Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
241,42 KB
Nội dung
TRƯNG ĐI HC CÔNG NGHIP TP. H CH MINH KHOA CÔNG NGH HA HC TIỂU LUẬN CƠ SỞ LÝ THUYẾT HÓA PHÂN TÍCH 2 Chỉ thị thích hợp trong phương pháp chuẩn độ axit – bazơ SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN HỮU TIẾN: 09078011 PHẠM LÊ VŨ: 09072791 TRẦN VĂN HUYNH: 09086841 Lớp học phần: 210401901 GVHD: ThS. HOÀNG THỊ KIM KHUYÊN TRƯNG ĐI HC CÔNG NGHIP THÀNH PHỐ H CH MINH TOPIC Chỉ thị thích hợp trong phương pháp chuẩn độ axit – bazơ 1. KHÁI NIM ĐỊNH NGHĨA: Chất chỉ thị là chất có khả năng xác định được điểm cuối của quá trình chuẩn độ với mức độ tin cậy cần thiết. Khi chọn đúng chất chỉ thị thì điểm tương đương càng gần trùng với điểm cuối chuẩn độ. CƠ SỞ : Dựa trên sự tương tác của chất cần chuẩn độ với chất chỉ thị người ta sẽ xác định điểm cuối của quá trình chuẩn độ theo sự thay đỗi màu, sự xuất hiện hay biến mất của kết tủa ( hoặc đục), sự bức xạ, hay ánh sáng PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐIỂM TƯƠNG ĐƯƠNG: Có nhiều cách khác nhau để xác định điểm tương đương của một chất, phương pháp chỉ thị là một trong những phương pháp đó. 1. KHÁI NIM 2. PHÂN LOI 3. CÁC CHẤT CHỈ THỊ TIÊU BỂU 3.1. Những chỉ thị phtalein 3.2. Những chỉ thị sulfophtalein 3.3. Metyl da cam 4. KẾT LUẬN TOPIC Chỉ thị thích hợp trong phương pháp chuẩn độ axit – bazơ 2. PHÂN LOI CHỈ THỊ Chất chỉ thị axit-bazơ: pH dung dịnh thay đổi Ứng dụng trong trung hòa và đo màu sắc để xác định pH của môi trường. Chất chỉ thị oxi hóa- khử (red-ox): thay đổi thể tích oxi hóa – khử của hệ. Ứng dụng trong phương pháp oxi hóa khử. Chất chỉ thị complexon: thay đổi pKt. Ứng dụng trong chuẩn độ complexon. Chất chỉ thị hấp phụ: khi nồng độ ion bị kết tủa dưới dạng hợp chất khó tan (thí dụ AgX). Các loại chất chỉ thị khác… 1. KHÁI NIM 2. PHÂN LOI 3. CÁC CHẤT CHỈ THỊ TIÊU BỂU 3.1. Những chỉ thị phtalein 3.2. Những chỉ thị sulfophtalein 3.3. Metyl da cam 4. KẾT LUẬN TOPIC Chỉ thị thích hợp trong phương pháp chuẩn độ axit – bazơ 3.1. Những chỉ thị phtalein Đặc trưng: Phần lớn không màu trong dung dịch axit và có màu trong môi trường kiềm. Trong kiềm mạnh màu bị mất chậm. Trong một số trường hợp điều đó là không thuận lợi. Điều chế: Thường những chỉ thị phtalein tan vừa phải trong nước. Để chuẩn bị dung dịch chỉ thị người ta thường dùng etanol. Chất đại diện: Phenolphtalein là chỉ thị phổ biến nhất. 3. CÁC CHẤT CHỈ THỊ TIÊU BIỂU 1. KHÁI NIM 2. PHÂN LOI 3. CÁC CHẤT CHỈ THỊ TIÊU BỂU 3.1. Những chỉ thị phtalein 3.2. Những chỉ thị sulfophtalein 3.3. Metyl da cam 4. KẾT LUẬN TOPIC Chỉ thị thích hợp trong phương pháp chuẩn độ axit – bazơ Cơ chế đổi màu của phenolphtalein (pK=9,2) 1. KHÁI NIM 2. PHÂN LOI 3. CÁC CHẤT CHỈ THỊ TIÊU BỂU 3.1. Những chỉ thị phtalein 3.2. Những chỉ thị sulfophtalein 3.3. Metyl da cam 4. KẾT LUẬN TOPIC Chỉ thị thích hợp trong phương pháp chuẩn độ axit – bazơ Cân bằng thứ hai dẫn tới sự tạo thành vòng quinon → thường quyết định màu của nó được quan sát thấy ở pH = 8,0 – 9,6 . Những chỉ thị phtalein khác có thêm các nhóm chức: Tymolphtalein hai nhóm alkyl được gắn vào mỗi vòng → gắn liền với sự chuyển màu của chỉ thị đó, tương tự như đã mô tả đối với phenolphtalein. pH mà ở đó quan sát thấy sự xuất hiện màu phụ thuộc vào nồng độ chỉ thị và vào sự nhạy cảm của thị giác người quan sát. Nhận xét 1. KHÁI NIM 2. PHÂN LOI 3. CÁC CHẤT CHỈ THỊ TIÊU BỂU 3.1. Những chỉ thị phtalein 3.2. Những chỉ thị sulfophtalein 3.3. Metyl da cam 4. KẾT LUẬN TOPIC Chỉ thị thích hợp trong phương pháp chuẩn độ axit – bazơ 3.2. Những chỉ thị sulfophtalein Đặc trưng: có hai khoảng chuyển màu; một khoảng được quan sát thấy trong dung dịch khá axit, một khoảng khác trong môi trường trung tính hoặc kiềm vừa phải. Khác với các chất màu phtalein, các chỉ thị loại này có dạng kiềm màu đỏ rất bền trong môi trường kiềm mạnh. Điều chế: 1. Trực tiếp từ muối natri. 2. Hòa tan sulfophtalein trong natri hiđroxit Chất đại diện: Phenolsulfophtalein được biết dưới tên phenol đỏ là chỉ thị đơn giản nhất. 1. KHÁI NIM 2. PHÂN LOI 3. CÁC CHẤT CHỈ THỊ TIÊU BỂU 3.1. Những chỉ thị phtalein 3.2. Những chỉ thị sulfophtalein 3.3. Metyl da cam 4. KẾT LUẬN TOPIC Chỉ thị thích hợp trong phương pháp chuẩn độ axit – bazơ Cân bằng quan trọng nhất đối với phenol đỏ( pK=8.0) 1. KHÁI NIM 2. PHÂN LOI 3. CÁC CHẤT CHỈ THỊ TIÊU BỂU 3.1. Những chỉ thị phtalein 3.2. Những chỉ thị sulfophtalein 3.3. Metyl da cam 4. KẾT LUẬN TOPIC Chỉ thị thích hợp trong phương pháp chuẩn độ axit – bazơ Sự quý giá thực tế chỉ là khoảng chuyển màu thứ hai trong hai được quan sát thấy ở khoảng pH = 6,4 – 8,0. Thay thế các nguyên tử hiđro ở vòng phenol của hợp chất ban đầu bằng các halogen, các nhóm alkyl sẽ thu được những sunfophtalein khác nhau về màu sắc và khoảng pH chuyển màu. Nhận xét 1. KHÁI NIM 2. PHÂN LOI 3. CÁC CHẤT CHỈ THỊ TIÊU BỂU 4.1. Những chỉ thị phtalein 4.2. Những chỉ thị sulfophtalein 4.3. Metyl da cam 4. KẾT LUẬN [...].. .Chỉ thị thích hợp trong phương pháp chuẩn độ axit – bazơ TOPIC 3.3 METYL DA CAM 3.3 METYL DA CAM 1 KHÁI NIỆM 2 PHÂN LOẠI 3 CÁC CHẤT CHỈ THỊ TIÊU BỂU 3.1 Những chỉ thị phtalein 3.2 Những chỉ thị sulfophtalein 3.3 Metyl da cam 4 KẾT LUẬN • • • Metyl da cam (heliantin, muối natri của n-dimetylaminoazoben zen sunfo axit) Chất bột màu da cam Công thức cấu tạo: Chỉ thị thích hợp trong phương pháp chuẩn. .. thích hợp trong phương pháp chuẩn độ axit – bazơ 1 KHÁI NIỆM VII 2 PHÂN LOẠI dạng vàng (môi trường trung tính hay kiềm) 3 CÁC CHẤT CHỈ THỊ TIÊU BỂU 3.1 Những chỉ thị phtalein 3.2 Những chỉ thị sulfophtalein VIII Dạng đỏ 3.3 Metyl da cam 4 KẾT LUẬN (môi trường axit) KIỀM 4 KẾT LUẬN Tùy theo mỗi chất mà chúng ta sử dụng các chất chỉ thị khác nhau,với những khoảng đổi màu khác nhau • Với các axit mạnh... chuẩn độ axit – bazơ TOPIC • Trong môi trường kiềm(dung dịch nước loãng): có màu vàng 1 KHÁI NIỆM da cam(VII) 2 PHÂN LOẠI • Cơ chế đổi màu: Chuyển từ màu vàng da cam sang đỏ da cam và đỏ(VIII) dưới tác dụng của axit 3 CÁC CHẤT CHỈ THỊ TIÊU BỂU 3.1 Những chỉ thị phtalein 3.2 Những chỉ thị sulfophtalein 3.3 Metyl da cam 4 KẾT LUẬN Miền chuyển màu nằm trong khoảng pH= 3,1-4,4 TOPIC Chỉ thị thích hợp. .. ta sử dụng các chất chỉ thị khác nhau,với những khoảng đổi màu khác nhau • Với các axit mạnh như: HCl, HNO3 ta nên dùng chỉ thị metyl da cam, metyl đỏ HF ta nên dùng phenolphtalein, timol chàm…, các axit yếu như HCOOH ta nên dùng chỉ thị: phenolphtalein, timol chàm, phenol đỏ… • Axit đa nấc như H3PO4: Đến H2PO4 ta nên dùng 2Metyl da cam, đến H2PO4 ta dùng phenolphtalein, timolphtalein… • Với các bazo . Metyl da cam 4. KẾT LUẬN TOPIC Chỉ thị thích hợp trong phương pháp chuẩn độ axit – bazơ 2. PHÂN LOI CHỈ THỊ Chất chỉ thị axit- bazơ: pH dung dịnh thay đổi Ứng dụng trong trung hòa và đo màu sắc. LOI 3. CÁC CHẤT CHỈ THỊ TIÊU BỂU 3.1. Những chỉ thị phtalein 3.2. Những chỉ thị sulfophtalein 3.3. Metyl da cam 4. KẾT LUẬN TOPIC Chỉ thị thích hợp trong phương pháp chuẩn độ axit – bazơ Cân. LOI 3. CÁC CHẤT CHỈ THỊ TIÊU BỂU 3.1. Những chỉ thị phtalein 3.2. Những chỉ thị sulfophtalein 3.3. Metyl da cam 4. KẾT LUẬN TOPIC Chỉ thị thích hợp trong phương pháp chuẩn độ axit – bazơ Sự quý