kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty tnhh các hệ thống viễn thông vnpt_fujitsu
Trung cấp kinh tế Hà Nội MỤC LỤC CHƯƠNG 1 3 TỔNG QUAN CHUNG DOANH NGHIỆP 3 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY VFT 22 Sinh viên:Lê Cẩm Vân Lớp: Kế toán K45a5 1 Trung cấp kinh tế Hà Nội LỜI MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường theo định hướng Xã hội chủ nghĩa có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước và chịu sự chi phối của các quy luật khách quan của cơ chế thị trường như quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh, các doanh nghiệp buộc phải quan tâm tới tăng cường chất lượng sản phẩm, hạ chi phí giảm giá thành nhằm đạt được lợi nhuận cao. Chính sách đa phương hoá các quan hệ đối ngoại một mặt tạo tiền đề cho nền kinh tế nước ta phát triển, mặt khác cũng mang lại nhiều thách thức và áp lực cho các doanh nghiệp tham gia trên thị trường. Để có thể đứng vững và cạnh tranh được trên thị trường thì các doanh nghiệp phải tạo được uy tín với khách hàng, tạo ra được thương hiệu cho sản phẩm. Chất lượng mẫu mã, giá cả… là các vấn đề được người tiêu dùng quan tâm, đó cũng là vấn đề then chốt mà nhà sản xuất phải đáp ứng được thị hiếu của người tiêu dùng. Trong các doanh nghiệp sản xuất, để thực hiện được mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận và tăng cường khả năng cạnh tranh của mình trong nền kinh tế hội nhập mang tính toàn cầu hoá như hiện nay thì các thông tin về kinh tế là vấn đề mà các doanh nghiệp đều phải quan tâm. Các công ty sản xuất nói chung, Công ty TNHH các hệ thống Viễn thông VNPT_ FUJITSU hoạt động trong nền kinh tế thị trường, công ty không tránh khỏi sự cạnh tranh gay gắt nhất là trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế thì các doanh nghiệp bước vào một môi trường cạnh tranh thực sự khốc liệt, ở đó, nếu họ không đủ mạnh thì họ sẽ thua trên chính “sân nhà”. Qua quá trình học tập, em được các thầy cô truyền đạt lý thuyết: các khái niệm, nguyên tắc, cách phân loại, phương pháp hạch toán, trình tự hạch toán chi tiết, tổng hợp, cách kiểm kê, đánh giá, nhiệm vụ cũng như đạo đức nghề nghiệp. Những kiến thức đó là nền tảng, kim chỉ nam cho quá trình đi thực tập của em. Qua đó giúp em hiểu và nhìn nhận các vấn đề từ lý thuyết đến thực tế một cách toàn diện. Nhận thức được tầm quan trọng đó, trong thời gian thực tập tại Công ty, được sự chỉ bảo tận tình của các thầy cô trong khoa kế toán, đặc biệt là cô giáo và sự giúp đỡ của các cán bộ nhân viên phòng kế toán để em có thể đi sâu vào tìm hiểu đề tài “Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại CôngTNHH các hệ thống viễn thông VNPT_FUJITSU” Sinh viên: Lê Cẩm Vân Lớp Kế Toán K45a5 1 Trung cấp kinh tế Hà Nội Mục tiêu của đề tài là : Khảo sát tình hình thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH các hệ thống viễn thông VNPT_FUJITSU và thông qua tình hình thực tế công tác kế toán ở trên em mạnh dạn rút ra một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Các hệ thống viễn thông VNPT_FUJITSU Chương 1: Tổng quan chung doanh nghiệp Chương 2: Thực tế công tác kế toán Chương 3: Một số kiến nghị Sinh viên: Lê Cẩm Vân Lớp Kế Toán K45a5 2 Trung cấp kinh tế Hà Nội CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CHUNG DOANH NGHIỆP I. Khái quát về công ty TNHH các hệ thống viễn thông VNPT_FUJITSU 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH các hệ thống viễn thông VNPT_FUJITSU Tên gọi: Công ty TNHH CÁC HỆ THỐNG VIỄN THÔNG VNPT_FUJITSU Tên giao dịch quốc tế: TELECOMMUNICATION SYSTTEMS Tên viết tắt: VFT Trụ sở giao dịch: Dương Nội Hà Đông Hà Nội Công ty VFT là công ty liên doanh đầu tiên của Tập đoàn bưu chính viễn thông Việt Nam (VNPT) và Tập đoàn FUJITSU của Nhật Bản được Phòng Đăng ký kinh doanh - Sở Kế hoạch và đầu tư TP Hà Nội cấp Giấy chứng nhận Đăng ký kinh doanh ngày 05 tháng 04 năm 1997. Công ty VFT chuyên thiết kế và sản xuất lắp đặt và bảo dưỡng các hệ thống truyền dẫn phục vụ cho mạng viễn thông. Nhà máy hiện đại với kỹ thuật thiết kế và sản xuất tiên tiến của Fujitsu giao diện thiết kế sản xuất bằng hệ thống CAD/CAM Hệ thống lắp ráp tự động với công nghệ hàn bề mặt SMT Thực hiện kiểm tra chức năng bằng hệ thống máy vi tính Công tác thiết kế và Phục vụ khách hang Từ khi thành lập cho đến nay, Công ty luôn hoàn thành và vượt mức kế hoạch đề ra, điều đó được thể hiện dưới bảng sau: Sinh viên: Lê Cẩm Vân Lớp Kế Toán K45a5 3 Trung cấp kinh tế Hà Nội Bảng 01: Bảng tổng hợp Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty Đơn vị: 1000 đồng STT Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 1 Doanh thu 23.954.118 25.642.713 28.963.711 2 Lợi nhuận 2.148.052 2.372.982 2.776.163 3 Nộp ngân sách 611.534 664.435 777.326 4 Thu nhập BQ của người LĐ /1 tháng 1.456 1.587 1.776 Từ bảng tổng hợp trên, có thể thấy trong ba năm gần đây, doanh thu công ty tăng trung bình 9.5%, lợi nhuận tăng trung bình 13%, nộp ngân sách hàng năm tăng trung bình 12%, thu nhập bình quân của người lao động tăng trung bình 10%. Hầu hết các chỉ tiêu đều có mức độ tăng trưởng của năm sau cao hơn năm trước. Điều đó chứng tỏ hoạt động kinh doanh của công ty đang rất phát triển. 1.2. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH VFT 1.2.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm Đối với doanh nghiệp sản xuất, việc tổ chức khoa học hợp lý quá trình chế tạo sản phẩm là vô cùng quan trọng quyết định lớn đến năng suất, chất lượng sản phẩm. Tuy nhiên điều đó phụ thuộc vào điều kiện cụ thể của doanh nghiệp (điều kiện về cơ sở vật chất và trình độ quản lý) 1.2.2. Đặc điểm quy trình công nghệ Từ đặc điểm của ngành sản xuất nói chung và của Công ty nói riêng, để hoàn thiện được sản phẩm phải trải qua các giai đoạn, các bước công việc trong một dây chuyền sản xuất được sắp xếp theo một quy trình như sau: 1.2.3. Đặc điểm tiêu thụ sản phẩm Sản phẩm của Công ty được bán rộng rãi trên thị trường, trong đó chủ yếu là 64 tỉnh thành… Sản phẩm được bán cho viễn thông các tỉnh. Khách hàng rất đa dạng từ cá nhân, tổ chức đến các cơ sở sản xuất đến viễn thông các tỉnh.Họ mua sản phẩm của VFT về để lắp đặt đường dây truyền dẫn 1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy của công ty Theo quy định về tổ chức và hoạt động của Công ty VFT tổ chức của Sinh viên: Lê Cẩm Vân Lớp Kế Toán K45a5 4 Trung cấp kinh tế Hà Nội Công ty bao gồm: Giám đốc là người lãnh đạo cao nhất, điều hành toàn bộ hoạt động của Công ty, chịu trách nhiệm trước pháp luật và công ty về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh. Giám đốc có quyền quyết định các phương án sản xuất kinh doanh, phương án đầu tư, phát triển năng lực sản xuất, là chủ tài khoản và có con dấu riêng, có quyền tổ chức và thay đổi cơ cấu hoạt động của công ty cho phù hợp. Bộ máy giúp việc gồm: Hai Phó giám đốc phụ trách công việc chuyên môn, phòng Tài chính – Kế toán, phòng Hành chính, phòng Kế hoạch, phòng Vật tư điều độ sản xuất, phòng Kỹ thuật - KCS, các Phân xưởng. Các bộ phận này có trách nhiệm giúp Giám đốc thông qua việc thực hiện tốt các chức năng và nhiệm vụ của mình. Nhìn chung, mô hình tổ chức của Công ty được sắp xếp, bố trí phù hợp với khả năng của nhân viên, có thể đảm bảo thực hiện tốt các nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty mình. Nhiệm vụ cụ thể của từng bộ phận như sau: * Phó giám đốc điều hành kỹ thuật: Có trách nhiệm giúp Giám đốc trong lĩnh vực quản lý kỹ thuật, giám sát công tác sản xuất sản phẩm. * Phó Giám đốc điều hành kinh tế và nội chính: Giúp Giám đốc trong lĩnh vực điều hành tổ chức quản lý Công ty và trong lĩnh vực kinh doanh của Công ty. * Phòng kế hoạch – Kinh doanh: - Lập kế hoạch sản xuất: Sản xuất sản phẩm như thế nào, số lượng bao nhiêu, kích thước mẫu mã ra sao để đáp ứng được thị hiếu người tiêu dùng trong phạm vi khả năng công ty có thể làm được. - Lập kế hoạch kinh doanh: tìm hiểu thị trường, phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm, đề xuất những phương án kinh doanh mới… * Phòng vật tư và điều độ sản xuất: Chịu trách nhiệm về mọi vật tư hàng hoá để đưa vào sản xuất, điều độ sản xuất theo đúng tiến độ giao hàng. * Phòng kỹ thuật - KCS: Chịu trách nhiệm toàn bộ về kỹ thuật chất lượng sản phẩm của Công ty đối với khách hàng, có nhiệm vụ hướng dẫn các phân xưởng về kỹ thuật và kiểm tra chất lượng thành phẩm trước khi xuất xưởng đi tiêu thụ. * Phòng hành chính: giúp ban hành các nội quy, quy định trong công ty, Sinh viên: Lê Cẩm Vân Lớp Kế Toán K45a5 5 Trung cấp kinh tế Hà Nội theo dõi số lượng công nhân, cán bộ và điều chuyển họ từ bộ phận này sang bộ phận khác (nếu cần), sắp xếp lại tổ chức trong nội bộ công ty, tuyển dụng lao độn * Phòng kế toán tài chính: Tổ chức bộ máy hạch toán kinh tế toàn Công ty theo chế độ kế toán của Nhà nước qui định. Tham gia việc phân tích hoạt động kinh tế của Công ty, đề xuất các phương án kinh tế mang tính hiệu quả cao. Giám sát kiểm tra các hoạt động sản xuất kinh doanh thông qua các hoạt động tiền tệ, tổ chức sử dụng vốn. * Các phân xưởng sản xuất: là bộ phận trực tiếp tạo ra sản phẩm, đây là bộ phận sản xuất chính của Công ty. Sơ đồ 02: Cơ cấu tổ chức Công ty VFT 1.4. Tổ chức bộ máy kế toán của công ty Bộ máy kế toán được tổ chức theo mô hình tập trung một cấp. Toàn bộ Sinh viên: Lê Cẩm Vân Lớp Kế Toán K45a5 6 GIÁM ĐỐC Phó Giám đốc điều hành kỹ thuật sản xuất Phó Giám đốc điều hành nội chính và kinh tế Phòng Kế hoạch Phòng Tài chính kế toán Phòng Hành chính Phân xưởng sản xuất Phòng Vật tư, điều độ sản xuất Phòng Kỹ thuật - KCS Trung cấp kinh tế Hà Nội công tác kế toán trong công ty đều được tiến hành tại phòng Kế toán như: tập hợp chứng từ, ghi sổ kế toán chi tiết, sổ tổng hợp, sổ cái, báo cáo kế toán, lưu trữ. Phòng tài chính kế toán của công ty có 5 nhân viên, trong đó kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp. Sơ đồ 03: Tổ chức bộ máy kế toán ở Công ty VFT Chú thích: : Quan hệ chỉ đạo : Quan hệ tác nghiệp Đặc điểm tổ chức sản xuất, tổ chức quản lý của công ty là gọn nhẹ nên hầu hết các nhân viên kế toán đều kiêm nhiệm một số phần hành kế toán khác nhau, cụ thể bộ máy kế toán của công ty có chức năng và nhiệm vụ như sau: + Kế toán trưởng: Chịu trách nhiệm chỉ đạo, hướng dẫn toàn bộ công tác kế toán ở phòng TC – KT và các thông tin kinh tế trong toàn Công ty. Chịu trách nhiệm về chế độ, nguyên tắc tài chính đối với cơ quan cấp trên, với thanh tra, kiểm toán nhà nước, quán xuyến các mặt tài chính có liên quan đến công ty đồng thời kiêm kế toán tổng hợp ghi sổ và lập báo cáo tài chính. + Kế toán thanh toán và tiêu thụ: thường xuyên theo dõi phát sinh tiền mặt, tiền gửi ngân hàng như: thu, chi, thanh toán, tạm ứng, các khoản phải trả, viết hoá đơn bán hàng và theo dõi các khoản phải thu của khách hàng, vào sổ chi tiết, lên bảng tổng hợp, hạch toán doanh thu và thuế GTGT đầu ra. + Kế toán vật tư và vốn quỹ: theo dõi tình hình nhập, xuất vật tư, tình hình tăng giảm và sử dụng vốn quỹ của công ty, theo dõi thuế GTGT đầu vào, định kỳ vào sổ chi tiết vật tư và cuối kỳ đối chiếu với thủ kho, mở sổ chi tiết Sinh viên: Lê Cẩm Vân Lớp Kế Toán K45a5 7 Kế toán trưởng Kế toán thanh toán và tiêu thụ Kế toán vật tư và vốn quỹ Kế toán TSCĐ, CPSX, giá thành Thủ quỹ Trung cấp kinh tế Hà Nội theo dõi các nguồn vốn để quản lý nguồn vốn tăng giảm thường xuyên. + Kế toán tài sản cố định, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm: Có nhiệm vụ theo dõi tình hình tăng giảm tài sản cố định, tính toán và phân bổ mức khấu hao theo quy định, tập hợp chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công, chi phí sản xuất chung và lập bảng phân bổ chi phí sản xuất chung để tính giá thành sản phẩm + Thủ quỹ: Theo dõi và quản lý tiền mặt các loại của Công ty thực hiện thu chi tiền mặt và đảm bảo quỹ tiền mặt. Hàng ngày căn cứ vào các nghiệp vụ phát sinh như phiếu thu, chi để vào sổ quỹ, rút số dư cuối ngày báo cáo kế toán trưởng và đối chiếu với kế toán thanh toán. 1.5. Các chính sách kế toán của Công ty VFT - Chế độ kế toán công ty áp dụng: Theo Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 - Kỳ kế toán: năm dương lịch bắt đầu từ 1/1 đến ngày 31/12 - Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: phương pháp kê khai thường xuyên - Phương pháp kế toán chi tiết hàng tồn kho: phương pháp thẻ song song - Phương pháp tính trị giá vốn hàng xuất kho: phương pháp bình quân gia quyền - Phương pháp khấu hao TSCĐ: phương pháp khấu hao đường thẳng 1.6. Hình thức kế toán công ty đang áp dụng Hình thức kế toán là hệ thống sổ kế toán sử dụng để ghi chép, hệ thống hoá và tổng hợp số liệu chứng từ gốc theo một trình tự và phương pháp ghi nhất định. Như vậy hình thức kế toán thực chất là hình thức tổ chức hệ thống sổ kế toán bao gồm số lượng các loại sổ kế toán chi tiết, sổ kế toán tổng hợp, kết cấu sổ, mối quan hệ kiểm tra, đối chiếu giữa các sổ kế toán, trình tự và phương pháp ghi chép cũng như việc tổng hợp số liệu để báo cáo kế toán. Trong điều kiện thực tế sản xuất, kinh doanh của công ty, công ty dựa trên hình thức Sổ: “Chứng từ ghi sổ ” để hạch toán số liệu kế toán tại công ty. Sinh viên: Lê Cẩm Vân Lớp Kế Toán K45a5 8 Trung cấp kinh tế Hà Nội Sơ đồ 04: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức “Chứng từ ghi sổ” Chú thích: : Ghi hàng ngày : Ghi cuối tháng : Đối chiếu Sinh viên: Lê Cẩm Vân Lớp Kế Toán K45a5 Chứng từ gốc Bảng tổng hợp chứng từ gốc Chứng từ ghi sổ Sổ cái Bảng cân đối phát sinh Báo cáo tài chính Bảng phân bổ Sổ chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết Sổ đăng ký – CT ghi sổ 9 [...]... đơn vị tính giá thành Do đăc điểm sản xuất của công ty nên đơn vị tính giá thành là cái, chi c Kỳ tính giá thành là theo tháng và cuối mỗi tháng kế toán tiến hành tính giá thành 2.6.2.Phơng pháp tính giá thành Xuất phát từ việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, nh đã nói ở trên, cuối tháng, kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành của từng phân xởng Cuối tháng căn cứ vào sổ... tập hợp chi phí sản xuất Việc xác định đối tợng tính giá thành có ý nghĩa rất quan trọng đối với công tác kế toán tính giá thành sản phẩm Để xác định đúng đối tợng tính giá thành, kế toán căn cứ vào đặc điểm sản xuất của công ty cũng nh các loại sản phẩm và tính chất của các loại sản phẩm mà công ty sản xuất Công ty Vinahome đã xác định đối tợng tính giá thành là sản phẩm tụ điện hoàn thành 2 .Kế toán. .. 38402800 Tổng chi phí: 38402800đ Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ: 0 Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ: 0 Tổng giá thành của sản phẩm = 0 + 38402800 0 = 38402800đ 38402800 Giá thành đơn vị = = 1920140đ 20 Kết quả của quá trình kế toán trên đợc thể hiện trên bảng tính giá thành Công ty VFT Bảng tính giá thành sản phẩm sản xuất Tháng 03 năm 2011 Tên sản phẩm: Tụ điện Số lợng sản phẩm hoàn thành: 20 chi c Khoản... sổ, kế toán ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và vào sổ cái TK 627 2.4 .Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất Tất cả chi phí sản xuất có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh dù đợc hạch toán vào tài khoản nào, cũng đều đợc tập hợp vào bên Nợ TK 154 chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Cuối kỳ, căn cứ vào sổ cái TK 621, sổ cái TK 622, sổ cái TK 627 kế toán tiến hành tập hợp chi phí sản xuất, kết chuyển... tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tạI công ty VFT Công ty VFT là một công ty thuộc Quân khu thủ đô quản lý, công ty sản xuất nhiều mặt hàng ( nhng trong báo cáo này em chỉ nghiên cứu về quá trình sản xuất tụ điện) với nhiều loại hình sản xuất kinh doanh nhng chủ yếu công ty sản xuất theo đơn đặt hàng 1.Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành sản phẩm. .. phát sinh trong dang cuối kỳ của sản phẩm kỳ kỳ Tổng giá thành thực tế Giá thành đơn vị = Số lợng sản phẩm hoàn thành Thực tế trong tháng 03 năm 2004 tại phân xởng cơ khí toàn phân xởng đã sản xuất đợc 20 chi c tụ điện và đợc kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành từng chi c tụ điện Căn cứ vào chứng từ ghi sổ số 44 kế toán tiến hành vào sổ cái TK 154, sau đó kế toán vào sổ cái TK 155 Công ty VFT... trình sản xuất ở công ty còn phát sinh các chi phí khác bằng tiền nh: chi phí bồi dỡng công nhân viên ngoài giờ, chi phí mua chổi vệ sinh toàn doanh nghiệp, chi phí sửa chữa nhỏ Những khoản này đợc chi bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền tạm ứng do bộ phận kế toán thanh toán vả quản lý Cuối kỳ kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tập hợp các chứng từ hợp lệ liên quan đến chi phí sản xuất. .. cho việc tính giá thành thì các khoản chi phí đợc kế toán tập hợp chi tiết thành các khoản mục nh: nguyên liệu, phụ liệu, tiền lơng, BHXH, khấu hao TSCĐ và chi phí khác Công ty vinahome áp dụng phơng pháp tính giá thành theo phơng pháp giản đơn vì công ty hầu nh không có sản phẩm dở dang cuối kỳ mà có thì cũng rất ít Cụ thể công thức tính nh sau: Tổng giá Chi phí dở Tổng chi phí Chi phí dở thành thực... lợng sản phẩm hoàn thành Theo phơng pháp này chi phí nguyên vật liệu đợc tính nh sau: DĐK + Cn DCK = x QD QSP + QD DCK: trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ DĐK: trị giá sản phẩm dở dang đầu kỳ Cn : chi phí nguyên liệu, vật liệu phát sinh trong kỳ QSP: sản lợng sản phẩm thực tế hoàn thành trong kỳ QD: sản lợng sản phẩm dở dang cuối kỳ Chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung đợc tính nh sau:... Trong nội bộ phân xởng, chi phí khấu hao TSCĐ đợc phân bổ cho từng loại sản phẩm theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của từng loại hàng Việc phân bổ chi phí khấu hao TSCĐ chỉ đợc tiến hành khi kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành cho các loại sản phẩm ở kỳ hạch toán Để phục vụ công tác kế toán chi phí khâu hao TSCĐ, công ty theo từng xởng, sổ này đợc mở hàng năm và ghi vào thời điểm cuối tháng . cái, chi c. Kỳ tính giá thành là theo tháng và cuối mỗi tháng kế toán tiến hành tính giá thành. 2.6.2.Phơng pháp tính giá thành. Xuất phát từ việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, . với công tác kế toán tính giá thành sản phẩm. Để xác định đúng đối tợng tính giá thành, kế toán căn cứ vào đặc điểm sản xuất của công ty cũng nh các loại sản phẩm và tính chất của các loại sản phẩm mà. khoa kế toán, đặc biệt là cô giáo và sự giúp đỡ của các cán bộ nhân viên phòng kế toán để em có thể đi sâu vào tìm hiểu đề tài Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại CôngTNHH các