Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
454,5 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ o0o CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRẺ EM LAO ĐỘNG SỚM TẠI XÃ LIÊN SƠN, HUYỆN KIM BẢNG, TỈNH HÀ NAM Giáo viên hướng dẫn : THS. NGUYỄN QUANG HUY Sinh viên thực hiện : ĐẶNG THẾ THẬT Líp : QUẢN LÝ KINH TẾ MSSV : TX 071587 Hà Nội, 2012 Sinh viên: Đặng Thế Thật Khoa: Khoa học Quản lý 2 Lời cảm ơn! Trong thời gian thực tập từ ngày 08/2/2012 đến ngày 30/4/2012 tại UBND xó Liờn Sơn, dưới sự giúp đỡ chỉ bảo tận tình của các thầy cô trong khoa công tác xã hội mà trực tiếp là thầy giáo - Thạc sỹ Nguyễn Quang Huy cùng các anh, chị em cán bộ của UBND xó, tụi không những đã hoàn thành báo cáo của mình mà kỳ thực tập cũn giỳp tụi học hỏi được nhiều kinh nghiệm, kiến thức bổ ích - đó là những kỹ năng rất cơ bản sẽ giúp ích cho tôi rất nhiều trong quá trình công tác, làm việc. Em xin chân thành cảm ơn thày giáo Nguyễn Quang Huy, lãnh đạo UBND xó cựng đội ngũ cán bộ công chức, cán bộ chuyên trách và bán chuyên trách đã tạo mọi điều kiện, quan tâm, giúp đỡ tôi trong thời gian thực tập tại xã cũng như hoàn thành báo cáo này. Xin trân trọng cảm ơn! Sinh viên: Đặng Thế Thật Khoa: Khoa học Quản lý 3 MỤC LỤC TH C TR NG VÀ M T S BI N PHÁP PHÒNG NG A, Ự Ạ Ộ Ố Ệ Ừ 1 GI I QUY T V N TR EM LAO NG S M Ả Ế Ấ ĐỀ Ẻ ĐỘ Ớ 1 T I XÃ LIÊN S N, HUY N KIM B NG, T NH HÀ NAMẠ Ơ Ệ Ả Ỉ 1 H N i, 2012à ộ 2 L i c m n!ờ ả ơ 3 PH N M UẦ ỞĐẦ 1 Sinh viên: Đặng Thế Thật Khoa: Khoa học Quản lý 4 PHẦN MỞ ĐẦU “Trẻ em hôm nay là thế giới ngày mai” khẩu hiệu ấy đang trở thành phương châm hành động của nhiều quốc gia trên thế giới, của nhân dân và Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Vì vậy bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là trách nhiệm của nhà nước, của xã hội và của gia đình. Trẻ em lao động sớm là một vấn đề mang tính toàn cầu đang được nhiều nước trên thế giới đặc biệt quan tâm, với quan niệm: Một xã hội nhân đạo là một xã hội không thể bỏ qua việc người ta tiếp tục bóc lột trẻ em bằng hình thức lao động sớm. Liên Sơn là một trong bẩy xã miền núi của huyện Kim Bảng, cơ sở hạ tầng còn nhiều khó khăn, thiếu thốn về mọi mặt, vấn đề trẻ em lao động sớm tuy chưa phải là những vấn đề gay cấn nhưng hiện tượng trẻ em lao động quá sức mình, trẻ em lao động tại các khu vực nặng nhọc, độc hại đang có chiều hướng gia tăng do ảnh hưởng của nền kinh tế thị trường. Tình trạng gia tăng trẻ em lao động sớm trong những năm gần đây không những ảnh hưởng trực tiếp tới sức khoẻ, sự phát triển tâm lý, nhân cách của trẻ mà còn góp phần làm cho tệ nạn ma túy, mại dâm và phạm pháp trong trẻ em có chiều hướng gia tăng gây nên mối lo lắng cho toàn xã hội, nếu không được quan tâm đúng mực thì trẻ em dễ trở thành mục tiêu bóc lột của những kẻ trục lợi. Để tìm hiểu sâu hơn về lĩnh vực này em đã chọn nghiên cứu chuyên đề: “Thực trạng và một số biện pháp phòng ngừa, giải quyết vấn đề trẻ em lao động sớm tại xó Liờn Sơn - huyện Kim Bảng - tỉnh Hà Nam” với mong muốn nâng cao kỹ năng, tâm thế nghề nghiệp và đóng góp một phần nhỏ bé cho công tác phòng ngừa, giải quyết vấn đề trẻ em lao động sớm ở xó Liờn Sơn - huyện Kim Bảng - tỉnh Hà Nam. Chuyên đề tốt nghiệp gồm các nội Sinh viên: Đặng Thế Thật Khoa: Khoa học Quản lý 1 dung chính sau: - Khảo sát thực trạng trẻ em lao động sớm tại xó Liờn Sơn, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam. - Chỉ rõ những nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên. - Đề xuất một số biện pháp phòng ngừa và giải quyết vấn đề trẻ em lao động sớm một cách có hiệu quả tại địa phương. Sinh viên: Đặng Thế Thật Khoa: Khoa học Quản lý 2 CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRẺ EM LAO ĐỘNG SỚM 1. Trẻ em và trẻ em lao động sớm 1.1. Một số khái niệm Ngay từ xa xưa lao động trẻ em đã tồn tại dưới dạng này hay dạng khác, số người ở độ tuổi trẻ em ở các nước nói chung và ở Việt Nam nói riêng phải đi làm cho bản thân và cho sự sống của gia đình. Các em thường phải sống và làm việc trong các điều kiện thiếu an toàn và luôn bị những hiểm nguy rình rập. * Khái niệm trẻ em - Căn cứ vào những điều kiện, đặc điểm con người Việt Nam, Luật Bảo vệ chăm sóc, giáo dục trẻ em thì: “ Trẻ em là những công dân Việt Nam dưới 16 tuổi”. - Theo điều một Công ước Quốc tế về quyền trẻ em thì trẻ em là “người dưới 18 tuổi trừ khi pháp luật quốc gia quy định tuổi thành niên sớm hơn”. Như vậy, Công ước Quốc tế về quyền trẻ em đã chia sự phát triển của con người ra làm hai giai đoạn: giai đoạn chưa thành niên và giai đoạn thành niên. * Một số khái niệm liên quan - Công ước Quốc tế về quyền trẻ em không đưa ra những định nghĩa cụ thể về trẻ em lao động sớm song theo logic từ các tài liệu cụ thể của Liên Hợp quốc và tổ chức lao động quốc tế (ILO) thì có thể hiểu: “Lao động trẻ em là người còn ở lứa tuổi trẻ em đã phải đi làm cho bản thân và cho sự sống của gia đỡnh” 1 . - Trẻ em lao động sớm: Là những trẻ em (dưới 16 tuổi theo Pháp luật Việt Nam) tham gia hoạt động lao động trên thị trường lao động, có quan hệ lao động hay không tham gia quan hệ lao động nhưng đều nhằm mục đích tạo 1 Nguồn: Công ước quốc tế về quyền trẻ em Sinh viên: Đặng Thế Thật Khoa: Khoa học Quản lý 3 thu nhập nuôi sống bản thân và gia đình đó là những trẻ em phải bỏ học đi làm thuê trong các cơ sở sản xuất kinh doanh thuộc các thành phần kinh tế, trong các làng nghề, những trẻ em lang thang kiếm sống ở đô thị trẻ phải làm những công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hay những công việc ảnh hưởng đến nhân cách, cướp đi các cơ hội phát triển về thể chất, về trí lực và các nhu cầu khác của trẻ thơ…. 1.2. Những tác hại của trẻ em lao động sớm - Trẻ em do phải lao động kiếm sống quá sớm đã làm giảm đi sự phát triển lành mạnh của trẻ gây trở ngại cho tương lai của chúng về sự phát triển nghề nghiệp, việc làm. Đối với một số công việc có hại cho sức khoẻ, tâm lý của trẻ em và như vậy chắc chắn xã hội, tương lai phải gánh chịu những hậu quả không nhỏ - những chủ nhân phát triển “quố quặt” cả về thể lực và trí lực. - Còn với trẻ em khi lao động quá sức, tiếp xúc với các chất hoá học độc hại thì sẽ mang lại tác động tiêu cực vì trong quá trình đú đó tạo ra uốn cong quá trình phát triển tự nhiên làm cho thể lực, trí lực phát triển không bình thường. - Trẻ em lao động sớm góp phần làm gia tăng nạn thất nghiệp và thiếu việc làm cho người lớn. Khi trẻ em phải lao động để kiếm miếng ăn có ảnh hưởng xấu tới việc học tập của chúng, lao động trẻ em lớn lên thành lao động người lớn với trình độ thấp kém không có văn hóa, làm giảm tri thức con người - tri thức này rất cần thiết cho sự phát triển kinh tế xã hội trong tương lai. Với những lao động đó không thể có năng suất, thu nhập cao và như vậy thực tế nghèo đói của xã không giảm mà lại tăng lên gấp bội khi số trẻ này thành người lớn. Như một vòng luẩn quẩn, đến lượt mình, trẻ em lao động sớm lại kéo dài sự nghèo đói hoặc dẫn đến sự nghèo đói tiếp theo - trẻ em lại phải lao động. Như vậy trẻ em phải kiếm sống mưu sinh dù trong hoàn cảnh, điều kiện Sinh viên: Đặng Thế Thật Khoa: Khoa học Quản lý 4 nào (làm thuê trong các thành phần kinh tế bất kỳ loại hình sản xuất kinh doanh hay dịch vụ lao động, lang thang ….) thì đều lợi bất cập hại. Lao động nhất là trong điều kiện độc hại, nguy hiểm, môi trường xấu, thời gian kéo dài (tại các khu vực khai thác, chế biến, sản xuất vật liệu xây dựng….) đều ảnh hưởng không tốt đến sự phát triển thể lực, trí lực, nhân cách và việc học tập, vui chơi của các em. 1.3. Nguyên nhân chính và những yếu tố ảnh hưởng đến trẻ em lao động sớm tại địa phương 1.3.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội của xó Liờn Sơn Liên Sơn là một trong bảy xã miền núi của huyện Kim Bảng, là nơi đất không rộng người không đông được tách ra từ xã Khả Phong cũ là nơi có đường thủy, bộ đi qua thuận lợi cho phát triển kinh tế của xã. Liên Sơn có tổng diện tích là 2.039,38 ha với dân số năm 2011 là 3.586 người, mật độ trung bình 601 người/km 2 . Liên Sơn là một xã thuần nụng nờn sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, công nghiệp, dịch vụ vẫn đang ở mức thấp so với nhiều xã trong huyện. Các ngành kinh tế chủ yếu của xã là nụng, lõm, ngư nghiệp: khai thác chế biến đá, vật liệu xây dựng, xi măng …. Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn mới của Bộ LĐTB-XH năm 2011 giảm xuống còn 9,82%, mục tiêu phấn đấu đến năm 2012 giảm xuống còn 7,56%. Về dân số và lao động: Năm 2011 tổng dân số toàn xã là 3.586 người trong đó nữ 1.829 người chiếm 51% tổng dân số. Dân số trong độ tuổi lao động là1.489 người chiếm 41,52% dân số. Dân số từ 15 tuổi trở nên tham gia các hoạt động kinh tế là 1.789 người chiếm 49,89% dân số. Số lao động tham gia trong các ngành kinh tế như: công nghiệp, xây dựng là 1.275 người; số còn lại tham gia trong các lĩnh vực nông - lâm nghiệp Về tình hình việc làm: Năm 2010 toàn xó đó tạo được gần 400 chỗ làm Sinh viên: Đặng Thế Thật Khoa: Khoa học Quản lý 5 việc mới và tạo việc làm thêm cho 346 lượt người. Số người thất nghiệp chung của toàn xã là 34 người chiếm 1,9 % lực lượng lao động so với năm 2009 giảm 0,4%. 1.3.2. Nguyên nhân thiên tai Liên Sơn là một xã miền núi có địa hình phức tạp, hệ thống sông ngòi chạy dọc theo địa bàn xó nờn thường xuyên phải chịu những hậu quả nặng nề do thiên tai gây ra. Trung bình mỗi năm có tới 2-3 trận bão kéo theo là mưa đá, lũ lụt, hạn hán đã ảnh hưởng nghiêm trọng tới mùa màng dẫn tới nhiều gia đình lâm vào cảnh thiếu, đói. Đây là một trong những nguyên nhân làm tăng số lượng trẻ em lao động sớm hàng năm của xã. 1.3.3. Các yếu tố xã hội - Sự gia tăng dân số (mỗi năm dân số xó Liờn Sơn tăng khoảng 55 người), tình trạng di dân tự do ở trong đồi núi cũng là một nguyên nhân làm tăng trẻ em lao động sớm. - Quá trình đô thị hoá và công nghiệp hoá của đất nước tạo ra sự mất cân bằng về nguồn việc làm và mức sống giữa thành thị và nông thôn đã tạo sức hút mạnh mẽ trẻ em trong các gia đình khó khăn về kinh tế ra đô thị hay khu công nghiệp kiếm việc và trở thành trẻ em lao động sớm. Do khó khăn về kinh tế đi đôi với sự phát triển không đồng đều giữa khu vực nông thôn và thành thị; do sự chênh lệch về mức sống và thu nhập, những gia đình đông con là nguyên nhân dẫn đến trẻ em lang thang, trẻ em lao động sớm. 1.3.4. Yếu tố từ bản thân trẻ em Nguyên nhân chủ quan thuộc về chính bản thân trẻ em là bỏ học, không chịu được khó khăn, mong muốn có cuộc sống đổi thay, nhạy bén với môi trường sống, chạy theo thị hiếu, theo bạn bè … Sự lôi cuốn của bạn bè cùng lứa tuổi có tác động mạnh mẽ tới trẻ, một số em muốn khẳng định vai trò của bản thân trong việc tự kiếm sống Nguyên nhân này mặc dù ít được bộc lộ Sinh viên: Đặng Thế Thật Khoa: Khoa học Quản lý 6 [...]... 52 trẻ em lao động sớm chiếm 53,7% tổng số trẻ em lao động sớm của toàn xã Xó Liên Sơn có tổng số trẻ em lao động sớm là 97 em trong đó có 82 em tham gia lao động ở vùng nặng nhọc, độc hại Liên Sơn là xã đứng thứ nhất của huyện Kim Bảng về số lượng trẻ em lao động sớm Nguyên nhân chủ yếu là do đời sống khó khăn nên trẻ em ở đây không có điều kiện học tập lên cao chủ yếu phải bỏ dở dang đề về lao động. .. lao động sớm xó Liờn Sơn Liên Sơn là xã miền núi của huyện Kim Bảng, 90% dân số sống bằng nghề trồng lỳa nờn đời sống của nhân dân nhìn chung còn nhiều khó khăn Chính vì vậy mà số trẻ em phải lao động sớm của xã khá cao và không ngừng gia tăng, năm sau luôn cao hơn năm trước và một số năm gần đây số lượng trẻ em lao động sớm gia tăng một cách đột biến Bảng 1: Số trẻ em lao động sớm của xó Liờn Sơn. .. dục đặc biệt cho trẻ em lao động sớm, trẻ em lao động ở khu vực nặng nhọc, độc hại và trẻ em có nguy cơ lao động sớm giai đoạn 200 6-2 010 Hy vọng rằng với dự án này trẻ em lao động sớm ở xó Liờn Sơn sẽ tiếp tục được đến trường, được chăm sóc và bảo vệ tốt hơn Từ những phân tích, đánh giá trên đây có thể rút ra một số kết luận như sau: - Những trẻ em phải lao động sớm chủ yếu rơi vào con em của những gia... nhân dẫn đến vấn đề trẻ em lao động sớm của xó Liờn Sơn Trẻ em lao động sớm là một vấn đề xã hội và là hệ quả tổng hợp của nhiều nguyên nhân trong đó có một số nguyên nhân chủ yếu sau: 3.1 Nguyên nhân kinh tế Qua điều tra thực tế 80% các em đều cho rằng nguyên nhân khiến các em phải lao động sớm là do nhà nghèo, kinh tế khó khăn Tình trạng đúi nghốo là nguyên nhân phổ biến nhất Trẻ em con nhà nghèo khó... học Quản lý - Các công cụ đa phương, ví dụ như định hướng về thỏa ước ILO, cùng với các tổ chức quốc tế và NGOs, phải đấu tranh vấn đề lao động trẻ em - Các giải pháp phải đấu tranh với sự chấp nhận của xã hội về vấn đề lao động trẻ em bằng cách gia tăng sự hiểu biết của toàn xã hội về vấn đề này - Ở các quốc gia có vi phạm về lao động trẻ em phải tăng cường những đạo luật về lao động trẻ em một cách... đứng thứ hai sau Bút Phong về số lượng trẻ em lao động sớm So với một vài năm trước đây trẻ em lao động sớm ở thôn Do Lễ đến nay đã giảm xuống đáng kể, đó là kết quả bước đầu của việc thực hiện đề án: “Phũng ngừa giải quyết tình trạng trẻ em lang thang kiếm sống bị lạm dụng sức lao động giai đoạn 200 6-2 010” Theo số liệu báo cáo thống kê của thôn Đồng Sơn trẻ em lao động sớm của thôn giảm đáng kể, Sinh... có nhiều văn bản hướng dẫn thực hiện, thể chế hoỏ cỏc chính sách pháp luật của Nhà nước, bên cạnh đú cũn triển khai và thực hiện nhiều chương trình và dự án hỗ trợ, giúp đỡ trẻ em lao động sớm như: Đề án phòng ngừa và giải quyết trẻ em lang thang kiếm sống bị lạm dụng sức lao động giai đoạn 200 6-2 010 Chương trình hỗ trợ, giáo dục đặc biệt cho trẻ em lao động sớm, trẻ em lao động ở khu vực nặng nhọc,... 7-9 tuổi Nhưng xột trờn góc độ trẻ em tham gia lao động tạo thu nhập thì ở độ tuổi đó là quá nhỏ Theo kết quả điều tra độ tuổi của trẻ em lao động sớm trên địa bàn xó Liờn Sơn cho thấy: Trẻ em lao động sớm có ở mọi lứa tuổi nhưng tập trung chủ yếu ở một số độ tuổi sau: - Độ tuổi 13 - 16: chiếm 70% - Độ tuổi 11 - 13: chiếm 25% - Độ tuổi 8 - 11: chiếm 5% Về giới tính: - Số em nam là: 63 em chiếm 65% -. .. nay đều tồn tại một bộ phận không nhỏ trẻ em tham gia lao động sớm để cú thờm thu nhập giúp đỡ gia đình Ở nước ta trong thời kỳ bao cấp không phải không có trẻ em lao động sớm nhưng đó chỉ là những trường hợp cá biệt (do hoàn cảnh quá đặc biệt khó khăn, hoặc bố mẹ ly hôn…), trẻ em lao động sớm lúc đó không phổ biến, không trở thành vấn đề xã hội bức xúc Hiện nay trẻ em lao động sớm đã và đang trở thành... quyết tâm làm chuyện này, tỉ lệ bóc lột lao động trẻ em sẽ giảm đáng kể Sinh viên: Đặng Thế Thật 11 Khoa: Khoa học Quản lý CHƯƠNG II THỰC TRẠNG TRẺ EM LAO ĐỘNG SỚM Ở XÃ LIấN SƠN - HUYỆN KIM BẢNG 1 Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của xó Liờn Sơn Liên Sơn là xã miền núi của huyện Kim Bảng, có địa giới hành chính là: Phía Tây giáp với dãy núi xã Ba Sao; Phía Bắc giáp dòng sông Đỏy - Chựa Bà Đanh . LÝ o0o CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRẺ EM LAO ĐỘNG SỚM TẠI XÃ LIÊN SƠN, HUYỆN KIM BẢNG, TỈNH HÀ NAM Giáo viên hướng. về lĩnh vực này em đã chọn nghiên cứu chuyên đề: Thực trạng và một số biện pháp phòng ngừa, giải quyết vấn đề trẻ em lao động sớm tại xó Liờn Sơn - huyện Kim Bảng - tỉnh Hà Nam với mong muốn. sau: - Khảo sát thực trạng trẻ em lao động sớm tại xó Liờn Sơn, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam. - Chỉ rõ những nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên. - Đề xuất một số biện pháp phòng ngừa và giải quyết