dày 200 và tấm đan BTCT M200# dày 85 mm
- Trát tường trong và ngoài bằng vữa xi măng M75# dày 20 mm
- Đánh màu tường trong bể
- Quét nhựa bitum nóng vào tường
a, bể tách rác, tách cát lần 1, 2
- Kích thước thiết kế 02 ngăn tách rác, tách cát: 1250 x 1300 x 3600 mm
- BTCT M200#