1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nhận xét về thực trạng chất lượng của quá trình tư vấn áp dụng 5s

63 424 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 7,49 MB

Nội dung

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp MỤC LỤC Bảng 5: Quá trình triển khai dự án 5S 27 Biểu đồ 2: Mô hình hóa chất lượng đào tạo chuyên viên 37 SV: Nguyễn Sơn Tùng Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI NÓI ĐẦU Cuộc cách mạng chất lượng trong nền kinh tế thế giới đang ngày càng tác động mạnh mẽ tới mọi hoạt động của từng doanh nghiệp, tổ chức, và của mỗi người. đặc biệt, khi nền kinh tế ngày càng phát triển, thu nhập tăng lên thì yêu cầu về chất lượng sẽ càng cao, vấn đề cạnh tranh không còn là giá cả mà phải là chất lượng. để có thể tồn tại, đứng vững trên thị trường thỡ cỏc doanh nghiệp không chỉ tối thiểu hoá chi phí để giảm giá cả, mà cần phải không ngừng cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ cuả mình. làm được điều đó thì công tác quản lý chất lượng phải luôn được đặt lên hàng đầu và quản trị chất lượng đòi hỏi phải được dựa trên cơ sở phân tích thống kê chất lượng và quá trình. Trên thực tế có rất nhiều hệ thống quản lý chất lượng khác nhau: iso 9000, tqm… để cho mỗi doanh nghiệp có thể lựa chọn áp dụng vào tổ chức của mình. nhưng vấn đề đặt ra là cần phải lựa chọn hệ thống nào để có thể phù hợp với tổ chức, giảm chi phí triển khai áp dụng mà lại đem lại hiệu quả cao cho tổ chức. Bước đầu đến thực tập tại trung tâm đào tạo nghiệp vụ tiêu chuẩn đo lường chất lượng thuộc tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng em đã ghi nhận được những tình hình tổng quan của trung tâm đào tạo. Em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo (giáo sư) Nguyễn Đình Phan và Thầy giáo Lại Mạnh Khang, cùng toàn thể cỏc cụ chỳ, anh chị trong trung tâm đào tạo nghiệp vụ tiêu chuẩn đo lường chất lượng đã giúp đỡ em hoàn thành bài viết này. Song vì thời gian, kiến thức thực tế và trình độ nhận thức còn hạn chế nên bài viết này không thể tránh khỏi những sai sót. em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy giáo cựng cỏc cụ chỳ, anh chị trong trung tâm đào tạo để bài viết được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! SV: Nguyễn Sơn Tùng 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ TIÊU CHUẨN ĐO LƯỜNG CHẤT LƯỢNG ( TCĐLCL) QTC 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Ngày 4/4/1962, Viện Đo lường và Tiêu chuẩn, cơ quan quản lý Nhà nước đầu tiên về đo lường và tiêu chuẩn hoá của nước ta, đã được thành lập trực thuộc Uỷ ban Khoa học Nhà nước (nay là Bộ Khoa học Công nghệ). Ngày 31/12/1970, Viện Đo lường và Tiêu chuẩn được tách thành hai Viện: Viện Đo lường và Viện Tiêu chuẩn đều trực thuộc Uỷ ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước. Để đáp ứng những yêu cầu về quản lý chất lượng của nền kinh tế đất nước, ngày 6/4/1971, Cục Kiểm tra chất lượng sản phẩm và hàng hoá đã được thành lập trực thuộc Uỷ ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước. Ở miền Nam, trước ngày giải phóng, Viện Quốc gia Định chuẩn thuộc chính quyền Sài gòn (ngụy quyền) đã được thành lập vào năm 1972. Sau khi thống nhất đất nước, ngày 6/4/1976, Hội đồng Chính phủ đã quyết định đổi tên Viện Quốc Gia Định Chuẩn thành Viện Định chuẩn trực thuộc Uỷ ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước. Cũng thời gian này, Hội đồng Chính phủ đã quyết định chuyển đổi Viện Đo lường và Viện Tiêu chuẩn thành Cục Đo lường Trung ương và Cục Tiêu chuẩn. Do yêu cầu phải phối hợp đồng bộ ba mặt công tác tiêu chuẩn hoá, đo lường và quản lý chất lượng, ngày 13/9/1979, Hội đồng Chính phủ đã ra Quyết định số 325/CP về hợp nhất Cục Tiêu chuẩn, Cục Đo lường Trung ương, Cục Kiểm tra chất lượng sản phẩm và hàng hoá và Viện Định chuẩn thành Cục Tiêu chuẩn-Đo lường- Chất lượng Nhà nước. Tổng cục Tiêu chuẩn-Đo lường-Chất lượng trực thuộc Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường (nay là Bộ Khoa học Công nghệ) được thành lập ngày 8/2/1984 theo Nghị định 22/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) trên cơ sở Cục Tiêu chuẩn-Đo lường-Chất lượng Nhà nước. Tổng cục Tiêu chuẩn-Đo lường-Chất lượng có chức năng-nhiệm vụ giúp SV: Nguyễn Sơn Tùng 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Chính phủ quản lý và phát triển các hoạt động tiêu chuẩn hoá, đo lường, quản lý chất lượng sản phẩm và nâng cao năng suất trong cả nước và đại diện cho nước ta trong các hoạt động của các tổ chức quốc tế và khu vực có liên quan. Một trong những hoạt động chính của Tổng cục Tiêu chuẩn-Đo lường-Chất lượng là "Tổ chức xây dựng tiêu chuẩn Việt nam; tham gia xây dựng tiêu chuẩn quốc tế và kiến nghị việc áp dụng các tiêu chuẩn đó" (Pháp lệnh Chất lượng hàng hoá (Sửa đổi năm 1999). Tổng cục Tiêu chuẩn-Đo lường-Chất lượng, hiện nay, là thành viên (chính thức và thông tấn) của trên 17 tổ chức quốc tế và khu vực, trong đó có Tổ chức Tiêu chuẩn hoá Quốc tế - ISO (tham gia từ năm 1977). Để ghi nhận những đóng góp lớn lao vào sự nghiệp phát triển kinh tế, xã hội của hoạt động TC-ĐL-CL; nhân kỷ niệm 50 năm Bác Hồ ký Sắc lệnh 8/SL về đo lường (20-1-1950 - 20-1-2000), Tổng bí thư Đảng Cộng sản Việt nam Lê Khả Phiêu đã gửi thư khen và Chủ tịch nước Trần Đức Lương đã ký Quyết định tặng thưởng Huân chương Lao động hạng nhất cho Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng. Ngày 11 tháng 10 năm 2001, Phó thủ tướng Chính phủ Phạm Gia Khiờm đó ký Quyết định số 155/2001/QĐ-TTg lấy ngày 20 tháng 01 hàng năm là ngày Đo lường Việt Nam. Nhân kỷ niệm 40 năm hoạt động TCĐLCL (1962 - 2002), ngày 17 tháng 10 năm 2002, Chủ tịch nước Trân Đức Lương đã ký Quyết định số 714/2002/QĐ/TCN tặng thưởng Huân chương Độc lập hạng ba cho Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thuộc Bộ Khoa học Công nghệ, do đã có nhiều thành tích xuất sắc trong công tác, góp phần vào sự nghiệp xây dựng XHCN và bảo vệ Tổ quốc. • Trung Tâm Đào Tạo nghiệp vụ tiêu chuẩn đo lường chất lượng QTC: Trung tâm Đào tạo nghiệp vụ Tiêu chuẩn đo lường chất lượng (gọi tắt là QTC) là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng. QTC được thành lập ngày 12/07/1994 theo Quyết định số 451/QĐ của Bộ trưởng Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường (Nay là Bộ Khoa học và SV: Nguyễn Sơn Tùng 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Công nghệ). Ngày 10/02/2010 Tổng cục trưởng Tổng cục Tiêu chuẩn Đo l- ường Chất lượng ra Quyết định số 229/QĐ-TĐC về việc Qui định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Trung tâm Đào tạo nghiệp vụ Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng. Với các chức năng và nhiệm vụ quy định tại Quyết định số 229/QĐ- TĐC, QTC có thể cung cấp và thực hiện các dịch vụ khoa học cụ thể sau:  Tổ chức đào tạo nghiệp vụ cho các cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật và kỹ thuật viên của Tổng cục, các Chi cục và doanh nghiệp trong lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng sản phẩm, khoa học và công nghệ;  Hỗ trợ kỹ thuật, thực hiện các hoạt động tư vấn về tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng và khoa học, công nghệ cho các doanh nghiệp;  Tổ chức và bồi dưỡng đội ngũ giảng viên về Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng;  Tư vấn xây dựng và chuyển giao công nghệ, cung cấp thiết bị đo lường thử nghiệm. 1.2. Phương châm và mục tiêu hoạt động 1.2.1. Phương châm Đồng hành cùng sự phát triển của doanh nghiệp Việt Nam, QTC đã được biết đến như một đơn vị tư vấn có đóng góp đáng kể vào việc xây dựng các chính sách mới, góp ý hoàn thiện các quy định pháp lý trong doanh nghiệp. Với các mối quan hệ sâu rộng với nhiều bộ ngành có liên quan và những kinh nghiệm thực tế thu được trong quá trình cung cấp dịch vụ pháp lý, tư vấn, đào tạo cho khách hàng, QTC đó cú những ý kiến đóng góp thiết thực vào công tác xây dựng và hoàn thiện các chức năng trong doanh nghiệp. Lắng nghe Khách hàng, từ đó, vận dụng những thế mạnh nội lực của mình để cung cấp cho Khách hàng những Dịch Vụ Pháp Lý hiệu quả nhất là phương châm hoạt động QTC. SV: Nguyễn Sơn Tùng 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1.2.2. Mục tiêu hoạt động Cung cấp các dịch vụ tư vấn, đào tạo hỗ trợ doanh nghiệp trong phát triển sản xuất: 1 Xây dựng và tổ chức triển khai thực hiện quy hoạch, kế hoạch, chương trình đào tạo nghiệp vụ tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng. 2. Xây dựng các giáo trình, tài liệu nghiệp vụ, tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ về tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng. 3 . Tổ chức thực hiện bồi dưỡng đội ngũ giảng viên về tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng. 4. Tổ chức thực hiện hoặc phối hợp thực hiện các nghiên cứu khoa học phục vụ công tác đào tạo và nghiệp vụ khác về tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng. 5. Tổ chức hoặc phối hợp tổ chức các hội nghị, hội thảo phục vụ công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức theo phân công của Tổng cục trưởng. 6. Thực hiện các chương trình hợp tác quốc tế về đào tạo nghiệp vụ tiờuchuẩn, đo lường, chất lượng, theo phân công của Tổng cục trưởng. 7. Tổ chức in ấn các chương trình, giáo trình và tài liệu tham khảo phục vụ hoạt động đào tạo về tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng. 8. Thực hiện các hoạt động dịch vụ đào tạo và bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ kỹ thuật về tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng cho các cơ quan, tổ chức, cá nhân. 9. Thực hiện các hoạt động tư vấn về nghiệp vụ quản lý và kỹ thuật trong lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng. 10. Nghiên cứu khoa học, hỗ trợ kỹ thuật, chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng và các dịch vụ khác phù hợp với khả năng, lĩnh vực chuyên môn theo quy định của pháp luật. SV: Nguyễn Sơn Tùng 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 11. Tham gia đấu thầu, ký kết và thực hiện các hợp đồng dịch vụ với tổ chức, cá nhân về nghiên cứu khoa học, đào tạo, tư vân chuyên môn, nghiệp vụ, chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng và các loại hợp đồng dịch vụ khác phù hợp với khả năng, lĩnh vực chuyên môn của Trung tâm theo quy định của pháp luật. 12. Quản lý công chức, viên chức, người lao động, tài chính, tài sản và hồ sơ, tài liệu của Trung tâm theo quy định của Tổng cục và của Nhà nước. 13. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng cục trưởng giao. 1.3. Cơ cấu tổ chức và qui mô hoạt động 1.3.1. Cơ cấu tổ chức Tổng số: 31 cán bộ nhân viên, gồm cỏc phũng ban sau: - Lãnh đạo Trung tâm: Giám đốc, Phó giám đốc : 2 người - Phòng Hành chính - Tổ chức : 3 người - Phòng Kế hoạch - Đào tạo : 6 người - Phòng Nghiệp vụ Tiêu chuẩn – Chất lượng : 8 người - Phòng Nghiệp vụ Đo lường – Thử nghiệm : 7 người - Phòng Tư vấn và Phát triển dịch vụ : 5 SV: Nguyễn Sơn Tùng 6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sơ đồ 1:Sơ đồ cơ cấu tổ chức Nguồn từ Tổng cục Tiêu Chuẩn Đo Lường Chất Lượng 1.3.2 Cơ cấu lao động QTC có một đội ngũ giảng viên, chuyên gia tư vấn, chuyên gia nước ngoài và các cộng tác viên đã được đào tạo chuyờn sõu về nghiệp vụ Tiêu SV: Nguyễn Sơn Tùng 7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp chuẩn Đo lường Chất lượng ở trong nước và ngoài nước và đã có nhiều năm công tác thực tiễn trong lĩnh vực Đào tạo, Tư vấn xây dựng hệ thống quản lý theo các tiêu chuẩn quốc tế. Bảng 1 : Cơ cấu lao động tại Trung tâm đào tạo Chỉ tiêu phân loại Phân loại Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Số l- ợng % Số l- ợng % Số l- ợng % Tổng số cán bộ 26 100 27 100 31 100 Giới tính Nam 16 61.5 16 59.3 17 54.8 Nữ 10 38.5 11 40.7 14 45.2 Độ tuổi <30 4 15.4 5 18.5 7 22.6 31 – 35 7 26.9 8 29.7 8 25.8 36 – 40 5 19.2 5 18.5 6 19.3 41 – 45 6 23.1 6 22.2 7 22.6 >=46 4 15.4 3 11.1 3 9.7 Trình độ chuyên môn Trên đại học 15 57.7 17 63 19 61.3 Đại học 10 38.5 9 33.3 10 32.2 Cao đẳng 1 3.8 1 3.7 2 6.5 Trung cấp 0 0 0 0 0 0 Nguồn Trung Tâm Đào TạoQT Từ bảng trên ta thấy số lượng lao động của Trung Tâm Đào Tạo biến đổi tương đối ổn định qua các năm. Ưu điểm nổi bật của nguồn nhân lực QTC là có thâm niên trong nghề cao( Độ tuổi từ 31 trở lên chiếm tỉ lệ cao) và trình độ của nguồn nhân lực cũng đặc biệt đáng quan tâm khi trong 3 năm 2008,2009,2010 tỉ lệ cán bộ có trình độ trên đại học quá cao. Cụ thể: năm 2008 có 57.7%, năm 2009 có 63%, năm 2010 có 61.3%. - Đội ngũ chuyên gia có kinh nghiệm đa nghành, đa lĩnh vực, đặc biệt trong lĩnh vực tư vấn xây dựng HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 - Các chuyên gia đều được đào tạo chuyên sâu về các Hệ thống Quản lý Chất lượng, có chứng chỉ đào tạo chuyên gia Đánh giá trưởng (Lead SV: Nguyễn Sơn Tùng 8 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Auditor) đăng lý tại Tổ chức công nhận quốc tế IRCA - Đội ngũ giảng viên được đào tạo bài bản ở trong và ngoài nước đồng thời có rất nhiều kinh nghiệm thực tế trong quá trình tư vấn cho các doanh nghiệp về các nội dung phi tiêu chuẩn (BSC, CRM, CSM, KM, Marketing, Benchmarking, các kỹ năng quản lý…) Sơ đồ 2: Sơ đồ bộ máy quản lý Trung Tâm QTC Nguồn: Trung tâm đào tạo 1.3.2. Cơ sở vật chất Trung tâm hoạt động với quy mô lớn cả về chất lượng và số lượng, các SV: Nguyễn Sơn Tùng 9 Giám đốc PGĐ chuyên môn PGĐ tài chính Các phòng ban khối hành chính Phòng kinh doanh Phòng chuyên môn Sổ sách chứng từ Thủ quỹ Phòng kế toán Kế toán chứng từ Kế toán công nợ và kế toán thanh toán Kế toán tổng hợp [...]... sát thực trạng doanh nghiệp Tư vấn đề xuất kế hoạch thực hiện và chi phí Tư vấn khảo sát thực trạng quản lý của doanh nghiệp, khảo sát chuỗi giá trị, chuỗi cung ứng của doanh nghiệp Tư vấn xác định các quá trình trọng yếu, ảnh hưởng lớn đến Xác định các quá trình các hoạt động của Công ty, đề xuất các phương pháp kiểm soát các quá trình Đề xuất thiết kế hệ Tư vấn xác định các mối tư ng tác giữa các quá. .. tìm hiểu định hướng của lãnh đạo, đánh giá hiện trạng quản lý chất lượng của doanh nghiệp, năng lực của phòng quản lý chất lượng, trình độ của nhân sự quản lý chất lượng Đề xuất kế hoạch và Tư vấn đề xuất kế hoạch triển khai tổng thể, tiến độ triển chi phí khai, chi phí và các điều khoản yêu cầu, các cam kết Tư vấn đào tạo nhận thức về quản lý chất lượng Đào tạo kiến thức cơ Đào tạo về các chức năng,... nghiệp CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG QUÁ TRỠNH TƯ VẤN ÁP DỤNG TIÊU CHUẨN 5S VÀO DOANH NGHIỆP VIỆT NAM CỦA TRUNG TÂM ĐÀO TẠO QTC 2.1Cơ sở lý luận về chất lượng 2.1.1 Khái niệm Tổ chức Quốc tế về Tiệu chuẩn hóa ISO, trong dự thảo DIS 9000:2000, đã đưa ra định nghĩa sau: Chất lượng là khả năng của tập hợp các đặc tính của một sản phẩm, hệ thống hay qỳa trỡnh để áp ứng các yêu cầu của khách hàng và... Dịch vụ tư vấn áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng vào doanh nghiệp Giỳp các doanh nghiệp xây dựng và duy trì hoạt động một phòng quản lý chất lượng nhằm kiểm soát tốt các hoạt động của doanh nghiệp và chất lượng các sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp Các bước đào tạo, xây dựng và duy trì hoạt động của phòng quản lý chất lượng Các bước thực hiện Nội dung thực hiện Đánh giá hiện trạng Tư vấn tìm... cơ bản về chất lượng và quản lý chất lượng, từ đó điều chỉnh các hành vi ứng xử đối với các vấn đề chất lượng trong doanh nghiệp, tạo nền tảng xây dựng văn hóa chất lượng Trình tự thực hiện đào tạo Các bước Nội dung thực hiện thực hiện Khảo sát tại doanh nghiệp Tư vấn tới doanh nghiệp khảo sát về nhu cầu và tìm hiểu về loại hình và quy mô hoạt động của doanh nghiệp, khảo sát sơ bộ kiến thức của cán... thể miêu tả rõ ràng, người sử dụng chỉ có thể cảm nhận chúng, hoặc có khi chỉ phát hiện được trong chúng trong quá trình sử dụng Chất lượng không phi chỉ là thuộc tính của sản phẩm, hàng hóa mà ta vẫn hiểu hàng ngày Chất lượng có thể áp dụng cho một hệ thống, một quá trình 2.1.3 Sơ lược thực trạng quản lý chất lượng trong các doanh nghiệp Việt Nam và vấn đề đặt ra Trên thực tế, để hội nhập với xu hướng... chấ lượng Khắc phục và cải tiến Tư vấn hướng dẫn thực hiện các biện pháp khắc phục và cải tiến hệ thống Đào tạo kỹ năng đảm Đào tạo phương pháp hoạch định hệ thống và xây dựng hệ bảo chất lượng nâng thống đảm bảo chất lượng cao Đào tạo và triển khai áp dụng các công cụ quản lý chất lượng Đào tạo kỹ năng kiểm Đào tạo phương pháp hoạch định và xây dựng hệ thống soát chất lượng nâng kiểm soát chất lượng. .. lượng, kiểm soát chất lượng và cải tiến chất lượng tiến chất lượng Tư vấn tổ chức đánh giá định kỳ hàng năm về các hoạt động Đánh giá định kỳ và của phòng quản lý chất lượng và thực hiện các biện pháp cải cải tiến tiến 1.4.2 Dịch vụ đào tạo các chuyên viên, chuyên gia về quản lý chất lượng Nhằm giúp cho cán bộ nhân viên của các doanh nghiệp hiểu được các SV: Nguyễn Sơn Tùng 12 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp... lý chất lượng Đào tạo kỹ năng kiểm soát chất lượng Xây dựng bộ phận Phân tích các yêu cầu, xây dựng các tiêu chuẩn và hướng kiểm soát chất lượng dẫn kiểm soát chất lượng Đào tạo áp dụng các hướng dẫn, tiêu chuẩn Triển khai các hoạt Triển khai thực hiện các công tác đảm bảo và kiểm soát chất động của 2 bộ phận lượng Đánh giá và cải tiến Tư vấn đánh giá và thực hiện cải tiiến hoạt động đảm bảo chất lượng. .. động của quản sở lý chất lượng Tư vấn cùng với Ban lãnh đạo doanh nghiệp xây dựng có Xây dựng cơ cấu tổ cấu tổ chức (sơ đồ tổ chức, chức năng nhiệm vụ, mô tả công chức việc) Xây dựng bộ phận đảm Đào tạo kỹ năng đảm bảo chất lượng SV: Nguyễn Sơn Tùng 11 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp bảo chất lượng Phân tích các quá trình, xây dựng các quy trình quản lý chất lượng Đào tạo và triển khai áp dụng các quy trình . hiện trạng Tư vấn tìm hiểu định hướng của lãnh đạo, đánh giá hiện trạng quản lý chất lượng của doanh nghiệp, năng lực của phòng quản lý chất lượng, trình độ của nhân sự quản lý chất lượng. Đề xuất. bảo chất lượng SV: Nguyễn Sơn Tùng 11 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp bảo chất lượng Phân tích các quá trình, xây dựng các quy trình quản lý chất lượng Đào tạo và triển khai áp dụng các quy trình. kiểm soát chất lượng và cải tiến chất lượng Đánh giá định kỳ và cải tiến Tư vấn tổ chức đánh giá định kỳ hàng năm về các hoạt động của phòng quản lý chất lượng và thực hiện các biện pháp cải tiến 1.4.2.

Ngày đăng: 10/10/2014, 17:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1:Sơ đồ cơ cấu tổ chức - nhận xét về thực trạng chất lượng của quá trình tư vấn áp dụng 5s
Sơ đồ 1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức (Trang 8)
Bảng 1 : Cơ cấu lao động tại Trung tâm đào tạo Chỉ tiêu phân - nhận xét về thực trạng chất lượng của quá trình tư vấn áp dụng 5s
Bảng 1 Cơ cấu lao động tại Trung tâm đào tạo Chỉ tiêu phân (Trang 9)
Sơ đồ 2: Sơ đồ bộ máy quản lý Trung Tâm QTC - nhận xét về thực trạng chất lượng của quá trình tư vấn áp dụng 5s
Sơ đồ 2 Sơ đồ bộ máy quản lý Trung Tâm QTC (Trang 10)
Bảng 3. Kết quả hoạt động kinh doanh - nhận xét về thực trạng chất lượng của quá trình tư vấn áp dụng 5s
Bảng 3. Kết quả hoạt động kinh doanh (Trang 17)
Bảng số liệu cho thấy tình hình tài chính của Trung Tâm Đào Tạo khá  ổn định và phát triển nhanh theo từng năm - nhận xét về thực trạng chất lượng của quá trình tư vấn áp dụng 5s
Bảng s ố liệu cho thấy tình hình tài chính của Trung Tâm Đào Tạo khá ổn định và phát triển nhanh theo từng năm (Trang 18)
Bảng 4. Kết quả thực hiện tư vấn và đào tạo. - nhận xét về thực trạng chất lượng của quá trình tư vấn áp dụng 5s
Bảng 4. Kết quả thực hiện tư vấn và đào tạo (Trang 19)
Bảng 5: Chất lượng đào tạo từ hoạt động tư vấn - nhận xét về thực trạng chất lượng của quá trình tư vấn áp dụng 5s
Bảng 5 Chất lượng đào tạo từ hoạt động tư vấn (Trang 39)
Bảng 6: Cách lập phiếu hỏi và tính điểm - nhận xét về thực trạng chất lượng của quá trình tư vấn áp dụng 5s
Bảng 6 Cách lập phiếu hỏi và tính điểm (Trang 44)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w