Lợi ích của thông tin về các chi phí liên quan đến chất lượng. Mô hình chi phí chất lượng truyền thống, Mô hình chi phí chất lượng mới
Trang 1Chi phí Chất lượng- Cost of Quality
Bài
2
Quản lý chất lượng
Trang 2Các nội dung chính
Lợi ích của thông tin về các chi phí liên quan đến chất lượng
Mô hình chi phí chất lượng truyền thống
Mô hình chi phí chất lượng mới
Các cách tiếp cận sử dụng chi phí chất lượng hỗ trợ TQM
Trang 3• Sau khi học xong chương này, học viên có thể:
– Xác định được các chi phí liên quan đến chất lượng
– Tranh luận tại sao các doanh nghiệp cần phải đánh
giá các chi phí liên quan đến chất lượng
– Tranh luận các vấn đề quan trọng trong việc thiết lập
hệ thống xác định chi phí chất lượng
– Giải thích sự giống và khác nhau giữa các mô hình
chi phí chất lượng
– Mô tả hạn chế của mô hình chi phí chất lượng
– Tranh luận các phương án có thể áp dụng chi phí
chất lượng để hỗ trợ quá trình thực hiện TQM của
doanh nghiệp
Mục đích của bài
Trang 4• Các chi phí liên quan đến chất lượng rất lớn
– Có thể vượt quá
• 20% doanh thu của các công ty sản xuất
• Và 35% doanh thu của các công ty cung cấp dịch vụ
• 95% chi phí này sử dụng cho việc thẩm định và lỗi
• Các chi phí này
– Không tạo ra giá trị gia tăng vào giá trị của sản phẩm và dịch vụ
– Có thể tránh được một phần đáng kể.
– Các chi phí không cần thiết và có thể tránh được sẽ làm cho hàng
hóa và dịch vụ đắt hơn Từ đó ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng, thị phần và lợi nhuận của doanh nghiệp
Lợi ích của thông tin về
chi phí chất lượng
Trang 5• Dễ nhận thấy rằng
– Chi phí và tính kinh tế của các hoạt động liên quan
đến chất lượng, bao gồm các khoản đầu tư vào hoạt
động phòng ngừa và thẩm định, không được biết
đến
– Không đến 40% các công ty biết được chi phí chất
lượng của họ là bao nhiêu
Lợi ích của thông tin về
chi phí chất lượng
Trang 6Tại sao cần phải đánh giá chi phí chất lượng
Lợi ích của thông tin về
chi phí chất lượng
Trang 7Lợi ích của thông tin về
chi phí chất lượng
Trang 8• Juran đề xuất rằng mức chất lượng tối ưu có thể tìm được khi các thiệt hại do lỗi gây ra bằng với các chi phí để kiểm soát chất lượng
• Mô hình COQ truyền thống do Masser (1957) xây
dựng Ông chia nhỏ chi phí chất lượng thành: chi phí
phòng ngừa, chi phí thẩm định, và chi phí lỗi
Mô hình Chi phí chất lượng (COQ)
truyền thống
Trang 9• Freeman (1960) và Feigenbaum (1961) tiếp tục phát triển mô hình COQ
• Tổ chức The American society for Quality Control
(ASQC) thành lập ban chi phí chất lượng năm 1961,
và năm 1967, ủy ban này xuất bản cuốn
Quality-Costs – What and How, là cơ sở của mô hình COQ truyền thống
Mô hình Chi phí chất lượng (COQ)
truyền thống
Trang 10Các loại chi phí trong mô hình COQ
• Chi phí cho sự phù hợp (Conformance costs):
– những chi phí phải bỏ ra để đảm bảo rằng các sản phẩm
được chế tạo hoặc các dịch vụ được cung ứng phù hợp
với các tiêu chuẩn kỹ thuật
• Chi phí cho sự không phù hợp (Non
conformance costs - chi phí lỗi (failure costs),
– Các chi phí gắn liền với các sản phẩm hoặc dịch vụ
không phù hợp với yêu cầu của khách hàng
Mô hình Chi phí chất lượng (COQ)
truyền thống
Trang 11Các loại chi phí trong mô hình COQ
• Chi phí cho sự phù hợp có 2 nội dung:
– Chi phí phòng ngừa (Prevention cost)
• gắn liền với các hoạt động được thiết kế để phòng ngừa lỗi xảy ra.
– Chi phí thẩm định (Appraisal cost) :
• gắn liền với việc đánh giá các sản phẩm đã hoàn thành và thẩm tra sự phù hợp đối với các tiêu chí và quy trình của tất cả các chức năng.
Mô hình Chi phí chất lượng (COQ)
truyền thống
Trang 12Các loại chi phí trong mô hình COQ
• Chi phí phòng ngừa bao gồm chi phí trực tiếp và
gián tiếp liên quan đến:
• huấn luyện và đào tạo về chất lượng
• nghiên cứu thử nghiệm, xem xét lại sản phẩm mới,
• thực hiện vòng tròn chất lượng, kỹ thuật chất lượng và thẩm định chất lượng,
• điều tra năng lực nhà cung cấp, hỗ trợ kỹ thuật của bên bán máy móc thiết bị,
• phân tích năng lực quá trình.
Mô hình Chi phí chất lượng (COQ)
truyền thống
Trang 13Các loại chi phí trong mô hình COQ
• Chi phí thẩm định bao gồm chi phí kiểm tra, thử,
và kiểm tra lại các hoạt động
Trang 14Các loại chi phí trong mô hình COQ
• Chi phí cho sự không phù hợp gồm 2 nội dung:
– Lỗi nội bộ :
• các chi phí phải chịu trước khi giao sản phẩm hoặc dịch vụ cho khách hàng Chi phí này gắn liền với các lỗi tìm được trước khi giao hàng cho khách
– Lỗi bên ngoài:
• chi phí tìm ra lỗi xuất hiện sau khi sản phẩm được chuyển hoặc dịch vụ được cung ứng.
Mô hình Chi phí chất lượng (COQ)
truyền thống
Trang 15Các loại chi phí trong mô hình COQ
• Chi phí lỗi nội bộ bao gồm các chi phí:
– phế phẩm, hư hỏng, làm lại và chi phí chung
Trang 16Các loại chi phí trong mô hình COQ
• Chi phí lỗi bên ngoài, bao gồm:
Trang 17Các loại chi phí trong mô hình COQ
– Các chi phí lỗi bên ngoài cũng bao gồm các chi phí
trực tiếp và gián tiếp như chi phí nhân công và đi lại
liên quan đến việc điều tra phàn nàn của khách
hàng, thẩm định khi bảo hành, thử, và sửa chữa.
Mô hình Chi phí chất lượng (COQ)
truyền thống
Trang 19Mô tả mô hình:
• Mô hình gợi ý rằng:
– tồn tại một mối liên hệ giữa chi phí chất lượng cho sự
phù hợp và không phù hợp với tồng chi phí chất lượng
tối thiểu tại điểm tối ưu
• Gợi ý ở đây cho thấy sự thỏa hiệp giữa chi phí
cho sự phù hợp đối với chi phí cho sự không phù
hợp để đạt được tổng chi phí chất lượng thấp
nhất
Mô hình Chi phí chất lượng (COQ)
truyền thống
Trang 20• Khi sử dụng mô hình này, các công ty có thể
giám sát sự biến đổi chi phí chất lượng theo
thời gian
Công ty có chất lượng thấp có thể giảm tổng
chi phí chất lượng bằng cách đầu tư nhiều hơn
vào các hoạt động phòng ngừa và thẩm định có
chi phí không quá lớn Tuy vậy, tại một thời
điểm nhất định, các chi phí phát sinh sẽ chỉ làm
Mô hình Chi phí chất lượng (COQ)
truyền thống
Trang 21Thiết lập hệ thống hạch toán chi phí chất lượng
• Cần có sự tham gia của các kế toán viên để thiết
lập mức độ chi tiết và kết hợp các hoạt động theo
các hạng mục chi phí
• Làm rõ mục đích của hạch toán chi phí chất lượng tại thời điểm khởi đầu để quyết định chiến lược
thực hiện và tránh các khó khăn sau này
• Kiểm tra những thay đổi tiềm tàng cho mỗi yếu tố
chi phí theo cả số tương đối lẫn số tuyệt đối
Mô hình Chi phí chất lượng (COQ)
truyền thống
Trang 22• Điều quan trọng khi lập báo cáo COQ là làm sao
đảm bảo chi phí chất lượng được tập hợp một cách đúng đắn Thông thường, những vấn đề sau đây cần phải được giải quyết:
– Chi phí chung được tính như thế nào, khi rất nhiều chi phí liên quan đến chất lượng thường được coi là một phần
của chi phí chung, trong khi các chi phí khác được xem là chi phí trực tiếp và trừ đi một phần chi phí chung
– Chi phí thẩm định và chi phí lỗi nội bộ thường đơn gản,
vấn đề thường gặp là các chi phí liên quan đến phòng
Mô hình Chi phí chất lượng (COQ)
truyền thống
Trang 23• Ví dụ:
– Hoạt động lắp chuẩn bị máy và thử nghiệm là các hoạt
động chất lượng hoặc là một phần của hoạt động sản
Trang 24• Các vấn đề này cần phải được thảo luận giữa các
bộ phận: chất lượng, mua sắm, kỹ thuật, sản xuất
và kế toán, để đạt được sự đồng thuận trước khi
thu thập dữ liệu COQ
• Với sự trợ giúp của bộ phận kế toán, mối liên hệ
giữa các hạng mục chi phí thông thường và các
hạng mục chi phí chất lượng có thể được so sánh
Mô hình Chi phí chất lượng (COQ)
truyền thống
Trang 25Thẩm định nhà cung cấp
Thẩm định sản phẩm Hành động khắc
phục lỗi của nhà cung cấp
Loại bỏ linh kiện hỏng
Sản xuất Huấn luyện nhóm chất lượng
Kiểm tra chất lượng quá trình
Thẩm định trong công đoạn Làm lạiPhế phẩm
Tiêu thụ Huấn luyện chất lượng nhóm
bán hàng Kiểm tra nhập đơn hàng Chuyển hàng lại do lỗi trong quá trình vận
chuyển
Các yếu tố chi phí COQ
Trang 26• Ghi chép cách thức tính toán chi phí liên quan đến chất
lượng, từ đó có thể kiểm tra sự phù hợp khi so sánh giữa
các bộ phận, sản phẩm hoặc tại các thời điểm khác nhau.
• Khi không có hệ thống báo cáo chi phí chất lượng, hãy bắt đầu xem xét các chi phí lỗi, như:
– Chi phí lỗi liên quan đến nhà cung cấp hoặc thầu phụ
– Phế phẩm trong công ty và các chi phí sửa chữa
Trang 27Phân tích và sử dụng thông tin COQ
• Tập hợp chi phí cho từng bộ phận, theo loại lỗi,
loại sản phẩm, nguyên nhân, nhà cung cấp v.v
Xác định trách nhiệm của các bộ phận và con
người cụ thể đối với các chi phí
• Xếp hạng các vấn đề và các dự án giảm chi phí
theo qui mô và mức độ quan trọng
Mô hình Chi phí chất lượng (COQ)
truyền thống
Trang 28Phân tích và sử dụng thông tin COQ
• Cơ sở tính chi phí chất lượng:
– Nếu chỉ có chi phí chất lượng sẽ không cung cấp đủ
thông tin để phân tích
– Cần phải có cơ sở để phân tích quan hệ giữa chi phí chất lượng với một số vấn đề dễ biến động của doanh nghiệp – Những cơ sở tiêu biểu: nhân công, sản xuất, tiêu thụ, đơn
Trang 29• Nhân công: chi phí chất lượng/giờ làm việc trực tiếp hoặc
chi phí chất lượng/1 đồng lương nhân công trực tiếp
• Sản xuất: Chi phí chất lượng/1 đồng chi phí sản xuất
• Tiêu thụ: Chi phí chất lượng/1 đồng doanh thu thuần
• Đơn vị sản phẩm: Chi phí chất lượng/1 đơn vị sản phẩm
Mô hình Chi phí chất lượng (COQ)
truyền thống
Trang 30• Thực tế các
doanh nghiệp thường sử
dụng 3 chỉ
số để so sánh xu hướng chi
phí chất
Mô hình Chi phí chất lượng (COQ)
truyền thống
Trang 31Mô hình Chi phí chất lượng (COQ)
truyền thống
Trang 33• Các công cụ phân tích chi phí chất lượng thông
dụng nhất là phân tích Trend và Pareto
– Phân tích Trend (xu hướng)
• so sánh mức chi phí hiện tại với mức chi phí trong quá khứ
• cung cấp thông tin cho việc lập kế hoạch dài hạn, cho việc điều tra và đánh giá các chương trình quản lý chất lượng
• được xây dựng dựa trên hạng mục chi phí, các tiểu mục, theo sản phẩm, theo nhà máy v.v.
Mô hình Chi phí chất lượng (COQ)
truyền thống
Trang 34• Phân tích Pareto
– Phân tích theo nhân viên, máy móc thiết bị, bộ phận, chủng loại sản phẩm, hạng mục v.v
Mô hình Chi phí chất lượng (COQ)
truyền thống
Trang 36Phân tích và sử dụng thông tin COQ
• So sánh các hạng mục chi phí chất lượng sẽ đem lại những thông tin hữu ích
Ví dụ: đánh giá ảnh hưởng của khoản chi cho
phòng ngừa và thẩm định đối với việc giảm các
chi phí lỗi nội bộ và bên ngoài
Mô hình Chi phí chất lượng (COQ)
truyền thống
Trang 37Hạn chế của mô hình
• 1 Giám đốc chất lượng tìm kiếm bằng chứng để
cải tiến chất lượng Biết được chi phí không mang
lại sự trợ giúp nào cho hành động cụ thể
Mô hình Chi phí chất lượng (COQ)
truyền thống
Trang 38Hạn chế của mô hình
• 2 Tính toán COQ có thể không tập hợp được hết tất cả các chi phí
– Feigenbaum chỉ ra rằng, tính toán COQ thường bỏ
quên các chi phí gián tiếp và chi phí lỗi vô hình, như
• Sản xuất thêm để bù đắp lỗi,
• Thời gian chờ đợi trong dây chuyền sản xuất do phải làm lại
• Dự trữ thành phẩm dư thừa để bù đắp cho lỗi trong quá trình giao hàng
– Garvin nhấn mạnh các chi phí không mong muốn nảy
Mô hình Chi phí chất lượng (COQ)
truyền thống
Trang 39• 3 Thông lệ kế toán đánh giá các khoản chi
trong một khoảng thời gian nhất định, trong khi
đó giữa nguyên nhân và hậu quả luôn có một
khoảng thời gian nhất định Do vậy COQ có thể không đánh giá hết được mọi thay đổi trong
cùng một giai đoạn
• 4 Chi phí chất lượng được đánh giá và dự tính Lỗi do bỏ sót cũng như dự tính sai trong tính
toán COQ là hoàn toàn có thể
Mô hình Chi phí chất lượng (COQ)
truyền thống
Trang 40• 5 Nhiều hoạt động đầu tư vào chất lượng mang
tính dài hạn (ví dụ như thiết bị thử, thiết kế lại quá
trình, đào tạo về chất lượng v.v.) với chi phí đầu tư ban đầu rất lớn và lợi ích đem lại qua nhiều giai
đoạn Ngược lại, COQ có xu hướng ngắn hạn, do
vậy COQ không thể hiện hết được mối liên hệ giữa lợi ích với các chi phí liên quan
Mô hình Chi phí chất lượng (COQ)
truyền thống
Trang 41• 6 Mô hình COQ giả định môi trường sản xuất ổn
định với dây chuyền sản xuất không đổi theo thời
gian
– Thực tế, dây chuyền sản xuất được cải tiến theo thời gian với bổ sung công nghệ, cải tiến quá trình, và tăng cường lao động
– Nói cách khác, mối quan hệ giữa chi phí cho sự phù hợp
và chi phí cho sự không phù hợp sẽ biến động với các
công ty sử dụng công nghệ và kiến thức để cải tiến chất
lượng.
Mô hình Chi phí chất lượng (COQ)
truyền thống
Trang 42Chi phí cho sự không phù hợp
Tổng chi phí chất lượng
Chi phí thẩm định + Chi phí phòng ngừa
Trang 43• Mô hình COQ mới cho thấy
– Tổng chi phí chất lượng bao gồm cả chi phí gián tiếp và
chi phí vô hình
– Các chi phí này có thể không đạt giá trị tối thiểu khi sự
phù hợp chưa đạt 100% Do hiệu ứng về sự suy giảm
chất lượng trong nhận thức, chi phí lỗi vô hình có thể kéo dài hơn cho dù sự suy giảm chất lượng thực tế đã kết
thúc.
• Sản phẩm lỗi ảnh hưởng đến nhận thức của khách hàng.
– Tối ưu hóa là mục tiêu luôn thay đổi do phụ thuộc vào đột phá công nghệ, các yếu tố học tập trong tổ chức và áp
lực cạnh tranh
Mô hình Chi phí chất lượng mới
Trang 44• Việc tối thiểu hóa những thiệt hại do chất lượng cần quan tâm đến những tác động theo cấp số nhân
của các chi phí lỗi vô hình và cần nhận rõ yêu cầu duy trì nỗ lực cải tiến chất lượng, chứ không chỉ
đơn giản là tối thiểu hóa các chi phí nằm ngoài tầm kiểm soát
• Mô hình COQ mới không đề cập đến khái niệm
“thỏa hiệp” của mô hình truyền thống Mô hình mới
Mô hình Chi phí chất lượng mới
Trang 45• Để ủng hộ cho luận điểm rằng: sự hoàn hảo là
mục tiêu có thể đạt được, những hoạt động dưới
đây đạt tới 99,9% sự phù hợp:
– 16,000 thư/bưu kiện bị thất lạc/1 giờ
– 22,000 hóa đơn bị khấu trừ nhầm tài khoản/mỗi tháng – 500 ca phẫu thuật thất bại trong mỗi tuần
– 1/1000 dù cứu hộ không mở
Mô hình Chi phí chất lượng mới
Trang 46• Sử dụng chi phí chất lượng như một công cụ báo cáo và kiểm soát quá trình thường xuyên
– Tập hợp chi phí chất lượng theo hạng mục
– Hầu hết các doanh nghiệp không tìm kiếm điểm chi phí tối ưu Thay vào đó, họ đánh giá tổng chi phí chất lượng
và so sánh chi phí với những thay đổi về chất lượng do các hoạt động TQM đem lại
Các phương pháp sử dụng mô hình Chi phí
chất lượng hỗ trợ thực hiện TQM
Trang 47• Tập trung các hoạt động kế toán và kiểm soát vào việc giảm các chi phí cho sự không phù hợp Các chi phí cho sự phù hợp được xem là một phần
của TQM, và là chi phí cố định cho chất lượng
– Lợi ích kinh tế sẽ có được từ việc thay đổi các quá
trình để giảm chi phí lỗi Mục tiêu là giảm dần chi phí
Trang 48• Đánh giá chi phí cơ hội
– Quan tâm đến tác động của việc mất khách hàng do một vài lỗi chất lượng dẫn đến sự bất mãn của khách hàng
– Hiện tượng này xuất hiện khi khách hàng hiện thời không tiếp tục mua hàng, hoặc giảm bớt các giao dịch với doanh nghiệp
– Một vài công ty sử dụng phương pháp này để phân tích
sự rời bỏ của khách hàng và tính toán giá trị của việc mất doanh thu
Các phương pháp sử dụng mô hình
Chi phí chất lượng hỗ trợ thực hiện TQM
Trang 49• Đánh giá lợi ích của chất lượng (Return on
quality-ROQ):
– Đánh giá không chỉ dựa trên các khoản chi phí tiết kiệm
được Câu hỏi là: liệu khách hàng có mua nhiều hơn và
trả nhiều hơn cho sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp khi doanh nghiệp đầu tư nhiều vào chất lượng
– Phương pháp này đòi hỏi khách hàng chú trọng đến tiết
kiệm chi phí chất lượng và ROQ có liên hệ mật thiết với
ROI của công ty
Các phương pháp sử dụng mô hình Chi phí chất lượng hỗ trợ thực hiện TQM
Trang 50• Hỗ trợ sản xuất bằng việc chú trọng đến các thông tin sản xuất cụ thể không mang tính tài chính để
giám sát tiến bộ của TQM
– Các công ty kết hợp các thông số từ bộ phận kế toán,
sản xuất, nhân sự, khách hàng và các bên liên đới để có được một thông số đánh giá hiệu quả tích hợp
Các phương pháp sử dụng mô hình
Chi phí chất lượng hỗ trợ thực hiện TQM