Thăng Long Tứ Trấn – bốn ngôi đền Trấn Yểm bốn PhươngĐông Tây Nam Bắc trên long mạch lớn Hà Nội, đã có từ lâu đời, làđối tượng thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu lịch sử,văn hó
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Dưới sự dẫn dắt chỉ bảo tận tình của thầy cô trong khoa Du Lịch –Trường Đại Học Dân Lập Đông Đô, trong suốt 4 năm học vừa qua
em đã tiếp thu được rất nhiều kiến thức bổ ích, những vốn sống thực
tế quý báu trong hành trang bước vào đời
Đặc biệt, trong năm học cuối cùng của quãng đời sinh viên này đốivới em là một kỉ niệm đẹp mãi không quên, các thầy cô đã dậy bảo
em trong những năm vừa qua, để giờ đây em vận dụng những kiếnthức đã học, để em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Cô giáo, Phó giáo Sư, Tiến
Sĩ Nguyễn Thị Hải – Người đã tận tình chỉ bảo giúp đỡ em trong thờigian hướng dẫn tìm hiểu đề tài và hoàn thành bài khóa luận
Em xin cảm ơn Thầy giáo, Tiến Sĩ Vũ Đình Thụy – Trưởng Khoa
Du Lịch và các thầy cô giáo trong Khoa Du lịch đã giúp đỡ em nhiềutrong những năm học vừa qua
Em xin gửi lời cảm ơn đền những người thân trong gia đình, bạn
bè đã cổ vũ động viên tinh thần giúp em hoàn thành bài khóa luậnnày
Mặc dù em đã cố gắng nhiều những không tránh được những thiếusót trong quá trình làm khóa luận, do thời gian có hạn và kiến thứckinh nghiệm còn ít, nên khóa luận còn nhiều thiếu sót Em rất mong
có được những ý kiến đóng góp chỉ bảo của thầy cô giáo để quá trìnhhọc tập nghiên cứu tiếp theo của em tiến bộ nhiều hơn
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 18 tháng 04 năm 2013.Sinh viên thực hiện: Phạm Đại Phúc
Trang 2MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 4
1 Lí do chọn đề tài 4
2 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 5
3 Đối tượng nghiên cứu 6
4 Phạm vi nghiên cứu 6
5 Phương pháp nghiên cứu 7
6 Kết cấu của đề tài 7
Chương 1: Cơ sở lý luận về du lịch tâm linh 8
1.1 Các khái niệm liên quan 8
1.1.1 Khái niệm văn hóa 8
1.1.2 Khái niệm tâm linh 8
1.1.3 Khái niệm Văn hóa tâm linh 8
1.1.4 Khái niệm du lịch tâm linh 8
1.2 Đặc điểm Văn hóa tâm linh ở Việt Nam 8
1.3 Giá trị văn hóa tâm linh đối với du lịch 8
1.4 Các đối tượng gắn với giá trị văn hóa tâm linh 8
1.4.1 Đền 8
1.4.2 Chùa 8
1.4.3 Phủ 8
1.4.4 Đình 8
1.4.5 Am 8
1.4.6 Nghè 8
1.4.7 Điếm 8
1.4.8 Quán 8
1.4.9 Miếu 8
1.4.10 Đàn 8
Chương 2: Giá trị văn hóa tâm linh của Thăng Long Tứ Trấn và thực trạng khai thác phục vụ du lịch 9
Trang 32.1 Giới thiệu khái quát Thăng Long Tứ Trấn 9
2.2 Các giá trị văn hóa tâm linh của Thăng Long Tứ Trấn 9
2.2.1 Đền Bạch Mã 9
2.2.2 Đền Quán Thánh 9
2.2.3 Đền Kim Liên 10
2.2.4 Đền Voi Phục 10
2.3 Thực trạng khai thác phục vụ du lịch ở Thăng Long Tứ Trấn 11
2.3.1 Các tổ chức quản lí Thăng Long Tứ Trấn 11
2.3.2 Các hoạt động dịch vụ văn hóa tâm linh tại Thăng Long Tứ Trấn 13
2.3.3 Đối tượng Khách du lịch Thăng Long Tứ Trấn 14
2.3.4 Một số chương trình tour du lịch tham quan Thăng Long Tứ Trấn 15
2.3.5 Những ưu điểm và nhược điểm 15
Chương 3: Một số giải pháp phát huy giá trị của Thăng Long Tứ Trấn phục vụ du lịch 17
3.1 Giải pháp về tổ chức và quản lí 17
3.2 Nâng cao chất lượng, đa dạng hóa sản phẩm du lịch 18
3.3 Giải pháp về nguồn nhân lực 18
3.4 Giải pháp về cảnh quan 19
3.5 Giải pháp về tăng cường tuyên truyền, quảng bá và hoạt động nghiên cứu 20
3.6 Giải pháp nâng cao nhận thức người dân 20
KẾT LUẬN 22
TÀI LIỆU THAM KHẢO 24
Trang 4MỞ ĐẦU
1 Lí do chọn đề tài
Ngày nay trên thế giới, du lịch đã trở thành một nhu cầu không thểthiếu, một hiện tượng phổ biến trong nền kinh tế xã hội và phát triểnvới tốc độ ngày càng nhanh Hoạt động du lịch đã thu hút lực lượnglao động, tạo ra nhiều việc làm trong ngành du lịch, góp phần lớn vàoviệc phát triển nền kinh tế đất nước Do vậy nhiều quốc gia trên thếgiới đã chú trọng đến việc phát triển ngành du lịch trở thành mộtngành mũi nhọn, một ngành công nghiệp thực thụ
Ở nước ta hiện nay cũng đang có sự chuyển biến lớn về kinh tế,từng bước phát triển về cơ sở hạ tầng, thúc đẩy ngành du lịch tiềnlên, nhờ đó mà số du khách quốc tế và nội địa tăng lên nhanh chóngtrong những năm gần đây Do số lượng du khách đông đảo, thànhphần du khách khác nhau nên cũng có nhiều loại hình du lịch khácnhau được thực hiện: du lịch văn hóa, du lịch mua sắm, du lịch sinhthái, du lịch mạo hiểm, du lịch dưỡng sinh, du lịch về nguồn,…Trong những năm gần đây, một loại hình du lịch khá thu hút khách,
đó là du lịch Văn hoá Tâm Linh – thăm quan tìm hiểu về những nétđẹp văn hóa tâm linh
Mới gần đây xuất hiện một tập sách đồ sộ có nhan đề là ‘‘Tích hợp
đa văn hóa đông tây cho một chiến lược giáo dục tương lai’’, tác giảNguyễn Hoàng Phương, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1995 có đề cập khánhiều đến vấn đề tâm linh, và có đưa ra nhận xét: ‘Tâm linh là nghi lễ
ma thuật của các tộc người nguyên thủy.Tâm linh là bói toán, tiên tri
ở thời cổ đại.Tâm linh là tôn giáo, thần học ở thời trung cổ.Ở thời cận
Trang 5hiện đại, tâm linh là ngoại cảm, tâm linh là sự hài hòa vũ trụ, biểuhiện ở‘‘ý thức con người là một tiểu vũ trụ’’tâm linh là chủ nghĩaduy linh Đặc biệt là sự khẳng định chắc chắn của tác giả: ‘‘Các hiệntượng tâm linh sẽ trở thành khoa học thống soái của các thế kỉ sau,cũng như khoa học vật lí là đế vương của thế kỉ này’’(Tích hợp đavăn hóa Đông – Tây cho một chiến lược giáo dục tương lai, NguyễnHoàng Phương, nxb Giáo dục, Hà Nội – 1995, trang 727).
Như vậy, vấn đề tâm linh đang được nhiều người quan tâm chú ýtới, do đó trong khoảng thời gian những năm gần đây các chươngtrình tour du lịch văn hóa tâm linh ngày càng phát triển mạnh Hànội là thủ đô của Việt Nam, có hang ngàn di tích văn hóa, lịch sửhấp dẫn, là nguồn tài nguyên lớn cho ngành du lịch phát triển
Thăng Long Tứ Trấn – bốn ngôi đền Trấn Yểm bốn PhươngĐông Tây Nam Bắc trên long mạch lớn Hà Nội, đã có từ lâu đời, làđối tượng thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu lịch sử,văn hóa, kiến trúc Làm thế nào để thu hút lượng khách du lịch trong
và ngoài nước đến với Thăng Long Tứ Trấn, lam thế nào để bảo tồn
và phát huy những nét đẹp văn hóa của dân tộc Đó đang là nhữngcâu hỏi đặt ra cho ngành du lịch nói chung và cho địa điểm du lịchThăng Long Tứ Trấn nói riêng Đó cũng là lí do mà em chọn đề tài
“Nghiên cứu giá trị du lịch của Thăng Long Tứ Trấn phục vụ loạihình du lịch tâm linh trên địa bàn Hà Nội’’
2 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài.
Mục tiêu : Tìm hiểu và đưa ra những đánh giá về những giá trị
quý báu và hiện trạng du lịch của Thăng Long Tứ Trấn, từ đó nhấn
Trang 6mạnh khả năng phục vụ du lịch tâm linh trên địa bàn Hà Nội, đồngthời đề xuất một số giải pháp nhằm thu hút khách đến với những ditích văn hóa tâm linh ngày càng nhiều
Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài : Nghiên cứu khả năng khai
thác tài nguyên du lịch văn hóa tâm linh tại 4 Đền thờ, Đền Bạch
Mã, Đền Quán Thánh, Đền Kim Liên, Đền Voi Phục Đề tài cũng sẽtrở thành một tài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu tìm hiểu vềThăng Long Tứ Trấn, góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc
3 Đối tượng nghiên cứu
Giá trị văn hóa tâm linh của Thăng Long Tứ Trấn phục vụ dulịch tâm linh về các di tích lịch sử văn hóa tâm linh ‘‘Thăng Long
Tứ Trấn’’: Thăng Long Tứ Trấn gồm có bốn ngôi đền thờ lớn trấngiữ bốn Phương Đông Tây Nam Bắc của Hà Nội:
Trấn Bắc: Đền Quán Thánh nằm ở ngã tư đường Thanh Niên vàQuán Thánh
Trấn Nam: Đền Kim Liên nằm trên đường Kim Liên mới, phườngĐống Đa
Trấn Đông: Đền Bạch Mã: số nhà 76 phố Hàng Buồm, quận HoànKiếm
Trấn Tây: Đền Voi Phục tọa lạc bên hồ Thủ Lệ, nay thuộc phườngCầu Giấy, Quận Ba Đình
4 Phạm vi nghiên cứu
Khóa luận tập trung nghiên cứu dựa trên giá trị tâm linh nhữngnguồn tài liệu khác nhau nhằm tiếp cận với Thăng Long Tứ Trấndưới góc độ một sinh viên du lịch để hiểu rõ hơn những tiềm năng
Trang 7vốn có, từ đó đề ra một số giải pháp tiếp tục phát triển hơn nữa tiềmnăng đó nhằm thu hút ngày càng đông đúc lượng khách du lịch đếnvới Thăng Long Tứ Trấn, thực trạng du lịch và phương hướng thúcđẩy du lịch tại Thăng Long Tứ Trấn trên phạm vi một bài khóa luậntốt nghiệp.
5 Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện được nhiệm vụ của đề tài, có một số phương phápchủ yếu sau đây:
Phương pháp khảo sát, điều tra thực địa: Phương phát này có ý
nghĩa vô cùng quan trọng trong việc đánh giá một cách khách quan
về tài nguyên du lịch ,việc khảo sát giúp em có cái nhìn thực tế vàtổng quát hơn về tài nguyên du lịch mà trước đó em vốn chỉ biết quasách vở ,báo chí ,mặt khác nó giúp người nghiên cứu có thể khẳngđịnh được tính chính xác của thông tin
Phương pháp thống kê: Tổ chức sử lý các số liệu ,thu thập số liệu về
đối tượng nghiên cứu
Phương pháp tra cứu, thu thập tài liệu: Đây là phương pháp có tính
hệ thống cao ,mang lại hiệu quả nhất định cho người thựchiện ,phương pháp này ta phải thu thập thông tin chính xác nhất, cầnthiết nhất phù hợp với mục đích và yêu cầu của bài
6 Kết cấu của đề tài
Khóa luận ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo,phục lục có 3 chương chính như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận về du lịch tâm linh
Trang 8Chương 2: Giá trị văn hóa tâm linh của Thăng Long Tứ Trấn vàthực trạng khai thác phục vụ du lịch.
Chương 3: Một số giải pháp phát huy giá trị của Thăng Long TứTrấn phục vụ du lịch
Chương 1: Cơ sở lý luận về du lịch tâm linh.
1.1 Các khái niệm liên quan.
1.1.1 Khái niệm văn hóa
1.1.2 Khái niệm tâm linh.
1.1.3 Khái niệm Văn hóa tâm linh
1.1.4 Khái niệm du lịch tâm linh
1.2 Đặc điểm Văn hóa tâm linh ở Việt Nam.
1.3 Giá trị văn hóa tâm linh đối với du lịch.
1.4 Các đối tượng gắn với giá trị văn hóa tâm linh.
Trang 9Chương 2: Giá trị văn hóa tâm linh của Thăng Long Tứ Trấn và
thực trạng khai thác phục vụ du lịch.
2.1 Giới thiệu khái quát Thăng Long Tứ Trấn.
Tứ trấn của Thăng Long – Hà Nội là nơi thờ bốn vị thần đã được
phong sắc qua các thời kì, trải qua bao thăng trầm của lịch sử nhưngvẫn tồn tại bền vững trong ý niệm tốt đẹp của người dân Tứ trấn làmột trong những kiến trúc văn hóa, được tôn tạo để chào đón Hà Nội1.000 năm tuổi
2.2 Các giá trị văn hóa tâm linh của Thăng Long Tứ Trấn
2.2.1 Đền Bạch Mã
Đền Bạch Mã thuộc phường Hà Khẩu, tổng Hữu Túc, huyện ThọXương, phủ Hoài Đức, nay là số nhà số 76 phố Hàng Buồm, quậnHoàn Kiếm, trung tâm khu phố cổ Hà Nội Đây là ngôi đền cổ nhấtcủa kinh thành Thăng Long – thủ đô Hà Nội
Lễ Hội Đền Bạch Mã
Diễn ra vào 13 tháng 02 âm lịch hàng năm
Mở đầu lễ hội là lễ rước theo nghi lễ truyến thống qua các tuyếnphố: Hàng Buồm, Mã Mây, Hàng Chính, Nguyễn Hữu Huân, Lý Thái
Tổ, Lê Thạch, Đinh Tiên Hoàng, Hàng Đào, Hàng Ngang, HàngĐường…
2.2.2 Đền Quán Thánh.
Đền Quán Thánh thờ Huyền Thiên Trấn Vũ – một vị thần giữhướng Bắc kinh thành Đời Lê, đền thuộc phường Thụy Chương,huyện Vĩnh Thuận, phía Nam Hồ Tây, nay ở ngã tư đường ThanhNiên và đường Quán Thánh, Hà Nội
Đền Quán Thánh, tên chữ là Trấn Vũ Quán là nơi thờ Thánh Trấn
Vũ tại Hà Nội Thánh Trấn Vũ là một hình tượng kết hợp nhân vậtthần thoại Việt Nam (Ông Thánh đã giúp An Dương Vương trừ ma
Trang 10trong khi xây dựng thành Cổ Loa) và nhân vật thần thoại Trung QuốcChân Võ Tinh Quân (vị Thánh coi giữ phương Bắc).
Lễ Hội Đền Quán Thánh
Đền Quán Thánh tổ chức chính hội vào ngày 3/3 âm lịch Đặcđiểm: Giáng bút, cầu mộng, cầu lộc
2.2.3 Đền Kim Liên
Đền Kim Liên: Đền Kim Liên nằm trên đường Kim Liên mới.
Đền trước đây thuộc địa phận phường Kim Hoa, sau thuộc phườngĐông Tác, huyện Thọ Xương, phủ Hoài Đức nay là phường PhươngLiên, Quận Đống Đa, Hà Nội
Lễ Hội Đền Kim Liên
Đền mang uy danh của Thần Cao Sơn nên được tổ chức, dàn dựngrất trang trọng, náo nhiệt và được sự tham gia đông đảo của nhân dântrong như ngoài vùng Trước đây, lễ hội đình Kim Liên thường diễn
ra từ ngày 11/3 đến 16/3 âm lịch nhưng nay chỉ gói gọn trong haingày 15 – 16/3 và lễ hội chính là ngày 16 thang 3 âm lịch hàng năm(ngày sinh của thần), sau giỗ tổ Hùng Vương Ngoài nghi lễ chínhcòn các lễ Sóc Vọng hàng tháng, lễ Kỳ An và lễ hóa vào ngày 12tháng 8 Những ngày này rất tưng bừng
2.2.4 Đền Voi Phục
Đền Voi Phục: Đền còn có tên gọi là Thủ Lệ hay Linh Lang do
thờ thần Linh Lang Đại Vương Đền được lập từ thời Lý Thái Tông(1028–1054), nằm ở phía tây kinh thành Thăng Long cũ, tọa lạc bên
Hồ Thủ Lệ, nay thuộc phường Cầu Giấy, quận Ba Đình, Hà Nội, ẩndưới hàng cây cổ thụ rợp bóng quanh năm
Những lần trùng tu Đền Voi Phục
Đền Voi Phục đã được trùng tu sửa chữa nhiều lần và ngôi đềnhiện nay khang trang hơn so với ngôi đền cũ bị thực dân Pháp pháhủy năm 1947
Trang 11Năm 1994, nhân dân Thủ Lệ quyên góp đúc lại quả chuông cao93cm, đường kính miệng 70cm, thân chia 4 múi, mỗi múi có hàngchữ Hán đúc nổi: ‘‘Tây trấn thượng đẳng’’.
Ngày 10/8/2000, thành phố Hà Nội khởi công tu sửa lại Đền Voiphục Đợt tu bổ này tập trung chủ yếu vào khôi phục nhà Hữu Vu,hoàn chỉnh kiến trúc tổng thể cho khu di tích
Ngày 4/7/2009, Đền Voi Phục một lần nữa được trùng tu tôn tạo
để hướng tới Đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội
Lễ hội Đền Voi Phục
Lễ hội truyền thống đền Voi Phục được tổ chức trọng thể hàngnăm vào ngày 09 và 10 tháng Hai âm lịch để kỷ niệm ngày mất củahoàng tử Linh Lang, người đã có công đánh tan quân xâm lược nhàTống
2.3 Thực trạng khai thác phục vụ du lịch ở Thăng Long
Tứ Trấn.
2.3.1 Các tổ chức quản lí Thăng Long Tứ Trấn
Thăng Long Tứ Trấn thuộc sự quản lí của nhiều ban ngành tổchức khác nhau:
Phòng văn hóa và Thông Tin các quận Đống Đa, Ba Đình, HoànKiếm
Phòng văn hóa và Thông tin có tư cách pháp nhân, chịu sự chỉđạo, quản lý của phòng trên địa bàn huyện.quản lý về tổ chức, biênchế và hoạt động của ủy ban nhân dân cấp huyện, đổng thời chịu sựchỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn về chuyên môn nghiệp vụ của Sở VănHóa Thể Thao và Du Lịch và Truyền thông
Ban Quản lý di tích Hà Nội và Ban quản lý di tích các đền Quán Thánh, Bạch Mã, Voi Phục, Kim Liên.
Ban quản lý di tích Hà Nội là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Sở VănHóa Thể Thao và Du Lịch, có chức năng giúp đỡ lãnh đạo Sở Văn
Trang 12Hóa, Thể Thao và Du Lịch quản lý di tích lịch sử, văn hóa, danh lamthắng cảnh và di sản văn hóa phi vật thể trên địa bàn Hà Nội.
Xây dựng kế hoạch dài hạn, hàng năm, chương trình, giải pháp vềphát triển và quản lý các di tích lịch sử văn hóa và danh lam thắngcảnh, văn hóa phi vật thể trên địa bàn Hà Nội Tổ chức thực hiện saukhi được duyệt
Hướng dẫn các tổ chức, dơn vị, cá nhân trên địa bàn Hà Nội thựchiện Luật Di sản văn hóa và các quy định của Nhà nước về quản lýcác di tích trên địa bàn Hà Nội
Quản lý và tổ chức các hoạt động bảo vệ và khai thác phát huy giátrị di sản văn hóa, danh lam thắng cảnh trên địa bàn Hà Nội
Quản lý và huy động nguồn nhân lực để bảo vệ, tôn tạo, trùng tucác di tích Nghiên cứu, sưu tầm lập hồ sơ xếp hạng các di tích trênđịa bàn Hà Nội Thu nhận di vật, bảo vật quốc gia do thăm dò, khaiquật, hoặc do tổ chức, cá nhân phát hiện giao nộp hoặc hiến tặng Nghiên cứu, xây dựng kịch bản tổ chức Lễ hội và phát huy giá trịvăn hóa các lễ hội truyền thống của địa phương
Tổ chức kiểm tra phối hợp với các cơ quan chức năng kiểm tra đểgiữ gìn phát huy giá trị di sản văn hóa Xử lý hoặc kiến nghị cấp cóthẩm quyền xử lý các hành vi vi phạm các di tích lịch sử, văn hóa vàdanh lam thắng cảnh
Bồi dưỡng đội ngũ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ các bộ,viên chức làm công tác quản lý
Ban quản lý di tích chịu sự chỉ đạo quản lý về tổ chức, biên chế vàhoạt động của Sở Văn Hóa, Thể Thao và Du Lịch, đồng thời chịu sựchỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra về chuyên môn nghiệp vụ của Cục Disản văn hóa – Bộ Văn Hóa, Thể Thao và Du Lịch
Cục di sản văn hóa là cơ quan của Bộ Văn Hóa, Thể Thao và Du
Lịch có chức năng tham mưu giúp Bộ trưởng thực chức năng quản lý