1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ AXIT – BAZƠ

23 10,4K 238
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 108,77 KB

Nội dung

Khảo sát sự chuẩn độ V 0 mL dung dịch axit mạnh HA có nồng độ C 0 M bằng dung dịch bazơ mạnh BOH có nồng độ C M, giả sử thể tích BOH tiêu thụ trong quá trình chuẩn độ là V mL.. 40,00 +10

Trang 1

 Ôn Thi Ðại Học

o Tài Liệu Toán Học

o Tài Liệu Hóa Học

PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ AXIT – BAZƠ

07:08 Được đăng bởi Nam Tranganh

Trang 2

PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ AXIT – BAZƠ

I Đặc điểm.

- Dùng phương pháp này để xác định nồng độ axit, bazơ.

- Là phương pháp phân tích thể tích dựa trên phản ứng chuẩn độ:

- Là những chất có màu thay đổi theo sự thay đổi của pH.

- Thường là những axit yếu hữu cơ (HInd) hoặc bazơ yếu hữu cơ (IndOH), trong đó, dạng axit (HInd; Ind + ) và bazơ liên hợp (Ind - ; IndOH) có màu khác nhau.

- Trong dung dịch chất chỉ thị tồn tại đồng thời 2 dạng axít và bazơ liên hợp có màu khác nhau:

HInd H + + Ind - (a)

- Khi pH giảm (nghĩa là nồng độ H+ tăng):cân bằng chuyển dịch về phía trái  nồng độ

HInd tăng đến khi 10, dung dịch có màu đỏ.

- Khi pH tăng (nghĩa là nồng độ H+ giảm):cân bằng chuyển dịch về phía phải  nồng độ

Ind- tăng đến khi 10, dung dịch có màu vàng.

Một số chất chỉ thị axit – bazơ thường dùng

axít

Màu dạng bazơ

Khoảng pH đổi màu

Metyldacam

Trang 3

Metyl đỏ Nước Đỏ hồng Vàng 4,4 – 6,2

III.Chuẩn độ axit – bazơ

1 Chuẩn độ đơn axit mạnh bằng đơn bazơ mạnh và ngược lại.

a Chuẩn độ đơn axit mạnh bằng đơn bazơ mạnh.

Khảo sát sự chuẩn độ V 0 (mL) dung dịch axit mạnh HA có nồng độ C 0 (M) bằng dung dịch bazơ mạnh BOH có nồng độ C (M), giả sử thể tích BOH tiêu thụ trong quá trình chuẩn độ là V (mL).

* Phản ứng chuẩn độ: H+ + OH - H 2 O

* Phương trình đường chuẩn độ:

- Trước khi chuẩn độ: dung dịch là dung dịch axit mạnh HA có nồng độ C 0 (M).

a Trước khi chuẩn độ.

b Thể tích dung dịch NaOH tiêu thụ là 19,98mL.

c Thể tích dung dịch NaOH tiêu thụ là 20mL.

d Thể tích dung dịch NaOH tiêu thụ là 20,02mL.

Giải : Phương trình chuẩn độ: H + + OH - H 2 O

a Trước chuẩn độ: dung dịch là dung dịch HCl 0,1M

pH = - lg 10 -1 = 1

b Thể tích dung dịch NaOH tiêu thụ là 19,98mL (trước điểm tương đương): dung dịch gồm NaCl và HCl dư.

pH = - lg[H+] = - lg = 4,3

Trang 4

c Thể tích dung dịch NaOH tiêu thụ là 20mL (tại điểm tương đương): dung dịch chỉ chứa NaCl pH = 7

d Thể tích dung dịch NaOH tiêu thụ là 20,2mL (sau điểm tương đương): dung dịch gồm có NaCl và NaOH dư.

pH = 14 – pOH = 14 + lg = 9,7

Để vẽ đường cong chuẩn độ dung dịch HCl 0,1 M bằng dung dịch NaOH 0,1M ta nên tính

pH tại các thời điểm theo bảng 1.

Trang 5

40,00 +100 3.10-13 12,5

* Nhận xét:

- Đường chuẩn độ là đường cong không đều trước và sau cách xa điểm tương đương độ dốc của đường cong rất nhỏ (nghĩa là pH ít phụ thuộc vào thể tích dung dịch chuẩn cho vào), còn ở lân cận điểm tương đương độ dốc đường cong lớn (nghĩa là pH phụ thuộc nhiều vào thể tích dung dịch chuẩn cho vào ).

- Khoảng pH thay đổi đột ngột khi lượng dung dịch chuẩn cho vào từ thiếu đến thừa 0,1% được

gọi là bước nhảy pH của đường chuẩn độ (tương đương với khoảng pH từ 4,3 đến 9,7)

Trang 6

Đường chuẩn độ HCl bằng NaOH với các nồng độ khác nhau

b Chuẩn độ đơn bazơ mạnh bằng đơn axit mạnh:

Khảo sát sự chuẩn độ V 0 (mL) dung dịch bazơ mạnh BOH có nồng độ C 0 (M) bằng dung dịch axit mạnh HA có nồng độ C (M), giả sử thể tích HA tiêu thụ trong quá trình chuẩn độ là V (mL).

* Phản ứng chuẩn độ: H + + OH - H 2 O

* Phương trình đường chuẩn độ:

- Trước khi chuẩn độ: dung dịch là dung dịch bazơ mạnh BOH có nồng độ C 0 (M).

Trang 7

- Trong khoảng đổi màu của chất chỉ thị có một giá trị màu tại đó màu của chất chỉ thị thay đổi

rõ nhất, giá trị này gọi là chỉ số chuẩn độ (pT) của chất chỉ thị Vì vậy quá trình chuẩn độ kết thúc tại pH = pT.

- Giá trị pT phụ thuộc vào bản chất chất chỉ thị và chất chuẩn độ pT càng gần pH điểm tương đương thì càng chính xác.

Ví dụ: dùng phênolphtalein làm chất chỉ thị khi chuẩn độ axit bằng kiềm pT = 9, ngược lại,

kiềm bằng axit pT = 8 Nếu dùng metyldacam chuẩn độ axit bằng kiềm pT =4,4, ngược lại, kiềm bằng axit pT = 4.

2 Chuẩn độ đơn axit yếu bằng đơn bazơ mạnh và ngược lại

Trang 8

a Chuẩn độ đơn axit yếu bằng đơn bazơ mạnh

Khảo sát sự chuẩn độ V 0 (mL) dung dịch axit HA có nồng độ C 0 (M) và hằng số axit K a bằng dung dịch bazơ mạnh BOH có nồng độ C (M), giả sử thể tích BOH tiêu thụ trong quá trình chuẩn độ là V (mL).

* Phản ứng chuẩn độ: HA + OH- A - + H 2 O

* Phương trình đường chuẩn độ:

- Trước khi chuẩn độ: dung dịch là dung dịch axit yếu HA nồng độ C 0 (M) và hằng số axit K a

Trang 9

b Chuẩn độ đơn bazơ yếu bằng đơn axit mạnh

Khảo sát sự chuẩn độ V 0 (mL) dung dịch bazơ yếu BOH có nồng độ C 0 (M) và hằng số bazơ

K b bằng dung dịch axit mạnh HA có nồng độ C (M), giả sử thể tích HA tiêu thụ trong quá trình chuẩn độ là V (mL).

* Phản ứng chuẩn độ: H+ + BOH B + + H 2 O

* Phương trình đường chuẩn độ:

- Trước khi chuẩn độ: dung dịch là dung dịch bazơ yếu BOH có C 0 (M) và hằng số bazơ K b

Trang 10

Ví dụ: Vẽ đường chuẩn độ trong trường hợp chuẩn độ 20 mL dung dịch NH 3 0,1M; hằng số bazơ K b = 10 -4,75 bằng dung dịch HCl 0,1M

Đường chuẩn độ NH 3 0,1M bằng HCl 0,1M

Nhận xét:

- Đường chuẩn độ là đường cong không đều ở gần điểm tương đương độ dốc của đường cong chuẩn độ lớn, tạo nên bước nhảy pH của đường chuẩn độ.

- Bước nhảy pH của đường chuẩn độ càng bé nếu axit (hoặc bazơ) càng yếu và ngược lại Nồng

độ dung dịch chuẩn càng bé bước nhảy càng bé và ngược lại.

- pH tại điểm tương đương không trùng với điểm trung tính mà nó lệch về phía axit (với bazơ yếu) hoặc kiềm (với axit yếu) nếu K a hoặc K b của axit hoặc bazơ càng yếu càng lớn thì pH tại điểm tương đương lệch về phía môi trường bazơ hoặc axit càng nhiều.

Dựa vào đường cong chuẩn độ ta có thể chọn chất chỉ thị thích hợp cho quá trình chuẩn độ axit yếu bằng bazơ mạnh và ngược lại.

Ví dụ: Khi chuẩn độ dung dịch CH 3 COOH 0,1M bằng dung dịch NaOH 0,1M có bước nhảy pH trên đường chuẩn độ từ 7,7 đến 9,7 thì ta chỉ có thể chọn chất chỉ thị PP (có khoảng pH đổi màu

từ 8 - 10) làm chất chỉ thị mà không thể dùng metyl da cam (có khoảng pH từ 3,1 – 4,4) làm chất chỉ thị được vì khoảng pH đổi màu của chất chỉ thị không nằm trong bước nhảy của đường chuẩn độ.

Kết luận: Qua bài học này chúng ta biết cách:

- Xác định nồng độ của axit, bazơ.

- Xác định bước nhảy pH của đường chuẩn độ để chọn chất chỉ thị thích hợp trong quá trình chuẩn độ axit - bazơ.

Không có nhận xét nào:

Trang 11

Các liên kết với bài này

Tạo một Liên kết

Trang Trước Trang Tiếp Theo

Trang chủ

Đăng ký: Đăng Nhận xét (Atom)

Theo Dõi Blog

Trang 12

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKII-Toán lớp 10

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKII Môn Toán khối 10 NĂM 2012-2013 A ĐẠI SỐ 1)Chứng minh bất đẳng thức (áp dụng bđt Cauchy, hằng đẳng thức, tìm

 Đề Thi Môn Sinh Học lớp 12 Học Kì 2

Trang Anh Nam ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2NĂM HỌC 2011-2012 MÔN : SINH HỌC - LỚP 12THPT I PHẦN CHUNG:( 8,0 điểm ) Câu 1

 Đáp Án Đề Thi Môn Sinh Lớp 12 Học Kì 2

Đáp Án Kết quả của bạn Số câu bạn trả lời đúng: N

 Đề Kiểm Trắc Nghiệm Hóa 10 - Học Kì II

Trang Anh Nam Kiểm Tra Kiến Thức Môn Hóa Học - Lớp 10 Học Ḱ II - Nâng Cao 1) Trong bốn hỗn hợp sau đ

Đề Vật Lý–Lớp 10-HK2-Nguyễn Thượng Hiền

> SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG THPT NGUYỄN THƯỢNG HIỀN KIỂM TRA CHUYÊN Môn: Vật lý 10 (chuyên) Năm h

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MESSAGE TRÊN MÁY IPHONE

H ƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MESSAGE TRÊN MÁY IPHONE 1 Message trên máy iPhone cò gì nổi trội? 2 Cách cà

 Đề thi Học Kì 2 Môn Lịch Sử

Trang 13

Sở GD & ĐT Bình Dương KIỂM TRA HỌC KỲ

2 - NĂM HỌC 2009-2010 Trường THPT Chuyên Hùng Vư

Trang 14

 KHI THẦY CHO EM ĐIỂM KHÔNG

TRÁI Đ

Trang 15

 Đề Thi Thử Đại Học Môn Vật Lý-Nguyễn Bỉnh Khiêm

Trang 16

 ENGLISH 12-THE SECOND SEMESTER

SIN

Trang 17

 Đề Thi Thử Đại Học Môn Toán - Khối D - Lần 3 -2013

(2012

(BIOME)

Trang 18

 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TINH THỂ.

Trang 19

 Động Hóa Học - Nội Dung Thảo Luận

 Cấu trúc và tính chất hóa học của hợp chất hữu cơ

Trang 20

 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HKII NĂM - MÔN : HÓA 11

HÓA

 Tiến hóa là quá trình hợp nhất các xu hướng trái n

 Tiến hóa là quá trình hợp nhất các xu hướng trái n

Trang 21

 Sóng Cơ và Sóng Âm - Bài Tập Dạng 4

Trang 22

 Dao Động Cơ Học - Bài Tập Dạng 9

Trang 23

 Shaun The Sheep

© 2012 Học Để ThiBlog tài liệu

Ngày đăng: 23/09/2013, 18:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Đường chuẩn độ HCl 0,1M - PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ AXIT – BAZƠ
Bảng 1 Đường chuẩn độ HCl 0,1M (Trang 4)
Bảng 2: Đường chuẩn độ CH3COOH 0,1M - PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ AXIT – BAZƠ
Bảng 2 Đường chuẩn độ CH3COOH 0,1M (Trang 8)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w