Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
642 KB
Nội dung
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường Học viện Tài chính MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HèNH BIỂU 1.1: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG 2 NĂM 2010- 2011 Error: Reference source not found Biểu 2.1.Hợp đồng kinh tế Error: Reference source not found Biểu 2.2: Hoá đơn GTGT Error: Reference source not found Biểu 2.3. Biên bản giao nhận TSCĐ Error: Reference source not found Biểu 2.4. Sổ chi tiết TSCĐ theo đơn vị sử dụng Error: Reference source not found Biểu 2.5. Thẻ tài sản cố định Error: Reference source not found Biểu 2.6:Thẻ tài sản cố định Error: Reference source not found Biếu 2.7: Hợp đồng kinh tế Error: Reference source not found Biểu 2.8. Biên bản nghiệm thu và bàn giao TSCĐ Error: Reference source not found Biểu 2.9:Hoá đơn GTGT: Error: Reference source not found Biểu 2.10.Ủy nhiệm chi Error: Reference source not found Biểu 2.11.Giấy báo Nợ Error: Reference source not found Biểu 2.12. Phiếu chi Error: Reference source not found Biểu 2.13. Phiếu chi Error: Reference source not found Biểu 2.14. Sổ Nhật ký chung Error: Reference source not found Biểu 2.15. Sổ Cái tài khoản 211 Error: Reference source not found Biểu 2.16: Biên bản định giá TSCĐ thanh lý năm 2012. Error: Reference source not found Biểu 2.17: Biên bản thanh lý TSCĐ Error: Reference source not found SV: Hoàng Thị Tuyết Mai Lớp: Kế toán K39 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường Học viện Tài chính Biểu 2.18. Phiếu chi Error: Reference source not found Biểu 2.19. Giấy báo có Error: Reference source not found Biểu 2.20: Bảng đăng ký trích khấu hao TSCĐ Error: Reference source not found Biểu 2.21. Sổ Nhật ký chung Error: Reference source not found Biểu 2.22: Sổ Cái tài khoản 214 Error: Reference source not found Biểu 2.23: Biên bản nghiệm thu xuất xưởng Error: Reference source not found Biểu 2.24: Hoá đơn GTGT Error: Reference source not found SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Quy trình sản xuất kinh doanh Error: Reference source not found Sơ đồ 2.2: Tổ chức bộ máy quản lý Công ty Error: Reference source not found Sơ đồ 2.3: Tổ chức bộ máy kế toán Công ty Error: Reference source not found Sơ đồ 2.4: Trình tự ghi sổ theo hình thức kế toán Nhật ký chung Error: Reference source not found Sơ đồ 2.5: Mối liên hệ giữa các phân hệ kế toán trong Fast Accounting 2005 Error: Reference source not found HèNH Hình 3-1: Sơ đồ kế toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐ hữu hình Error: Reference source not found Hình 3-2: Sơ đồ kế toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐ vô hìnhError: Reference source not found Hình 3-3: Sơ đồ kế toán tăng, giảm TSCĐ thuê tài chínhError: Reference source not found Hình 3-4: Sơ đồ kế toán khấu hao TSCĐ Error: Reference source not found Hình 3-5: Chênh lệch đánh giá tăng TSCĐ Error: Reference source not found Hình 3-7: Trích khấu hao hoăc bổ sung hao mòn. .Error: Reference source not found Hình 3-8: Trình tự kế toán sửa chữa lớn TSCĐ Error: Reference source not found Hình 3-9: Sơ đồ tổ chức sổ kế toán theo hình thức “Nhật kí chứng từ” Error: Reference source not found Hình 3-10: Sơ đồ tổ chức sổ kế toán theo hình thức”Nhật kí chung”Error: Reference source not found SV: Hoàng Thị Tuyết Mai Lớp: Kế toán K39 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường Học viện Tài chính Hình 3-11: Sơ đồ tổ chức sổ kế toán theo hình thức “Nhật kớ-sổ cỏi” Error: Reference source not found Hình 3-12: Sơ đồ tổ chức sổ kế toán theo hình thức “Chứng từ ghi sổ” Error: Reference source not found SV: Hoàng Thị Tuyết Mai Lớp: Kế toán K39 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường Học viện Tài chính LỜI MỞ ĐẦU 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Tài sản cố định hữu hình (TSCĐHH) là bộ phận chủ yếu của cơ sở vật chất, kỹ thuật của doanh nghiệp. Việc trang bị, sử dụng TSCĐHH ảnh hưởng trực tiếp và quan trọng đến hiệu quả và chất lượng sản xuất kinh doanh. Vì vậy việc quản lý và sử dụng hiệu quả TSCĐHH là một trong những nhiệm vụ hàng đầu của các nhà quản trị tài chính doanh nghiệp. Việt Nam vừa gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), điều nay mang lại cho các doanh nghiệp nhiều cơ hội nhưng cũng không ít thách thức. Để tham gia vào sân chơi lớn đòi hỏi doanh nghiệp phải có tiềm lực tài chính vững mạnh, có cơ sở vật chất hiện đại để tạo ra được những sản phẩm có chất lượng cao, giá thành cạnh tranh. Việc thực hiện chiến lược đầu tư đổi mới và hiện đại hoá TSCĐHH một cách đúng đắn là một nhân tố quan trọng để hạ thấp chi phí sản xuất. Đối với những Doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực vận tải như Công ty Cổ phần Dịch vụ vận tải Hoàng Gia, TSCĐHH là một bộ phận quan trọng, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn đầu tư, là cơ sở kỹ thuật để tiến hành các hoạt động sản xuất, là điều kiện cần thiết để giảm nhẹ sức lao động, nâng cao năng suất lao động và chất lượng mỗi công trình. Điều đó đặt ra yêu cầu đối với công tác quản lý, tổ chức kế toán TSCĐHH ngày càng cao. Tổ chức kế toán TSCĐHH có ý nghĩa quan trọng trong việc quản lý và sử dụng TSCĐHH. Nú giỳp Ban giám đốc nắm được tình hình TSCĐHH để có biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng TSCĐHH, phát triển sản xuất, tăng khả năng cạnh tranh của Công ty. Nhận thức được vấn đề này trong thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Dịch vụ vận tải Hoàng Gia em đã chọn đề tài: “Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty Cổ phần Dịch vụ vận tải Hoàng Gia” làm đề tài cho chuyên đề thực tập của mình. 2. NỘI DUNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Nội dung nghiên cứu của đề tài là vận dụng lý luận về kế toán TSCĐHH vào nghiên cứu thực tiễn tại Công ty trên cơ sở đó thấy được những thành tựu mà Công ty đã đạt được cũng như đưa ra một số biện pháp để hoàn thiện hơn nữa công tác kế SV: Hoàng Thị Tuyết Mai Lớp: Kế toán K39 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường Học viện Tài chính toán TSCĐHH tại Công ty Cổ phần Dịch vụ vận tải Hoàng Gia. Phạm vi nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu những lý luận về kế toán tài sản cố định hữu hình áp dụng vào Công ty Cổ phần Dịch vụ vận tải Hoàng Gia. 3. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI Đề tài của em gồm ba phần như sau: PHẦN 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT PHẦN 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HèNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ VẬN TẢI HOÀNG GIA PHẦN 3: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HèNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ VẬN TẢI HOÀNG GIA Em xin chân thành cảm ơn sự chỉ bảo tận tình của thầy cô giáo hướng dẫn cùng cán bộ công nhân viên Công ty Cổ phần Dịch vụ vận tải Hoàng Gia đặc biệt là phòng Tài chính - Kế toán đã giúp đỡ em trong quá trình thực tập và viết chuyên đề này. Tuy nhiên do điều kiện thời gian và trình độ nhận thức còn hạn chế nên không thể tránh khỏi những thiếu sót, kính mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy giáo, cô giáo cũng như các anh, chị trong phòng Tài chính - Kế toán Công ty Cổ phần Dịch vụ vận tải Hoàng Giađể em có điều kiện hoàn thiện và nâng cao kiến thức của mình. Hà Nội, ngày 22 tháng 07 năm 2012 Sinh viên Hoàng Thị Tuyết Mai SV: Hoàng Thị Tuyết Mai Lớp: Kế toán K39 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường Học viện Tài chính PHẦN 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 1.1. Khái niệm, phân loại, ý nghĩa và đặc điểm của tài sản cố định trong doanh nghiệp. 1.1.1.Khái niệm Tài sản cố định là những tài sản có thể có hình thái vật chất cụ thể và cũng có thể chỉ tồn tại dưới hình thái giá trị được sử dụng để thực hiện một hoặc một số chức năng nhất định trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp, có giá trị lớn và sử dụng được trong thời gian dài. 1.1.2.Phân loại TSCĐ TSCĐ trong doanh nghiệp có công dụng khác nhau trong hoạt động kinh doanh, để quản lý tốt cần phải phân loại TSCĐ. Phân loại TSCĐ là việc sắp xếp các TSCĐ trong doanh nghiệp thành các loại, cỏc nhúm TSCĐ có cùng tính chất, đặc điểm theo những tiêu thức nhất định. Trong doanh nghiệp thường phân loại TSCĐ theo một số tiêu thức sau: +Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện: - Theo cách phân loại này, dựa trên hình thái biểu hiện của TSCĐ được chia thành TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình. TSCĐ hữu hình là những tài sản có hình thái biểu hiện cụ thể do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ. TSCĐ hữu hình tham gia toàn bộ vào nhiều chu kì kinh doanh vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu cho đến khi hư hỏng hoàn toàn; về giá trị bị giảm dần và được dịch chuyển dần vào giá trị sản phẩm mới mà TSCĐ đó tham gia sản xuất TSCĐ hữu hình theo chuẩn mực 03 gồm : - Nhà cửa vật kiến trúc: gồm nhà làm việc, nhà xưởng, nhà ở, nhà kho, cửa hàng, chuồng trại, sân phơi, giếng khoan, bể chứa, cầu đường SV: Hoàng Thị Tuyết Mai Lớp: Kế toán K39 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường Học viện Tài chính - Máy móc, thiết bị: gồm máy móc thiết bị động lực, máy móc thiết bị công tác, máy móc thiết bị khác dùng trong SXKD. - Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: ô tô, máy kéo, tàu thuyền ca nô dùng trong vận chuyển, hệ thống đường ống dẫn hơi, hệ thống dẫn khí, hệ thống dây dẫn điện, hệ thống truyền thanh - Thiết bị, dụng cụ quản lý: gồm các thiết bị dùng trong quản lý kinh doanh, quản lý hành chính, dụng cụ đo lường, thiết bị thí nghiệm. - Cây lâu năm, súc vật làm việc cho sản phẩm.: trong các doanh nghịờp nông nghiệp. - Các loại TSCĐ hữu hình khác: phản ánh giá trị các loại TSCĐ khác chưa được phản ánh ở trên ( như tác phẩm nghệ thuật, sách chuyên môn kỹ thuật ) - TSCĐ vô hình là những tài sản không có hình thái vật chất cụ thể nhưng xác định được giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong sản xuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tượng khỏc thuờ phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ. Đối với các TSCĐ vô hình do rất khó khăn nhận biết một cách riêng biệt nên khi xem xét một nguồn lực vô hình có thoả mãn định nghĩa trên hay không cần phải xem xét trờn cỏc khía cạnh sau: - Tính có thể xác định được : TSCĐ vô hình phải có thể xác định được một cách riêng biệt để có thể đem cho thuê đem bán một cách độc lập. - Khả năng kiểm soát: doanh nghiệp phải có khả năng kiểm soát tài sản, kiểm soát lợi ích thu được, gánh chịu rủi ro liên quan đến tài sản và có khả năng ngăn chặn sự tiếp cận của các đối tượng khác đến tài sản. - Lợi ích kinh tế tương lai: doanh nghiệp có thể thu được các lợi ích kinh tế tương lai từ TSCĐ vô hình dưới nhiều hình thức khác nhau. TSCĐ vô hình gồm có: - Quyền sử dụng đất: Là toàn bộ chi phí thực tế đã chi ra có liên quan tới sử dụng đất. Tiền chi ra có quyền sử dụng đất, chi phí đền bù, san lấp, giải phóng mặt bằng - Nhãn hiệu hàng hoá: Chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để có được quyền sủ dụng một loại nhãn hiệu, thương hiệu hàng hoá nào đó. SV: Hoàng Thị Tuyết Mai Lớp: Kế toán K39 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường Học viện Tài chính - Bản quyền, bằng sáng chế: Giá trị bằng phát minh, sáng chế là các chi phí doanh nghiệp phải trả cho các công trình nghiên cứu, sản xuất thử được Nhà nước cấp bằng. - Phần mềm máy vi tính: Gias trị của phần mềm máy vi tính do doanh nghiệp bỏ tiền ra mua hoạt tự xây dựng thiết kế. - Giấy phép và giấy phép nhượng quyền: Chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để có quyền phát hành các loại sách báo, tạp chí, ấn phẩm văn hoá, nghệ thuật khác, - TSCĐ vô hình khác. + Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu. Cách phân loại này căn cứ vào quyền sở hữu về TSCĐ để sắp xếp toàn bộ tài sản cố định thành TSCĐ tự có và TSCĐ thuê ngoài. - TSCĐ tự có là TSCĐ thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp. Đây là những TSCĐ được xây dựng, mua sắm, hình thành từ vốn ngân sách nhà nước cấp, cấp trên cấp, nguồn vốn vay, nguồn vốn liên doanh và những TSCĐ được biếu tặng - TSCĐ thuê ngoài là TSCĐ không thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, doanh nghiệp đi thuê ngoài để sử dụng trong một thời gian nhất định. Căn cứ vào mức độ chuyển giao các rủi ro và ích lợi gắn liền với quyền sở hữu tài sản thuê từ bên cho thuê cho bờn thuờ, TSCĐ thuê ngoài được chia thành 2 loại: TSCĐ thuê tài chính và TSCĐ thuê hoạt động. - TSCĐ thuê tài chính: là TSCĐ đi thuê mà bên cho thuê có sự chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu tài sản cho bờn thuờ. Đặc điểm cơ bản của tài sản thuê tài chính là doanh nghiệp có quyền sử dụng kiểm soát lâu dài, doanh nghiệp đi thuê nhận được hầu hết lợi ích và rủi ro từ việc sử dụng tài sản. Do vậy TSCĐ thuê tài chính cần được quản lý như những TSCĐ của doanh nghiệp. - TSCĐ thuê hoạt động: là TSCĐ đi thuờ khụng thoả mãn bất cứ điều khoản nào của hợp đồng thuê tài chính. +Phân loại theo tính chất và tình hình sử dụng. Theo cách phân loại là TSCĐ được phân thành các loại sau: - TSCĐ đang sử dụng trong hoạt động sản xuất kinh doanh. - TSCĐ dùng trong mục đích phúc lợi, sự nghiệp, an ninh. SV: Hoàng Thị Tuyết Mai Lớp: Kế toán K39 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường Học viện Tài chính - TSCĐ không cần dùng chờ thanh lý - TSCĐ đang tranh chấp, chờ giải quyết. - TSCĐ bảo hộ, giữ hộ, cất giữ hộ nhà nước. +Phân theo nguồn hình thành. Dựa vào nguồn hình thành, TSCĐ được chia thành: - TSCĐ thuộc ngân sách cấp. - TSCĐ thuộc nguồn vốn bổ sung của doanh nghiệp. - TSCĐ thuộc nguồn vốn vay. - TSCĐ thuộc nguồn vốn liên doanh. +Phân loại theo vai trò, vị trí của TSCĐ. - TSCĐ trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất: Những TSCĐ được sử dụng ở bộ phận sản xuất, bộ phận phụ trợ sản xuất. - TSCĐ gián tiếp tham gia vào quá trình sản xuất: Những TSCĐ được sử dụng ở bộ phận bán hàng, quản lý doanh nghiệp và dùng cho mục đích phúc lợi. 1.1.4. ý nghĩa của tài sản cố định Tài sản cố định là điều kiện hình thành và duy trì hoạt động sản xuất của doanh nghiệp, không có một doanh nghiệp nào hoạt động mà không có tài sản cố định. Trong doanh nghiệp thường thì tài sản cố định luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản từ 60%-70%. Do đó tài sản cố định là một trong những cơ sở tiền đề để hoạch định chiến lược, xây dựng kế hoạch sản xuất và phát triển thị trường. Tài sản cố định trong các doanh nghiệp là điều kiện để xác định quy mô của doanh nghiệp, xác định khả năng tận dụng lợi thế về quy mô của doanh nghiệp. 1.1.5.Đặc điểm của tài sản cố định - Tham gia vào nhiều chu kỳ SXKD đối với những TSCĐ được biểu hiện dưới hình thái vật chất cụ thể vẫn giữ được hình thái vật chất ban đầu cho đến khi hư hỏng phải loại bỏ. - TSCĐ bị hao mòn dần và đối với những TSCĐ dùng cho hoạt động SXKD giá trị của chúng chuyển dần dần, từng phần vào chi phí SXKD của doanh nghiệp. Những tái sản dùng cho hoạt động khác như: Hoạt động phúc lợi, sự nghiệp, dự án, giá trị TSCĐ bị tiêu dùng dần dần trong quá trình sử dụng. SV: Hoàng Thị Tuyết Mai Lớp: Kế toán K39 6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường Học viện Tài chính - Đối với những TSCĐ vô hình, khi tham gia vào quá trình SXKD thì cũng bị hao mòn do tiến bộ khoa học kỹ thuật và do những hạn chế về Luật pháp Giá trị của TSCĐ vô hình cũng chuyển dịch dần dần, từng phần vào chi phí SXKD của doanh nghiệp. 1.2. Nguyên tắc hạch toán TSCĐ. TSCĐ được đề cập trong chuẩn mực số 3 “TSCĐ hữu hỡnh”, Chuẩn mực số 4 “TSCĐ vụ hỡnh”, Chuẩn mực số 6 “Thuờ tài sản”, cựng cỏc thông tư hướng dẫn kế toán thực hiện các chuẩn mực trên 1. Trong mọi trường hợp, kế toán TSCĐ phải tôn trọng nguyên tắc đánh giá theo nguyờn giỏ(Giỏ thực tế hình thành TSCĐ) và giá trị còn lại của TSCĐ. 2. Kế toán TSCĐ phải phản ánh được 3 chỉ tiêu giá trị của TSCĐ: Nguyên giá, giá trị hao mòn và giá trị còn lại của TSCĐ. Giá trị còn lại = Nguyên giá - Giá trị đã hao mòn của TSCĐ 3. Kế toán phải phân loại TSCĐ theo đúng phương pháp phân loại đã được quy định trong các báo cáo kế toán, thống kê và phục vụ cho công tác quản lý, tổng hợp chỉ tiêu của Nhà nước. 1.3 Đánh giá TSCĐ 1.3.1.Đỏnh giá TSCĐ theo nguyên giá. Nguyên giá TSCĐ là toàn bộ những chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để có được tài sản đó và đưa tài sản đó vào vị trí sẵn sàng sử dụng. Nguyên giá của TSCĐ được xác định theo nguyên tắc giỏ phớ. Theo nguyên tắc này, nguyên giá TSCĐ bao gồm toàn bộ các chi phí liên quan đến việc mua hoặc xây dựng chế tạo TSCĐ kể cả chi phí vận chuyển lắp đặt chạy thử và các chi phí hợp lý, cần thiết khác trước khi sử dụng tài sản. Nguyên giá TSCĐ được xác định cho từng đối tượng chi TSCĐ là từng đơn vị tài sản có kết cấu độc lập hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản liên kết với nhau để thực hiện một hoặc một số chức năng nhất định. Sau đây là cách xác định nguyên giá trong một số trường hợp cụ thể: * Nguyên giá TSCĐ hữu hình: - Trường hợp TSCĐ mua sắm: SV: Hoàng Thị Tuyết Mai Lớp: Kế toán K39 7 [...]... bộ tài chính ban hành chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ SV: Hoàng Thị Tuyết Mai 29 Lớp: Kế toán K39 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường Học viện Tài chính CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ VẬN TẢI HOÀNG GIA 2.1.Những thông tin chung về công ty Cổ phần dịch vụ Vận tải Hoàng Gia 2.1.1.Lịch sử hình thành và phát triển Tên tiếng việt: CÔNG TY CỔ... chất lượng phục vụ 2.1.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh Công ty Cổ phần dịch vụ vận tải Hoàng Gia sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực vận tải. Để đáp ứng nhu cầu đi lại trong và ngoài tỉnh phục vụ đời sống cán bộ công nhân viên lao động, phát triển Công ty nên Công ty Cổ phần dịch vụ vận tải Hoàng Gia đã đưa ra các lĩnh vực kinh doanh như sau: + Dịch vụ vận tải hành khách và hàng hóa đi các tuyến... góp phần vào công cuộc xây dựng và đổi mới nền kinh tế xã hội đồng thời để đáp ứng nhu cầu đi lại của nhân dân được thuận tiện và vận chuyển hàng hóa trên thị trường được dễ dàng thì việc Công ty Cổ phần dịch vụ vận tải Hoàng Gia đã được thành lập là rất cần thiết Công ty Cổ phần dịch vụ vận tải Hoàng Gia được thành lập tháng 11 năm 2004 ra đời theo luật Doanh nghiệp số 13/1999QH10 Công ty Cổ phần dịch. .. Lực lượng xe Bộ phận dịch vụ 2.1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý Công ty Cổ phần dịch vụ vận tải Hoàng Gia Công ty Cổ phần dịch vụ vận tải Hoàng Gia được nhà nước đầu tư vốn 63%, số còn lại là do cổ đông đóng góp, hoạt động theo luật Công ty và dựa trên nguyên tắc tự chủ tài chính, được quyền quản lý với tư cách chu sở hữu Công ty tổ chức quản lý theo kiểu một cấp, nờn đó lựa chọn kiểu tổ chức trực... Cổ phần dịch vụ vận tải Hoàng Gia có trụ sở đóng tại số Ô 4 Lô1 – Đền Lừ 2 Công ty tiến hành thực hiện nhiệm vụ kinh doanh, dịch vụ với các lĩnh vực hoạt động kinh doanh như sau: - Kinh doanh vận tải hành khách bằng xe taxi - Kinh doanh vận tải hàng hóa - Sửa chữa đóng mới và đại tu ô tô - Kinh doanh phụ tùng ô tô Với sự hợp nhất của hai xí nghiệp , Công ty Cổ phần dịch vụ vận tải Hoàng Gia ra đời với... điểm sản xuất kinh doanh, loại hình sản xuất kinh doanh mà có quy trình sản xuất kinh doanh khác nhau Đối với Công ty Cổ phần dịch vụ vận tải Hoàng Gia là một Công ty có loại hình kinh doanh là dịch vụ nên quy trình sản xuất kinh doanh được thể hiện ở sơ đồ sau: Sơ đồ 2.1: Quy trình sản xuất kinh doanh Phòng kinh doanh Xưởng sửa chữa Lực lượng xe Bộ phận dịch vụ 2.1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý Công. .. số phát sinh Báo cáo tài chính Hình 3-12: Sơ đồ tổ chức sổ kế toán theo hình thức “Chứng từ ghi sổ” 1.6 Các quy định về chế độ quản lý, sử dụng, trích khấu hao TSCĐ Các văn bản pháp luật chủ yếu sử dụng trong “cụng tỏc kế toán TSCĐ” - Chuẩn mực kế toán số 03- kế toán TSCĐ hữu hình - Chuẩn mực kế toán số 04- kế toán TSCĐ vô hình - Chuẩn mực kế toán số 06- kế toán thuê TSCĐ - Quyết định 166/1999/QĐ-BTC... Quy trình sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần dịch vụ vận tải Hoàng Gia: Quá trình quản lý kinh doanh gồm rất nhiều khâu, trực tiếp giao dịch, hợp đồng và thanh toán với khách hàng- chủ hàng, kết hợp cả bốn khâu: Người lái- XeĐường- Hàng hóa để lập kế hoạch điều chuyển Quản lý khâu kỹ thuật như: sửa SV: Hoàng Thị Tuyết Mai 32 Lớp: Kế toán K39 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường Học viện Tài chính... Báo cáo tài chính Hình 3-11: Sơ đồ tổ chức sổ kế toán theo hình thức “Nhật kớ-sổ cỏi” SV: Hoàng Thị Tuyết Mai 28 Lớp: Kế toán K39 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường Học viện Tài chính d) Nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức kế toán “Chứng từ ghi sổ” -Sổ cái các TK liên quan -Sổ đăng kí chứng từ ghi sổ -Các sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết Chứng từ kế toán Sổ, thẻ kế toán chi tiết Sổ quỹ Sổ, thẻ kế toán chi... này có ảnh hưởng tốt đến Công ty góp phần nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên trong Công ty và thúc đẩy quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty phát triển, đó là đòn bẩy mở rộng quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty luôn luôn hoàn thành tốt mọi nghĩa vụ đối với Nhà Nước, đồng thời góp phần đầu tư cơ sở vật chất cho Công ty nhằm hoàn thiện hơn nữa bộ mặt Công ty Ngoài ra còn có thể nâng . NGHIỆP SẢN XUẤT PHẦN 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HèNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ VẬN TẢI HOÀNG GIA PHẦN 3: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HèNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ VẬN. kế toán tài sản cố định hữu hình áp dụng vào Công ty Cổ phần Dịch vụ vận tải Hoàng Gia. 3. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI Đề tài của em gồm ba phần như sau: PHẦN 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH. triển sản xuất, tăng khả năng cạnh tranh của Công ty. Nhận thức được vấn đề này trong thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Dịch vụ vận tải Hoàng Gia em đã chọn đề tài: Hoàn thiện kế toán tài sản