Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại nhà máy đóng tàu an phú... Tài liệu hay... Giúp các bạn có thông tin cơ bản của nhà máy và làm nền tảng cho các bạn viết các báo cáo cho riêng minh.... Chúc các bạn thành công
Báo cáo thực tập nhà máy đóng tàu AN PHÚ Trang LỜI NÓI ĐẦU Với mục tiêu đào tạo và hướng dẫn sinh viên khoa đóng tàu tiếp cận với thực tế sản xuất của người thợ đóng tàu, cũng như làm quen với cách sử dụng và thao tác các trang thiết bị máy móc phục vụ cho việc đóng tàu, tìm hiểu về công nghệ đóng tàu ở nước ta. Khoa Đóng tàu và công trình nổi trường Đại học Giao Thông Vận Tải TP Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện cho sinh viên khoa xâm nhập thực tế bằng việc đưa các sinh viên xuống các nhà máy đóng tàu để thực tập công nhâ . Trong thời gian 8 tuần tiếp cận thực tế chúng em cũng đã hiểu được phần nào tình hình thực tế của ngành đóng tàu nước ta . Qua đó chúng em đã học hỏi được nhiều kinh nghiệm trong thực tế sản xuất của người đi trước, cùng với kiến thức đã học ở trường sẽ củng cố thêm kiến thức cho chúng em vững bước trong những năm học khó khăn phía trước. Cũng vì lẽ đó chúng em xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô khoa đóng tàu và công trình nổi trường Đại học giao thông vận tải TP hồ chí minh đã tạo điều kiện cho chúng em có những kinh nghiệm quý báu đó. Em xin cảm ơn các cán bộ, các chú, các bác và anh em công nhân, công nhân viên nhà máy đóng tàu An Phú đã tạo điều kiện cho chúng em hoàn thành tốt chuyến thực tập này. Xin cảm ơn ! Ngày 26/08/2008 NVH Báo cáo thực tập nhà máy đóng tàu AN PHÚ Trang NHẬN XT CỦA GIO VIN Đề cương thực tập công nhân ( dành cho năm 3 chuyên ngành thiết kế và đóng thân tàu ) I. MỤC ĐÍCH : Giúp sinh viên : Tiếp cận thực tế sản xuất, làm quen với các công việc của người thợ đóng tàu; Sử dụng và thao tác các trang thiết bị, máy móc phục vụ cho việc đóng tàu; Thực hành công nghệ lắp ráp và hàn thân tàu; Tìm hiểu kết cấu và hình thức kết cấu của các loại tàu khác nhau. II. NỘI DUNG THỰC TẬP : Báo cáo thực tập nhà máy đóng tàu AN PHÚ Trang Tìm hiểu bố trí, sắp xếp các phân xưởng đóng tàu ở nhà máy; Tham quan tìm hiểu kết cấu và bố trí hệ thống hạ thuỷ tàu: âu tàu, ụ nổi, triền đà, … ; Tìm hiểu cấu tạo, nguyên lý làm việc và sử dụng các trang thiết bị công nghệ của nhà máy như máy cán tôn, máy dập, máy nâng hạ và các thiết bị kiểm tra quá trình đóng tàu ở nhà máy; Tìm hiểu kết cấu khung dàn, bệ lắp ráp chi tiết , phân đoạn; Tìm hiểu cách lắp ráp và hàn phân đoạn, tổng đoạn; Tìm hiểu kết cấu và các hình thức kết cấu của các loại tàu đang được đóng tại nhà máy; Tìm hiểu các phương pháp làm sạch vỏ bao tàu, sơ tàu, các thiết bị làm sạch bề mặt tôn vỏ bao, yêu cầu kỹ thuật về sơn tàu; Trang thiết bị an toàn lao động và nội quy an toàn lao động của nhà máy; Thực hành lắp ráp và hàn thân tàu; thực hành vệ sinh công nghiệp; thực hành làm sạch bề mặt và tôn vỏ tàu. Báo cáo thực tập I. TÌM HIỂU BỐ TRÍ XẮP XẾP CÁC PHÂN XƯỞNG ĐÓNG TÀU TẠI NHÀ MÁY: Giới thiệu về cơng ty. Công ty TNHH MỘT THÀNH VIÊN ĐÓNG TÀU AN PHÚ tiền thân là Xí nghiệp liên hiệp đóng tàu được thành lập năm 1979. Đến năm 1993 để phù hợp với nhu cầu phát triển sản xuất và sắp sếp lại cc doanh nghiệp nhà nước , xí nghiệp liên hiệp được đổi thành Công ty đóng tàu AN PHÚ theo quyết định số 44/QĐ-UB của UBND TP, HỒ CHÍ MINH ban hành ngày 26/3/1993 Công ty đóng tàu AN PHÚ là doanh nghiệp nhà nước trực thuộc UBND TP HCM và Sở GTCCTP HCM. 1/Bố trí xưởng đóng tàu : Báo cáo thực tập nhà máy đóng tàu AN PHÚ Trang _ Chọn địa điểm để bố trí một xưởng đóng tàu là công việc hết sức quan trọng vì đó là một trong những yếu tố quyết định nhằm nâng cao năng suất, nâng cao chất lượng làm việc, đẩy mạnh mối quan hệ thông thường với các ngành nghề mạnh của nhà máy. _ Khi bố trí xưởng tàu phải lưu ý những điều kiện sau: Đặc thù thiên nhiên của nơi bố trí xưởng như cơ cấu địa chất , địa thế hướng gió, hướng mặt trời. Diện tích địa điểm đủ lớn và có khả năng mở rộng, nhiều mặ tiếp xúc sông . Khả năng tàu ra vào xưởng . Khoảng cách tới các cảng. Chiều rộng và chiều sâu của vũng nước . Việc cung cấp năng lượng va giao thông vận tải. Can đối giữa các vùng công nghiệp để tạo điều kiện thuận lợi cho việc hợp táp hoá sản xuất. _ Khi nghiên cứu đặc thù thiên nhiên của nơi bố trí xưởng phải chọn nơi nào đó có độ cứng cho phép của địa tầng lớn nhất đồng thời mach nước ngầm thấp nhất ( dưới 2m ). Địa hình của nơi bố trí xưởng phải tương đối bằng phẳng và nghiêng đều về phía vũng nước. Xưởng tàu phải bố trí ở vị trí tương đối cao để tránh ngập nước vào mùa mưa hoặc khi nước lên. _ Diện tích mặt bằng của xưởng thường được xác định từ những chỉ số diện tích cần thiết cho chính các bộ phận xí nghiệp và diện tích cần thiết chung cho tàon bộ xí nghiệp; bao gồm cả đường xá, nơi sinh hoạt công cộng. diện tích chung thường lớn hơn diện tích tác nghiệp từ 30-50%. Độ lớn của diện tích xưởng được quyết định bởi năng lực xưởng và việc mở rộng trong tương lai. Như bố trí số người làm việc : Xưởng tàu biển : 200 người/ha. Xưởng tàu biển : 150 người/ha. _ Khoảng cách tới cảng thường có ý nghĩa lớn đối với xưởng vì tạo điều kiện được sửa chữa tàu khi tàu ra vào cảng. Chiều rộng và chiều sâu vũng nước kế cận xưởng tàu phải bảo đảm hạ thuỷ tàu dễ dàng, xoay trở tàu thuận tiện. Đối với xưởng đóng tàu trên triền thì chiều rộng của vũng nước ít nhất phải gấp 2÷2,5 lần chiều dài thân tàu lớn nhất có thể đóng tại xưởng. Đối với hạ thuỷ ngang chiều rộng của vũng nước phải gấp ít nhất 4 lần chiều rộng thân tàu lớn nhất. _ Khi thiết kế xưởng phải hết sức tận dụng các đường xà, giao thông công cộng, đường tải điện, đường dẫn nước …… có sẵn tại nơi xây dựng xưởng. 2/Cách bố trí các phân xưởng trong địa phận xưởng : Báo cáo thực tập nhà máy đóng tàu AN PHÚ Trang _ Việc bố trí các phân xưởng bên trong địa phận xưởng tàu là rất quan trọng vì khi bố trí tốt các phân xưởng sản xuất sẽ tạo thuận ợi cho việc thi công đóng mới, sữa chữa, di chuyển giữa các xưởng. _ Việc bố trí các xưởng bên trong địa phận xưởng tàu phụ thuộc vào công nghệ, day chuyền công nghệ và điều kiện tự nhiên của địa phận, đều phải dựa trên nguyên tắc sau: Chia toàn bộ địa phận ra làm các vùng nhỏ. Tại mỗi vùng cần bố trí các phân xưởng có cùng đặc tính sản xuất giống nhau, về điều kiện phòng cháy chữa cháy và vệ sinh như là các khu vực sản xuất vỏ, khu vực chứa gỗ, khu vực đóng và sửa chữa máy. Vị trí các phân xưởng, nhà cửa, trang thiết bị phải đáp ứng yêu cầu của quá trình công nghệ. Các phân xưởng phụ, kho hàng, thiết bị cung cấp năng lượng cần phải bố trí gần những phân xưởng sản xuất mà chúng phục vụ. Khoảng cách giữa các nhà xưởng phải bảo đảm yêu cầu phòng cháy chữa cháy, cũng như vệ sinh. Đường di chuyển nguyên vật liệu phải thẳng và nhanh. Đường xà giao thông đi lại cũng phải ngắn nhất và không được cắt ngang đường di chuyển vật liệu. 3/Sơ đồ mặt bằng xưởng đóng tàu An Phú : Báo cáo thực tập nhà máy đóng tàu AN PHÚ Trang _ Xưởng đóng tàu An Phú nằm ở một vị trí rất thuận lợi cho việc đóng tàu vì có hầu như hai mặt giáp với sông Sài Gòn, diện tích không lớn lắm tuy nhiên vẫn có thể mở rộng, chưa sử dụng hết đất và rất có tiềm năng. Tuy nhin vì nh my đ được xây dựng từ rất sớm nên cách bố trí các phân xưởng có phần không hợp lý với cơng nghệ v yu cầu ngy cng cao hiện nay. Cch bố trí cc phn xưởng không tận dụng tốt mặt bằng hiện có của nhà máy. Việc bố trí không hợp lý cc phn xưởng gây khó khăn cho việc lắp ráp các tổng đoạn và việc hạ thủy, lắp ráp các phân tổng đoạn. Việc bố trí các đường điện không hợp lý dễ gy ra tai nạn. Cơ sở vật chất nhà máy thiếu thốn và năng suất sử dụng không cao từ đó dẫn đến năng suất lao động rất hạn chế. Báo cáo thực tập nhà máy đóng tàu AN PHÚ Trang Sơ đồ xưởng tàu An Phú Báo cáo thực tập nhà máy đóng tàu AN PHÚ Trang 4/Cơ sở vật chất của nhà máy : Hai xưởng vỏ ( Xường vỏ 1 và 2 ). Một xưởng cơ điện. Một xưởng cắt tôn. Một dãy nhà kho. Một cầu tàu ( dùng cho tàu neo đậu chờ sữa chữa ). Khu vực hành chính . Một ụ khô. Một căn tin. Nhiều triền đà dọc bờ sông. 5/Bố trí các phân xưởng trong xí nghiệp : _ Xí nghiệp đóng tàu An Phú quản lí việc đóng mới va sữa chữa tàu theo các tổ sản xuất bao gồm : + Tổ ụ-triền : kéo tàu và hạ thuỷ tàu. + Tổ sắt-hàn : đóng mới và sửa chữa. + Tổ sơn : làm sạch và sơn tàu. + Tổ máy : lắp ráp máy tàu. + Tổ cơ khí : quản lí xưởng cơ điện. + Tổ cơ giới : thực hiện vận chuyển trong xí nghiệp. + Tổ điện : sửa chữa điện trong xưởng , điện tàu. _ Mặt bằng xí nghiệp được chia làm nghiều khu vực, mỗi khu vực do một tổ quản lí theo chức năng riêng của từng tổ. _ Việc phân phối các xưởng riêng biệt là hợp lí và thuận tiện trong việc sản xuất . Cơ sở vật chất của nhà máy: 1. Phân xưởng cơ điện : Có diện tích 20x70 m 2 Là nơi làm việc của thợ cơ khí, điện, nguội. Xưởng cơ điện có các máy phục vụ cho ngành đóng tàu như máy tiện, máy phay, máy khoan, máy đục, máy uốn ống, cầu thang, máy cưa. Xưởng cơ điện do tổ điện, cơ khí, máy quản lí. 2. Phân xưởng cắt tôn : Bao gồm các máy: máy chấn, máy dập, máy uốn tôn. Các loại máy này được sử dụng nhiều trong việc đóng tàu. Nhà xưởng này chi phối tất cả các xưởng còn lại trong qua trình cắt tôn, uốn dập và được đưa đi phân phối cho các xưởng trong việc đóng mới và sửa chữa tôn tàu. Xưởng sử dụng các mô tơ và hệ thống cẩu để nâng và hạ tôn trong quá trình vận chuyển và cắt dập tôn. 3. Xưởng vỏ I : Báo cáo thực tập nhà máy đóng tàu AN PHÚ Trang Do tổ vỏ quản lí . Là nơi chứa các trang thiết bị phục vụ cho việc đóng mới và sữa chữavỏ bao tàu như : bình khí gas , đèn xì , thùng điện hàn . Gồm các khu nhỏ như : sửa chữa chân vịt , khu phóng dạng ( chiếm diện tích lớn nhất ) . 4. Xưởng vỏ II :( tương tự như xưởng I ) 5. Ụ Khô : Nằm giáp bề mặt sông Có kích thước 100x15x4 (m) đang hoán cải tàu 2000T _ Bãi tôn : đươc phân bố hai nơi la gần xưởng vỏ II và xưởng máy công cụ . _ Bốn kho : chứa các thiết bị và vật liệu đóng tàu . _ Các triền tàu ở dọc bờ sông . II. TÌM HIỂU CẤU TẠO , NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC VÀ SỬ DỤNG CÁC TRANG THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ CỦA NHÀ MÁY : ( máy hàn điện , máy cắt , máy cán tôn , uốn tôn , máy dập , máy cắt tôn , và các trang thiết bị khác ) 1/Máy hàn điện : _ Máy hàn điện được đặt trong một thùng có bánh xe kéo để tịên di chuyển đến nơi làm việc , có đầu dây nối ra ngoài để cắm vào ổ điện gồm 2 dây nóng và dây nguội . _ Dây nóng được nối với kẹp hàn ( que hàn ) , dây nguội được nối với vật hàn . _ Máy hàn được cấp điện bằng các trạm điện nằm rải rác trên khu vực đóng tàu , trạm điện có mái che , có bảng điện , có ổ cắm điện và cầu giao , cầu chì ở bên trong . Chit ¸p ®iỊu chnh dßng ®iƯn §iỊu chnh mi §iỊu chnh h quang La chn qu¸ tr×nh Tu chn Cc ©m Cc d ¬ng Báo cáo thực tập nhà máy đóng tàu AN PHÚ Trang10 [...]... cáo thực tập nhà máy đóng tàu AN PHÚ Trang30 Các phương pháp đặt hình chiếu thn tu Báo cáo thực tập nhà máy đóng tàu AN PHÚ Kẻ mạng lưới để vẽ đường hình dng Trang31 Báo cáo thực tập nhà máy đóng tàu AN PHÚ Vẽ đường hình dng Vẽ đường vng của boong tu Trang32 Báo cáo thực tập nhà máy đóng tàu AN PHÚ Chế tạo dường mẫu : Tất cả các kích thước cũng như hình dáng chi tiết sau khi được phóng mẫu được đưa vào... tàu lên nhau đồng thời rút ngắn tỉ lệ chiều dài thân tàu Chồng hai nửa đường sườn kết cấu lên nhau bằng cách tịnh tiến một nửa đường hình sườn song song với mặt phẳng cơ bản * Vẽ đường ơ mạn * Kiểm tra đường ơ mạn * Vẽ đường bao thân tàu * Vẽ đường cong dọc và đường cong ngang boong Báo cáo thực tập nhà máy đóng tàu AN PHÚ Trang30 Các phương pháp đặt hình chiếu thn tu Báo cáo thực tập nhà máy. .. tấm tơn Canh chỉnh lại tấm tơn Đạp cần điều khiển để ép tơn Tăng dần lực ép cho đến khi đạt được hình dạng mong muốn thì giảm lực ép Báo cáo thực tập nhà máy đóng tàu AN PHÚ Trang21 5 /Máy cắt tơn : _ Thơng số kỹ thuật : Hiệu máy : HECKERT ( tổ máy thanh niên ) Trọng lượng : 20 tấn Điều khiển : bán tự động , điện cơ Chiều dài máy : 3150 mm Khỏang chạy dao : 500 mm Khỏang lệch dao... Đế và máng ln chuyển động khi tàu có độ Khi tàu xuống nước các miếng đệm gỗ nổi lên và có buộc dây để tránh thất lạc + Q trình cứ diễn ra như vậy cho đến khi tàu xuống nước , khi xuống gần hết thì ta dùng cẩu để đẩy tàu ra bằng cách nâng cao mũi tàu và đẩy tàu ra xa cho đến khi tàu nổi hồn tồn Báo cáo thực tập nhà máy đóng tàu AN PHÚ * * Trang28 Sau khi hạ thủy xong tàu ta tiến hành thu dọn máng... HANAMARU thì phương thức thực hiện: Các đà ngang, hình khung thép Các dạng mã cũng cố định Sườn khoẻ, sườn thường Đà ngang đặc, đà ngang hở Đánh dấu các vị trí sống chính, sống phụ trên đà ngang đặc, các lỗ kht 4 * * * * * Trang33 Báo cáo thực tập nhà máy đóng tàu AN PHÚ Trang34 Sống chính, tơn chính đánh dấu vị trí các sườn và lắp ráp thành cố định rồi mang đi lắp ráp ở tàu Dưỡng phẳng dng... Cấu tạo máy hàn : gồm máy biến thế bộ tự cảm , mỏ hàn và cầu dao điện Báo cáo thực tập nhà máy đóng tàu AN PHÚ Máy biến thế được cấu tạo bởi : máy biến áp , bộ tự cảm , cuộn sơ cấp , cuộn thứ cấp Mỏ hàn ( kìm hàn) : cấu tạo có tay cầm , xứ cách điện , dẫn nhiệt kém và nối với dây nóng của máy hàn M kiĨu ren Trang12 M kiĨu kĐp M kiĨu cĩt Cầu dao có nhiệm vụ đóng ngắt dòng điện đi vào máy hàn... cơng tác xuống o Các rác thải , phế phẩm trong âu phải làmsạch có thùng đựng 1 Âu tàu ( ụ khơ ) : a Khái qt : Báo cáo thực tập nhà máy đóng tàu AN PHÚ * * * * * * * * * * * Trang26 Nhà máy có một ụ khơ kích thước chính 100x15x4 (m) ( lòng ụ ) đang sửa tàu HANAMARU dài 57m Ụ được đặt gần mép sơng và có cửa ngăn nước , khi tàu vào ụ người ta bơm nước ra khỏi đập ngăn có dạng thùng chứa nước ( hình hộp... hàn : Phải lưu ý điện áp máy hàn ở mức nào để điều chỉnh cho thích hợp với vật liệu hàn Khi hàn phải mang quần áo bảo hộ , bao tay, kính hàn và mang giày để cách điện Báo cáo thực tập nhà máy đóng tàu AN PHÚ Trang14 2 /Máy Cắt : _ Máy cắt bằng đèn xì hoạt động theo ngun tắc nung nóng chảy và thổi bay xỉ chảy _ Cấu tạo : Máy cắt gồm 2 bình : 1 bình oxy thường có màu xanh , 1 bình chứa axetilen... phóng dạng : Phương pháp phóng mẫu cổ điển: 2 * Phương pháp phóng mẫu quang học Phương pháp phóng mẫu bằng máy tính Hiện nay tại nhà máy thường sử dụng phương pháp phóng dạng cổ điển trên sàn họa và trên máy tính * * 3 Dụng cụ phóng dạng : Báo cáo thực tập nhà máy đóng tàu AN PHÚ * * * * * * Trang29 Trọng vật ép, l cc khối thp bằng gang cĩ hình dạng đặc biệt để có thể ép chặt các thước bằng gỗ hoặc bằng... dao Báo cáo thực tập nhà máy đóng tàu AN PHÚ Trang23 6/ Con đội thủy lực : _ Ngun tắc họat động : Khi khố van bắt đằu kích thì áp lực dầu được nén và kích con đội nâng lên Khi cần hạ xuống người ta chỉ can xả van dầu Con đội có nhiều kích cỡ khác nhau tuỳ theo u cầu mà sử dụng cho thích hợp Con đội trong xưởng tàu chu yếu dùng cho việc nâng và hạ tàu trong việc nâng đế kê và hạ thuỷ tàu . §iỊu chnh mi §iỊu chnh h quang La chn qu¸ tr×nh Tu chn Cc ©m Cc d ¬ng Báo cáo thực tập nhà máy đóng tàu AN PHÚ Trang10 Báo cáo thực tập nhà máy đóng tàu AN PHÚ Trang11 que hn _ Có nhiều phương. chất nhà máy thiếu thốn và năng suất sử dụng không cao từ đó dẫn đến năng suất lao động rất hạn chế. Báo cáo thực tập nhà máy đóng tàu AN PHÚ Trang Sơ đồ xưởng tàu An Phú Báo cáo thực tập nhà máy. ngang đường di chuyển vật liệu. 3/Sơ đồ mặt bằng xưởng đóng tàu An Phú : Báo cáo thực tập nhà máy đóng tàu AN PHÚ Trang _ Xưởng đóng tàu An Phú nằm ở một vị trí rất thuận lợi cho việc đóng tàu