- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số1kết hợp gõ đẹm theo phách - Qua bài Một mùa xuân nho nhỏ, HS biết đợc vài nét về thân thé sự nghiệp của nhạc sĩ TrầnHoàn và một vài sáng
Trang 1- HS biết tác giả bài hát “Mùa thu ngày khai trờng” là nhạc sĩ Vũ Trọng Tờng.
- Học sinh biết hát đúng lời ca, giai điệu bài hát
- Qua nội dung bài hát, hớng các em đến tình cảm yêu mến tháng năm đi học, để những kỉniệm đẹp về mái trờng sẽ khắc sâu trong trí nhớ các em
GV kiểm tra sĩ số lớp vắng hay đủ
GV kiểm tra ĐDHT của HS
ND1:Học hát bài : Mùa thu ngày khai trờng:
-Nhạc và lời Vũ Trọng
Tờng-1 Giới thiệu về bài hát và tác giả : Những tháng năm
đi học là thời gian rất đẹp trong cuộc đời mỗi chúng ta
Khi thời gian đó trôi qua, chúng ta mới nhận thấy điều
đó Hình ảnh về mái trờng, về thầy cô giáo, kỷ niệm vềnhững ngời bạn thân sẽ lắng đọng trong tâm trí mỗi ng-
ời Bài hát đầu tiên trong năm học sẽ làm ta nhớ về máitrờng thân thuộc trong một ngày khó quên -đó là ngàykhai trờng
2 Nghe băng hảt mẫu hoặc giáo viên tự trình bày.
3 Chia đoạn : Bài hát có mấy đoạn ?
Chia câu: Đoạn 1 gồm 2 câu, mỗi câu 8 nhịp Đoạn 2(Điệp khúc) gồm 4 câu, mỗi câu cũng có 8 nhịp
4 Luyện thanh : 1- 2 phút
5 Tập hát từng câu : GV hát mẫu 1 câu, sau đó đàn giai
điệu câu này 2- 3 lần, yêu cầu HS nghe và hát nhẩm theo
GV tiếp tục đàn câu 1 và bắt nhịp (đếm 1- 2) cho HShát cùng với đàn
Tập tơng tự với các câu tiếp theo
Khi tập xong hai câu thì giáo viên cho hát nối liền haicâu với nhau.HS thực hiện
HS báo cáo
Học sinh ghibài
HS lắng nghe
HS nghe và cảm nhận
HS trả lời theo
HS luyện thanh Tập hát từngcâu
Học sinh tậphát
Trang 26 Hát đầy đủ cả bài : Nửa lớp hát đoạn 1, nửa kia hát
đoạn 2, rồi đổi ngợc lại.Kết hợp gõ phách,GV nghe vàsủa sai
7 Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh : tốc độ =
124 Đoạn đầu dùng tiết tấu Cha cha, đoạn điệp khúcchuyển sang tiết tấu Bhrumba
Thể hiện sắc thái : Đoạn 1 bài hát là hình ảnh mùa hècòn vơng lại; các em hát với sự sôi nổi, nhiệt tình Đoạn
2 là hình ảnh mùa thu, cần thể hiện sự tha thiết, mênhmang
L1: Đ 1 hát đối đáp theo 2 dãy Đ2 cả lớp hát hoàgiọng
L 2: Đoạn 1 học sinh nữ lĩnh xớng Đoạn 2 hát hoàgiọng
-Từng tổ đứng tại chỗ trình bày bài hát, tổ trởng cử 1
HS trình bày
HS trình bày
HS thực hiện
Học sinh ghinhớ
Trang 3Giáo viên đệm đàn và thể hiện bài hát, Học sinhnghe để so sánh và sửa những chỗ còn hát sai.
Một vài học sinh trình bày bài hát, giáo viên tiếptục chỉ ra những chỗ cha đạt và hớng dẫn các em sửaTất cả trình bày hoàn chỉnh bài hát
- Hát lần 1: Đoạn 1 HS nam, nữ hát đối đáp Đoạn
2 cả lớp hát hoà giọng
- Hát lần 2: Đoạn 1, GV lĩnh xớng Đoạn 2 cả lớphoà giọng
-Luyện tập theo nhóm khi hát kết hợp gõ phách đểbài hát thêm sinh động
ND2.Tập đọc nhạc:“Chiếc đèn ông sao”22’
1 Ghi nhớ cao độ các nốt nhạc trên khuông
Son La Si Đô Rê Mi Pha Son
HS trình bày
HS thực hiện
Nhóm thựchiện
Học sinh ghibài
Học sinh trảlời
Học sinh đọctên nốt
Học sinh đọcgam
6 Tập hát lời ca : Chia lớp học thành 2 phần, một
nửa lớp TĐN và gõ tiết tấu, nửa còn lại hát lời và
gõ theo nhịp GV nghe và sửa sai nhận xét đánhgiá
7.TĐN và hát lời:Chia lớp thành 2 nhóm một
HS nghe vàthực hiện
-HS nghe vànhận biết câuhát
HS thực hiện
HS trình bày
Trang 4-VN học bài , làm BTVN trong VBT và chuẩn bịbài mới giờ sau học
- HS hát thuộc bài hát Mùa thu ngày khai trờng và thể hiện đúng nhịp độ, sắc thái khác nhau
giữa 2 đoạn của bài
- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số1kết hợp gõ đẹm theo phách
- Qua bài Một mùa xuân nho nhỏ, HS biết đợc vài nét về thân thé sự nghiệp của nhạc sĩ TrầnHoàn và một vài sáng tác của ông
GV kiểm tra sĩ số lớp vắng hay đủ?
a.Nhóm 3 HS lên trình bày bài hát Mùa thu ngàykhai trờng
b.1 HS lên đọc bài TĐN số 1(GV nhận xét đánh giá)
Thực hiện nhóm
HS lên kiểm tra
Trang 5Giáo viên hỏi
Giáo viên hỏi
Giáo viên điều
Giáo viên chỉ định một vài học sinh khá trình bày bài
Giáo viên chỉ ra chỗ còn cha đạt và hớng dẫn các
em sửa lại
Chia lớp làm 2 nhóm 1 nhóm đọc nhạc một nhóm hát lời sau đó đổi lại
- Luyện tập theo nhóm tổ GV sửa sai đánh giá
Cả lớp cùng trình bày lại bài kết hợp gõ phách
Nhạc sĩ Trần Hoàn và bài hát “Một mùa xuân nho nhỏ“
Đó là bản “Quê Hơng” của nhạc sĩ Hoàng Việt
Vở kịch đầu tiên của Việt Nam tên là gì ? Ai là tác giả ?
Đó là vở “Cô Sao” của nhạc sĩ Đỗ Nhuận
Ai là tác giả bài hát “Đờng chúng ta đi” ?
Đó là nhạc sĩ Huy Du
Giới thiệu nhạc sĩ Trần Hoàn : Giáo viên đọc bài viết dới đây Sau đó cho học sinh nghe một vài bài hát của nhạc sĩ Trần Hoàn qua băng đĩa hoặc tự giáoviên thể hiện
b.Tác phẩm:
GV tự trình bày bài hát hoặc mở đĩa cho HS nghe vàcảm nhận bài hát
?Sau khi nghe bài hát em có cảm nhận gì
-Nhắc laị nội dung cần ghi nhớ hôm nay?
HS ghi bài
HS nghe và đọctheo
HS trình bày
Học sinh thựchiện nhóm
Học sinh ghi bài
Học sinh trả lời
Học sinh trả lời
Học sinh ghi bàiHọc sinh theodõi
HS nghe và cảm nhận
HS trả lời
HS nhắc lại
Trang 6- HS biết bài Lí dĩa bánh bò là 1 bài dân ca Nam Bộ
- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca và thể hiện đợc tính chát vui tơi nhí nhảnh của bài hát
- HS biết yêu quý, giữ gìn các làn điệu dân ca VN
II Chuẩn bị :
Trang 7b.2 HS lên đọc bài TĐN số 1(GV nhận xét đánh giá)
đang vợt lên sự rụt rè để thực hiện mong muốn củamình
2 Nghe băng hát mẫu hoặc giáo viên tự trình bày.
3.luyện thanh 4.Chia đoạn chia câu.(2câu)
_?Trong bài có những kí hiệu gì?(dấu nhắc lại,khung thay đổi,dấu luyến 4âm)
HS báo cáo
HS lên KT
Học sinh ghibài
Học sinh theodõi
HS nghe vàcảm nhận
5 Tập hát : Vì bài hát ngắn, dễ thuộc và dễ học,
tiến hành theo cách dạy sau :Giáo viên đệm đàn và trình bày bài 4 lần, căn dặnhọc sinh : lần thứ nhất các em chỉ lắng nghe, lầnthứ hai hát nhẩm theo, lần thứ ba hát hoà cùnggiáo viên, lần cuối chỉ còn học sinh hát
Giáo viên nghe và phát hiện chỗ sai, hớng dẫn các
em sửa lại, đặc biệt là những chỗ có chấm đôi vàhát luyến bốn nốt nhạc
Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát lại bài 2 lần
Giáo viên chỉ định 1 - 2 học sinh hát lại 2 lần bàinày
6 Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.
Tập hát
Nghe, hát nhẩmrồi hát hoà theo
Học sinh tập hátcho đúng nhạc
Học sinh trình
Trang 8Dịch giọng = -5 (thực tế là hát giọng Son trởng) tốc
độ = 112 Hát cả bài 2 lần.Thể hiện đúng sắc tháigiai điệu bài hát kết hợp gõ phách
-Luyện tập bài hát theo nhóm kết hợp võ tay theophách
-VN học thuộc bài, làm bài tập trong VBT vàchuẩn bị bài giờ sau học đợc tốt
I Mục tiêu:
- HS ôn tập bài hát Lý dĩa bánh bò,thuộc lời ca,thể hiện đợc sắc tháI tình cảm của bài
- HS biết đợc cấu tạo, tính chất của gam thứ, giọng thứ Tìm một vài bài hát viết ở giọng thứ
- HS đọc đúng giai điệu lời ca bài TĐN số 2
1 lần Giáo viên nhận xét u, nhợc điểm và hớng dẫncác em điều chỉnh lại những chỗ cha đạt
Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát lại bài 2 lần.GVsửa sai và hát cho đúng
-Luyện theo nhóm tổ thuẹc hện bài hátkhi hát kết hợp
HS báo cáo
HS lên bảng
Học sinh ghibài
Học sinh trìnhbày
Trang 10ơng, tha thiết (điều này cũng có tính tơng đối vì cònphụ thuộc vào tốc độ của bản nhạc).
Một vài ví dụ về bài viết ở Giọng trởng :
Công thức Giọng Trởng là :
I II III IV V VI VII I
⌣ ⌣ ∨ ⌣ ⌣ ⌣ ∨Công thức Giọng Thứ là :
I II III IV V VI VII I ⌣ ⌣ ∨ ⌣ ∨ ⌣ ⌣ Dấu hiệu để nhận ra bản nhạc viết giọng La thứ làbản nhạc không có dấu hoá biểu và kết thúc ở nốt La
ND2Tập đọc nhạc :TĐN số 2
“Trở về Su-ri-en-tô”: 18“
Bài “Trở về Su-ri-en-tô” do nhạc sĩ ngời Italia tên là
E rnesto De Curtis viết vào khoảng cuối thế kỷ 17
Ngời dân Italia yêu thích và coi nó nh một bài dân ca
Với giai điệu tha thiết, bồng bềnh nh những làn sóng
Địa Trung Hải, bài hát diễn tả tình yêu sâu nặng củacon ngời với mảnh đất quê hơng
Bài TĐN là đoạn đầu của bài hát “Trở về tô” Đoạn nhạc có 4 câu, mỗi câu hai ô nhịp.
Cần tập kỹ câu 1, đây là câu học sinh thờng hay đọc sai,
đặc biệt ở nốt Rê, các em hay đọc không đúng cao độ
HS ghi bảng
HS thực hiện
Học sinh nghe
và cảm nhậntính chất GiọngTrởng khác vớitính chất GiọngThứ
óm hátHọc sinh theodõi
Học sinh ghicông thức vàovở
Học sinh nhắclại
Học sinhghi bài
Học sinh nghe
HS đọc tên nốt
Trang 11Tập tiếp 2 câu và GV cho HS đọc nối 2 câu
*Trình bày hoàn chỉnh:Đọc nhạc cả bài
Một nửa lớp đọc nhạc, đồng thời nửa kia hát lời, sau
đó đổi lại phần trình bày
Ôn luyện đọc nhạc và hát lời theo nhóm GV nhận xétsửa sai
Giáo viên chỉ định 4 HS thực hiện ,GV nhận xét đánhgiá
-GV cho cả lớp ôn lại bài TĐN một lần kết hợp gõphách
-VN ôn tập cho tốt chuẩn bị bài giờ sau,làm bài tập
nhạcHọc sinh ngheHọc sinh tậptừng câu
Học sinh trìnhbày
Học sinh thựchiện
Học sinh trìnhbày
HS thực hiện
Đọc nhạc cảbài
Học sinh thựchiện
Học sinh thựchiện
- Học sinh ôn tập để hát thuộc bài “Lý dĩa bánh bò” và TĐN số 2 đúng lời ca, giai điệu.
- Hiểu thêm về tiểu sử nhạc sĩ Hoàng Vân và bài hát Hò kéo pháo
II Chuẩn bị:
1.GV:- Nhạc cụ quen dùng.
Trang 12b.Nhóm 2 HS đọc bài TĐN số 2(GV nhân xét)
ND1:Ôn bài hát: Lý dĩa bánh bò
Hôm nay chúng ta ôn lại bài hát Lí dĩa bánh bò
-Luyện thanh
- GV đệm đàn cho HS hát lại cả bài
- Mỗi tổ trình bày bài hát 1 lợt.khi hát kết hợp gõphách và thể hiện một số động tác cho bài hátthêm sinh động.GV nhận xét đánh giá
- Giáo viên kiểm tra một vài học sinh trình bàybài hát.GV nhận xét đánh giá
HS báo cáo
HS lên bảngKT
Học sinh ghi bài
HS trình bàyNhóm thực hiện
Học sinh lên kiểmtra
-Giáo viên đàn, đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 2
Học sinh nghe và đọc theo
-Nhận biết từng câu : Giáo viên dùng nhạc cụ
đàn giai điệu một số nốt nhạc đầu tiên của mỗicâu, yêu cầu học sinh nhận biết đó là câu số mấyrồi TĐN, hát lời cả câu
-Giáo viên yêu cầu học sinh nam đọc nhạc và hátcâu 1 - 3 Học sinh nữ đọc nhạc và hát câu 2 - 4
-Giáo viên chỉ định một vài học sinh học khá
trình bày bài, giáo viên chỉ ra chỗ còn cha đạt vàhớng dẫn các em sửa lại
-Cả lớp cùng trình bàylại bài.đọc nhạc và hát lời
ca kết hợp gõ phách
Nhạc sĩ Hoàng Vân và bài hát “Hò kéo pháo“
Các em hãy tự nghiên cứu phần giới thiệu nhạc
sỹ Hoàng Vân ở trang 16, sau đó ghi tóm tắt vào vở để giới thiệu về nhạc sỹ (4 phút)
HS thực hiện
HS ghi bài
HS đọc
HS trình bày
Trang 13-Sau khi nghe tp em có cảm nhận gì?
-Nhắc lại nội dung đã học hôm nay?Cả lớp thựchiện bài hát Lí dĩa bánh bò
-VN học bài và chuẩn bị bài giờ sau học bài mới
- Làm BTVN
Học sinh nghe vàtheo d
Học sinh nghe và
có thể hát hoàcùng
- Biết cấu tạo của gam thứ, giọng thứ
- Học sinh đọc đúng giai điệu và lời ca bài TĐN số 1,2,3 và ghi nhớ các hình tiết tấu trong bài
-Luyện tập theo nhóm thể hiện bài hát kết hợp gõ phách,GV nhận xét đánh giá
-KT một vài nhóm lên biểu diễn bài hát vận động
HS báo cáo
Học sinh ghi bài
Học sinh trìnhbày
Thực hiện nhóm
HS lên KT
Trang 14-VN mçi b¹n chuÈn bÞ mét bµi h¸t vµ 1 bµi T§N
Trang 15Âm nhạc 8 Phùng Thị Kim Chi
I.Mục tiêu:
- Qua KT để đámh giá kết quả học tập của HS trong những tuần qua
- HS gáp thăm trình bày 1bài hát và 1 bài TĐN đã học, tự chọn hình thức biểu diễn
A.Đề bài:(Phiếu): Em hãy lên bảng gắp tham trình bày 1 bài hát +bài TĐN đã học.
-Phiếu 1:-Mùa thu ngày khai trờng + TĐN số 1
Đối với học sinh khá:
- Hát: Thuộc lời ca, đúng giai điệu và trình bày rõ ràng
- Đọc nhạc: đúng cao độ trờng độ, hát thuộc lời ca
- Thể hiện sắc thái bài hát và bài TĐN kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp
Đối với học sinh TB và yếu:
- Trình bày bài hát và bài TĐN còn sai sót nhng ở mức độ thấp
- HS biết vài nét về nhạc sĩ Trơng Quang Lục - tác giả bài Tuổi hồng
- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Tuổi hồng Học sinh biết trình bày lối hát liền
tiếng, hát nảy
-Qua nội dung của bài hát hớng các em biết trân trọng và gìn giữ những tháng ngày tơi đẹp khicòn cắp sách đến trờng
II Chuẩn bị :
Trang 16a.Giới thiệu bài:
Giáo viên thuyết
Lục-Chúng ta hay gọi thời gian đó bằng những từthật đáng yêu nh : tuổi xanh, tuổi hồng, thờimực tím, thời áo trắng hay tuổi thần tiên
Những bài hát viết về đề tài này thờng để lạitrong lòng các em thiếu niên những cảm xúcthật đẹp Nhạc sỹ Trơng Quang Lục viết 2bài hát để chúng ta nhớ mãi về chuỗi kỷniệm trong những ngày ngồi trên ghế nhà tr-ờng Đó là bài “Màu mực tím” và “Tuổi hồng”.
HS báo cáoHọc sinh ghi bài
Học sinh theo dõi
đoạn bài này và vào nội dung chính tiết học,các em sẽ học hát bài “Tuổi hồng” Chúng
Chia câu : Đoạn 1 chia làm 4 câu
- Câu 1 : “vui sao ngày”.
- Câu 2 : “Tuổi hồng tơng lai”
Trang 175 Tập hát từng câu : GV hát mẫu câu 1
sau đó đàn giai điệu cây này 2 - 3
Yêu cầu HS nghe và hát nhẩm theo
-Giáo viên tiếp tục đàn câu 1 và bắt nhịp
đếm 2/3 để HS hát từ phách thứ 4
-Tập tơng tự với các câu tiếp theo Khi tậpxong 2 câu thì giáo viên cho hát nối liền 2câu với nhau
-Giáo viên hát 2 câu, đàn giai điệu và yêucầu học sinh hát cùng với đàn
-Giáo viên chỉ định 1 - 2 học sinh hát lại 2câu này
Tiến hành dạy các câu còn lại tơng tự
Đổi thứ tự để làm sao mỗi học sinh đều đợchát cả 2 đoạn trong bài
7 Củng cố :
Tốc độ = 132
Cử một vài học sinh lĩnh xớng từng câutrong bài Điệp khúc tất cả cùng hát.Khi hátkết hợp gõ phách
-Từng tổ đứng tại chỗ trình bày bài hát Tổtrởng cử 1 học sinh bắt nhịp
* VN học thuộc giai điệu và lời ca bài hát vàtrả lời các câu hỏi trong SBT
Học sinh thựchiện
Học sinh trình bày
HS thực hiện
HS ghi nhớ
Trang 18¢m nh¹c 8 Phïng ThÞ Kim Chi
Ngµy so¹n: 27-10-2012
Ngµy d¹y: 30-10-2012
TiÕt10 ¤n tËp bµi h¸t : Tuæi hång
Nh¹c lý : Giäng song song - Giäng La thø hoµ thanh
III TiÕn tr×nh d¹y häc.
Trang 19“Hãy hót Chú chim nhỏ hay hót“
Giới thiệu về bài : TĐN số 3 là 2 câu đầutrong bài hát : “Hãy hót”, “Chú chim nhỏ hay hót”.
Giáo viên trình bày đầy đủ cả bài hát
Chia câu : Bài TĐN có 2 câu, mỗi câu 4 ônhịp
- Tập đọc nhạc từng câu : Giáo viên đàn giai
điệu mỗi câu 2 - 3 lần, học sinh lắng nghe và
đọc nhẩm theo Giáo viên đàn và bắt nhịp(đếm 2/3) để tất cả đọc hoà theo tiếng đàn
Ô nhịp số 4 và 8, giáo viên đọc mẫu để họcsinh đọc đúng trờng độ nốt móc đơn chấm
đôi và nốt móc kép
- Hát lời ca : Nửa lớp đọc nhạc đồng thời nửakia hát lời ca, đổi lại cách trình bày.GV sửasai
- Đọc nhạc và hát lời hoàn chỉnh : Nửa lớp
đọc nhạc và hát câu 1, nửa kia đọc và hátcâu 2
-Luyện đọc theo nhóm thực hiện đọc nhạc vàhát lời ca kết hợp gõ phách,GV nhận xét
đánh giá
* Giáo viên yêu cầu mỗi tổ trởng cử 1 bạntrong tổ trình bày bài Giáo viên đánh giá kếtquả để tạo nên không khí thi đua
*VN học bài và chuẩn bị bài giờ sauLàm BTVN 1,2
HS thực hiện
HS ghi nhớ
Ngày soạn: 3/11/2013
Ngày dạy: 7/11/2013
Trang 20- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca, thể hiện đúng sắc tháI bài hát Tuổi hồng đọc đúng lời
ca giai điệu bài TĐN số 3 kết hợp các hình thức gõ đệm
- Học sinh có hiểu biết sơ lợc về cuộc đời và sự nghiệp Âm nhạc của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểuqua bài Bóng cây kơ-nia
-Kiểm tra trình bày bài hát của 1 số nhóm,cá
-Luyện tập theo nhóm tổ thực hiện bài nhạc kếthợp gõ phách ,GV nghe sửa sai
HS báo cáoHọc sinh ghi bài
Học sinh thựchiện
Học sinh lênkiểm tra
HS ghi bài
HS lắng nghethực hiện
Giáo viên kiểm
Huỳnh Điểu và bài hát“Bóng cây Kơ-nia
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự nghiên cứuphần giới thiệu vài nét về nhạc sỹ Phan Huỳnh
HS lên kiểm tra
HS ghi bài
Trang 21Điểu theo cảm nhận của các em?
Giáo viên tổng hợp ý kiến :
- Nhạc sỹ Phan Huỳnh Điểu có bút danhQuang Huy, sinh 11-11-1924, quê Đà Nẵng,
ông sáng tác từ trớc năm 1945 đến nay Bài hát
động sáng tác cho thiếu nhi năm 2002
-Cho học sinh nghe băng nhạc một số bài hátcủa ông hoặc giáo viên trình bày
Giáo viên mở băng hoặc đệm đàn, trình bày bàihát “Bóng cây Kơ-nia”
-Sau khi nghe xong bài hát em có cảm nhận gì?
-GV đàn gđ 1 số câu hát để hs nhận biết vàthực hiện
-VN học bài và chuẩn bị bài tiết sau học bàimới àm BT số 1,2
Học sinh tựnghiên cứu SGK
2 - 3 em trìnhbày khái quát
HS ghi nétchính
HS nghe và cảmnhận
Học sinh có thểhát hoà theo
- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát “Hò ba lý” dân ca Quảng Nam
- Học sinh biết trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể nh hát hoà giọng, hát lĩnh ớng( xô, xớng)
x Nhắc các em biết giữ gìn những làn điệu dân ca bằng cách sử dụng chúng thờng xuyên trongsinh hoạt Âm nhạc hàng ngày
HS báo cáo
HS lên bảng
Trang 22Hò là những khúc hát dân ca thờng hát khi lao
động để thúc đẩy nhịp độ lao động ,động viên cổ
1 Nghe băng hát mẫu GV đệm đàn và trình bày
bài hát 2 lần
2 Luyện thanh : (1 - 2 phút).
3 Câu hát : Câu 1 có 8 ô nhịp; Câu 2 có 11 ô
nhịp và câu 3 có 8 ô nhịp
Giáo viên hát mẫu câu 1 (3 - 4 lần), học sinh nghe
và hát nhẩm theo Giáo viên bắt nhịp để các emhát hoà theo
Tập tơng tự với 2 câu còn lạiHát đầy đủ cả bài.thể hiện đúng sắc thái lời ca.Khi hát kết hợp gõ phách.GV sửa sai
-Luyện tập theo nhóm tổ thực hiện bài hát kết hợp
1 số động tác phụ hoạ cho bài hát thêm sinh động-Trình bày theo lới hát có phần xớng và xôtheoSGK
- Kiểm tra bàn hoặc cá nhân thực hiện GV nhậnxét đánh giá
- GV gọi 1 nhóm hát tốt lên hát bài hát,GV sửasai nhận xét đánh giá
- Em sẽ làm gì để gìn giữ và phát huy các làn điệudân ca VN?
-VN học thuộc bài, làm BTVN số 1,2 và chuẩn bịbài giờ sau học cho tốt
HS ghi bài
HS nghe và cảmnhận
HS nghe và nxét
HS nghe,
HS luyện thanhHọc sinh tập hát
HS nghe và tậphát
Trang 23Âm nhạc 8 Phùng Thị Kim Chi
Ngày soan: 15/11/2013
Ngày dạy: 19/11/2013
Tiết 13: Ôn tập bài hát Hò ba lí Nhạc lý : Thứ tự các dấu thăng, dấu giáng ở hoá biểu Giọng cùng tên
Tập đọc nhạc : TĐN số 4
I Mục tiêu:
- Học sinh ôn tập để hát bài “Hò ba lí” đợc thuần thục hơn Biết hát xô xớng,kết hợp gỗ đệm
- Học sinh biết thêm về hệ thống các dấu hoá và giọng cùng tên
- Đọc đúng nhạc và hát đúng giai điệu bài “Chim hót đầu xuân” Qua đó hiểu thêm về tình
cảm của Bác Hồ đối với các em thiếu niên nhi đồng
(GV nhận xét đánh giá)
Giờ trớc các em đã đợc tìm hiểu bài hát Hò
ba lý Hôm nay chúng ta sẽ đi ôn lại bài hát này
HS thực hiện Thực hiện nhóm
HS lên kiểm tra
Trang 24Âm nhạc 8 Phùng Thị Kim Chi
GV ghi lên
bảng
GV thuyết trình
Giáo viên hỏi
Giáo viên hỏi
Giáo viên giải
thích
Giáo viên hỏi
Giáo viên hỏi
giáng ở hoá biểu - Giọng cùng tên
Trong Tiết 9, các em đã học về hoá biểu vàgiọng song song, hãy trả lời các câu hỏi sau,
Để xác định giọng điệu của bản nhạc cần dựavào yếu tố nào ?
Dựa vào hoá biểu và nốt kết thúc bài
- Hoá biểu là gì ? Là những dấu thăng hoặcdấu giáng nằm ở đầu khuông nhạc
Những dấu thăng và dấu giáng trong hoá biểucũng xuất hiện theo quy luật nhất định Nếubản nhạc có 1 dấu thăng, nó sẽ nằm trên dòngthứ năm - vị trí nốt Pha
Giáo viên giải thích tơng tự với các dấu thăng,dấu giáng khác
- Thế nào là 2 giọng cùng tên ?
Là 1 giọng trởng và 1 giọng thứ cùng chungnốt kết thúc (gọi là chủ âm)
- Lấy một số ví dụ về giọng cùng tên :
Ví dụ nh giọng Đô trởng và Đô thứ; Giọng Rêtrởng và Rê thứ; Giọng Mi trởng và Mi thứ
ND3:Tập đọc nhạc TĐN số 4 :17p
“Chim hót đầu xuân“
GV giới thiệu: Bài TĐN số 4 trích trong bàihát cùng tên của nhạc sĩ Nguyễn Đình Tấn,nét giai điệu vui tơi nhí nhảnh, ND nói về tìnhcảm của Bác Hồ với thiếu nhi
Em hãy nhận xét các kí hiệu trong bài?
- Đọc gam : Đọc từ nốt Đồ -> La
- Luyện tiết tấu
- Chia bài TĐN làm 4 câu :
Qua bài đọc em thấy giai điệu tiết tấu thế
Học sinh ghi bàiHọc sinh theo dõi
Học sinh trả lời Họcsinh trả lời
Học sinh theo dõi vàghi nhớ
HS đọc nhạc và gõtheo phách
HS hát lời trên nềngiai điệu
HS trả lời
Trang 25Trung thu trăng sáng nh gơng Bác Hồ ngắm cảnh nhớ thơng nhi đồng
Bác luôn tin tởng vào các em đối với tơng lai
Giáo viên sửa chỗ còn sai nếu có
-Môt nhóm biểu diẽn bài hát Hò ba lý-Nhóm đọc bài TĐN số 4
Nhắc lại thế nào là giọng cùng tên?
Trang 26- Học sinh tự tập trình bày bài theo cách hát
đối đáp (nhóm 2 em) nh đã luyện tập ở tiết họctrớc
-Luyện tập theo nhóm ,tổ khi hát vận đông
động tác phụ hoạ cho bài hát thêm sinh
động.GV nhận xét
- Kiểm tra trình bày bài, 2 học sinh lên bảng đểhát đối đáp.GV nhận xét đánh gía
ND2:Ôn tập Tập đọc nhạc số 4:
“Chim hót đầu xuân“
- Giáo viên chỉ định một vài học sinh học khá
trình bày lại bài “Chim hót đầu xuân”.
- Giáo viên hớng dẫn các em điều chỉnh lạinhững chỗ cần thiết
- Giáo viên đàn và đọc nhạc, hát lời lại để các emnghe, tự so sánh và tự điều chỉnh
HS lên KT
HS ghi bài
HS hát và điềuchỉnh cho tốt hơn
HS tự điều chỉnh-Luyện tập theo nhón bàn đọc nhạc và hát lời
- Tất cả học sinh cùng đọc nhạc, hát lời bài
Kiểm tra HS trình bày bài TĐN số 4 theo nhómhoạc cá nhân.GV nhận xét đánh giá
Một số nhạc cụ dân tộc
Nhạc cụ là phơng tiện để diễn tả âm nhạc
Những nhạc cụ đầu tiên xuất hiện từ thời xa xa
và có nguồn gốc từ các công cụ lao động Mỗidân tộc trên thế giới đều có những loại nhạc cụcủa riêng mình Đó là di sản văn hoá quý giá
cần đợc giữ gìn và bảo vệ
Ngời Việt Nam đã chế tạo và sử dụng nhiều
HS thực hiện
HS lên kiểm traHọc sinh ghi bàiHọc sinh theo dõi
Trang 27Giáo viên hỏi
Giáo viên hỏi
+ Gỗ : Nhạc cụ gõ nh mõ, song loan
+ Trúc : Ví dụ nh sáo, tiêu
+ Vỏ quả bầu : Ví dụ đàn bầu, tính tẩu
- Em nào có thể lên bảng, giới thiệu về đànT’rng
Em nào có thể lên bảng, giới thiệu về đàn đá ?Giáo viên mở băng đĩa nhạc, giới thiệu về tiếng
đàn T’rng ?
* Nhắc lại nội dung học hôm nay?
*VN học bài cho tốt và chuẩn bị bài giờ sauhọc cho tốt.Chuẩn bị cho ôn tập
Học sinh trả lời
SGK/Trang 8)
HS đọc SGK vàlên giới thiệu từngloại nhạc cụ
HS trả lời
HS nhắc lại
HS ghi nhớ
Trang 28III Tiến trình dạy học
bày 1 bài hát và 1 bài TĐN trong những bài “Tuổi hồng” và “Hò ba lý”; Mùa thu ngày khai trờng,
- Làm thế nào để nhận biết bản nhạc viết giọng Rêthứ ? Giọng Rê thứ song song với giọng nào ?Giọng Rê thứ cùng tên với giọng nào ?
- Làm thế nào để nhận biết bản nhạc viết giọng Lathứ ? Giọng La trởng song song với giọng nào ?Giọng La trởng cùng tên với giọng nào ?
GV nhắc lại một số kiến thức cần ghi nhớ ngàyhôm nay
Lớp trởng báocáo
Học sinh ghibài
Học sinh thảoluận để chọnbài hát
Trang 29- Ôn tập lại những kiến thức đã học trong học kỳ I.
- Đọc tố 4 bài TĐN,và hát lời ca
II Chuẩn bị :
1.GV:- Đàn óc gan, bảng phụ
2.HS:Thanh phách.
III Tiến trình dạy học :
HS báo cáo
3 phân môn :
- Học hát
Nhạc lý TĐN