1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng mô hình phổ phát xạ của vật liệu nhiệt phát quang mgb4o7 pha tạp dy

89 276 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 2,89 MB

Nội dung

MỤC LỤC Trang phụ bìa Mục lục Danh mục bảng Danh mục hình vẽ đồ thị MỞ ĐẦU Chương 1: SƠ LƯC LÝ THUYẾT NHIỆT PHÁT QUANG 1.1 HIỆN TƯNG NHIỆT PHÁT QUANG 1.1.1 Định nghóa 1.1.2 Giaûi thích tượng nhiệt phát quang 1.1.3 Các loại khuyết tật 1.1.4 Sự hình thành đường cong nhiệt phát quang 1.1.5 Tâm bẫy tâm tái hợp 11 1.1.6 Các tái hợp 12 1.1.6.1 Tái hợp vùng – vùng, vùng - tâm tâm – tâm 12 1.1.6.2 Tái hợp trực tiếp tái hợp gián tiếp 14 1.1.6.3 Tái hợp phát xạ tái hợp không phát xạ 15 1.2 CÁC MÔ HÌNH NHIỆT PHÁT QUANG 16 1.2.1 Mô hình đơn giản nhaát 16 1.2.2 Mô hình phức tạp 18 1.3 ĐỘNG LỰC HỌC CỦA HIỆN TƯNG NHIỆT PHÁT QUANG 19 1.3.1 Mô hình động học bậc 20 1.3.1.1 Biểu thức cường độ phát quang 20 1.3.1.2 Sự phụ thuộc đỉnh động học bậc vào thông soá 21 1.3.2 Mô hình động học bậc hai 24 1.3.2.1 Biểu thức cường độ phát quang 24 1.3.2.2 Sự phụ thuộc đỉnh động học bậc hai vào thông số 25 1.3.3 Mô hình động học bậc tổng quát 26 1.4 CÁC THÔNG SỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐƯỜNG CONG NHIỆT PHÁT QUANG 29 1.4.1 Các thông số ảnh hưởng đến hình dạng đường GC 29 1.4.1.1 Các thông số thực nghiệm 29 1.4.1.2 Các thông số đặc trưng bẫy 30 Chương 2: CƠ SỞ THỰC NGHIỆM VÀ MÔ HÌNH ĐỀ XUẤT 32 2.1 SƠ LƯC CÁCH ĐIỀU CHẾ VẬT LIỆU NHIỆT PHÁT QUANG MgB4O7:Dy 32 2.1.1 Điều chế Dy(NO3)3 33 2.1.2 Quá trình nung nhiệt 34 2.1.3 Quaù trình ủ nhiệt 35 2.1.4 Chiếu xạ 35 2.2 PHEÙP ĐO ĐỒ THỊ 3D CỦA VẬT LIỆU NHIỆT PHÁT QUANG 36 2.3 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ MÔ HÌNH ĐỀ XUẤT 38 2.3.1 Đồ thị thực nghiệm vật liệu MgB4O7:Dy 38 2.3.2 Kết thực nghiệm vật liệu nhiệt phát quang MgB4O7:Dy 40 2.3.3 Mô hình đề xuất tâm tái hợp 41 Chương 3: NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH LabVIEW 43 3.1 GIỚI THIỆU NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH LabVIEW 43 3.2 CÁC KHẢ NĂNG CHÍNH CỦA LabVIEW 44 3.3 ƯU ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH LabVIEW 45 Chương 4: LẬP TRÌNH MÔ PHOÛNG 47 4.1 HÀM PHÂN BỐ GAUSS 47 4.2 LẬP TRÌNH MÔ PHOÛNG 48 4.2.1 Vẽ đồ thị cường độ phát quang phụ thuộc vào bước sóng nhiệt độ T ñònh 49 4.2.2 Vẽ đồ thị cường độ phát quang phụ thuộc vào nhiệt độ 52 4.2.3 Xác định giá trị đầu vào thích hợp 52 4.2.3.1 Các giá trị đầu phù hợp cho đường I(T) 52 4.2.3.2 Các giá trị đầu vào phù hợp cho đường I(l) 53 4.2.4 Xác định giá trị tâm tái hợp 55 4.3 MỘT SỐ GIAO DIỆN CỦA CHƯƠNG TRÌNH 56 Chương 5: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 60 5.1 KEÁT QUAÛ 60 5.2 THẢO LUẬN 62 5.3 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LUÏC PHUÏ LUÏC PHUÏ LUÏC DANH MUÏC BẢNG STT Hình Trang Bảng 1.1: Sự phụ thuộc t vào E T Bảng 1.2: Sự phụ thuộc đường cong phát quang 31 theo thông số vật lý mô hình động học Bảng 2.1: Kết xác định vị trí tâm tái hợp 40 vật liệu MgB4O7:Dy Bảng 2.2: Thông số bẫy vật liệu MgB4O7:Dy 41 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ STT Hình Trang Hình 1.1.a: Mô hình mức bẫy tâm tái hợp – trình bắt electron lỗ trống Hình 1.1.b: Mô hình mức bẫy tâm tái hợp – trình tái hợp electron lỗ trống Hình 1.2: Khuyết tật loại Schottky Hình 1.3: Khuyết tật loại Frenkel Hình 1.4: Các khuyết tật điểm Hình 1.5: Giải thích hình thành đường cong nhiệt phát 10 quang Hình 1.6: Đường cong phát quang vật liệu BaB4O7 : Ce 11 Hình 1.7: Các định nghóa bẫy tâm tái hợp 12 Hình 1.8: Các dịch chuyển hạt tích điện Trong hình 12 vẽ electron biểu diễn hình tròn đen, lỗ trồng hình tròn trắng 10 Hình 1.9: Các tái hợp tâm–tâm không thông qua vùng dẫn 13 hay vùng hóa trị 11 Hình 1.10: Tái hợp vùng – vùng trực tiếp 14 12 Hình 1.11: Tái hợp vùng – vùng gián tiếp 15 13 Hình 1.12: Mô hình đơn giản hai mức nhiệt phát quang 16 14 Hình 1.13: Phổ phát xạ tinh thể Zircon pha tạp Sm 25K 17 nhiệt độ phòng 15 Hình 1.14: Phổ 3D tinh thể Zircon pha tạp Sm 18 16 Hình 1.15: Mô hình nhiều mức nhiệt phát quang 18 17 Hình 1.16: Dạng đường cong phát quang động học bậc 21 18 Hình 1.17 Các đường GC bậc ứng với giá trị n0 khác 22 19 Hình 1.18 Các đường GC bậc ứng với giá trị E khác 22 20 Hình 1.19: Các đường GC bậc ứng với giá trị s khác 23 21 Hình 1.20: Các đường GC bậc ứng với giá trị b khác 24 22 Hình 1.21: Dạng đường cong phát quang động học bậc hai 25 23 Hình 1.22: Các đường GC bậc hai ứng với giá trị n0 khác 26 24 Hình 1.23: Các đường cong phát quang bậc tổng quát theo 27 giá trị b khác 25 Hình 1.24: Đường GC vật liệu CaSO4:Dy 28 26 Hình 2.1: Hệ điều chế Dy(NO3)3 34 27 Hình 2.2: Sơ đồ khối hệ thiết bị đo 3D 37 28 Hình 2.3: Đồ thị thực nghiệm 3D vật liệu MgB4O7:Dy 38 29 Hình 2.4: Đặc trưng phổ MgB4O7:Dy 38 30 Hình 2.5: Đồ thị đường viền (countour) vật liệu 39 MgB4O7:Dy 31 Hình 2.6: Đường GC mẫu nồng độ Dy 0.3% mol 39 32 Hình 2.7: Mô hình phân bố tâm tái hợp 42 33 Hình 3.1: Front Panel Diagram chương trình giải 46 phương trình bậc hai viết ngôn ngữ LabVIEW 34 Hình 4.1: Đường cong Gauss với giá trị b c khác 48 35 Hình 4.2: Đường I(T) mô MgB4O7:Dy (trong 53 trục thẳng đứng cường độ phát quang, trục nằm ngang tương ứng với nhiệt độ C) 36 Hình 4.3: Các đường I(l) mô MgB4O7:Dy 55 nhiệt độ 90 C , 155 C vaø 268 C 37 Hình 4.4: Diagram Front Panel Hàm I(T) 56 38 Hình 4.5 Diagram Front Panel chương trình biểu 57 diễn đồ thị I( l ) 39 Hình 4.6 Diagram Front Panel chương trình biểu 58 diễn đồ thị 3D I( l , T) 40 Hình 4.7 Front Panel chương trình biểu diễn đồ thị 59 3D I( l , T) 41 Hình 5.1 Phổ 3D mô vật liệu MgB4O7:Dy 61 42 Hình 5.2 Đặc trưng phổ 3D mô vật liệu 61 MgB4O7:Dy 43 Hình 5.3 Đường GC mô vật liệu MgB4O7:Dy 62 44 Hình 5.4 Đường Contour phổ mô 3D vật liệu 62 MgB4O7:Dy 45 Hình 5.5 Đặc trưng phổ Dy 64 46 Hình 5.6 Đặc trưng phổ MgB4O7:Dy từ Abtahi 64 47 Hình 5.7 Đặc trưng phổ MgB4O7:Dy từ S P Lochab 65 48 Hình 5.8a hình ảnh đồ thị 3D đo từ thực nghiệm 67 vật liệu MgB4O7:Dy 49 Hình 5.8b hình ảnh đồ thị 3D thu từ mô vật liệu MgB4O7:Dy 67 M Ở ĐA ÀU V ới ứng dụng việc đo liều xạ, định tuổi cổ vật nhiệt phát quang trở thành lónh vực nhiều nhà khoa học giới quan tâm nghiên cứu Ngoài ra, nhiệt phát quang phương pháp thông dụng việc nghiên cứu cấu trúc, phân bố mức bẫy vật liệu Hiện giới nhiệt phát quang nghiên cứu theo hai hướng sau : Ø Ứng dụng thực tế cách nghiên cứu chế tạo qui trình công nghệ thích hợp tạo vật liệu nhiệt phát quang sử dụng đo liều Ø X ác định thông số vật lý đặc trưng cho bẫy từ đường cong phát quang thu từ thực nghiệm cách giải chập đường cong phát quang Ở V iệt Nam, năm gần lónh vực nhiệt phát quang thu hút nhiều quan tâm nhà nghiên cứu Riêng Bộ môn V ật lý Chất Rắn trường Đại học khoa học tự nhiên Tp HCM nhiều năm qua nghiên cứu nhiệt phát quang theo hướng thứ hai giải chập đường cong phát quang thu từ thực nghiệm có nhiều báo nghiên cứu về: MgB 4O7:Dy , MgB 4O7:Mn, CaS O4:Dy, LiF:Mg Tuy nhiên, nghiên cứu dừng lại mức độ xác định thông số bẫy bước đầu xác định giá trị tâm tái hợp vật liệu phát quang dựa phép đo phổ 3D giá trị thu giá trị biểu kiến vật liệu phát quang Đồng thời, Bộ môn V ật lý Chất Rắn trường Đại học khoa học tự nhiên Tp.HCM có học viên cao học đo đồ thị thực nghiệm Luận văn Thạc só Vật lý Trang HVTH : Phan Thị Quỳnh 3D vật liệu MgB 4O7:Dy, với ưu điểm MgB 4O7:Dy vật liệu có độ nhạy cao có số tương đương mô Z eff = 8.4 gần với mô người (Z eff = 7.8), định chọn đề tài nghiên cứu “Xây dựn g m ô hình phổ phát xạ vật liệu nhiệt phát quang M gB 4O7 pha tạp Dy” với nhiệm vụ đặt ra: X ây dựng mô hình nhiệt phát quang dựa mô hình gần sát với thực tế gồm nhiều bẫy nhiều tâm tái hợp Dùng phần mềm LabV iew hàm phân bố Gauss để mô đồ thị 3D vật liệu phát quang MgB 4O7 : Dy So sánh mô hình lý thuyết với thực nghiệm để chứng minh tính đắn mô hình Đồng thời giúp thực nghiệm hiểu rõ chất tượng nhiệt phát quang, tránh sai số trình làm thực nghiệm X ác định mức tâm tái hợp vật liệu V ới nhiệm vụ trên, luận văn trình bày làm năm chương: Chương 1: Sơ lược lý thuyết tượng nhiệt phát quang Chương 2: Cơ sở thực nghiệm mô hình đề xuất Chương 3: Ngôn ngữ lập trình LabV iew Chương 4: Lập trình mô Chương 5: Kết thảo luận Tuy muốn phát triển đề tài thêm thời gian dành cho luận văn Thạc só có hạn nên xin dừng lại với vấn đề trình bày luận văn Chúng tiếp tục phát triển hướng nghiên cứu thời gian tới Luận văn Thạc só Vật lý Trang HVTH : Phan Thị Quỳnh CHƯƠNG SƠ L ƯC L Y Ù T HUY ẾT NHIỆT PHA ÙT QUA NG 1.1 HIỆN T ƯN G NHIỆT PHA ÙT QUA NG 1.1.1 Định nghóa [4], [18] Nhiệt phát quang (Thermo – Stimulated Luminescence, viết tắt TSL ngắn gọn Thermo – Luminescence, TL) tượng vật liệu cách điện hay bán dẫn phát ánh sáng bị nung nóng trước vật liệu chiếu xạ cách có chủ đích hay tình cờ tia xạ ion hoá (các tia a, b, g, X…) Khi bị nung nóng, vật liệu phát lượng ánh sáng tỉ lệ với lượng mà hấp thụ Đặc điểm tượng nhiệt phát quang: Ø V ật liệu phải chất điện môi bán dẫn Ø V ật liệu phải chiếu xạ ion hóa trước cách có chủ định tình cờ Ø Sau vật liệu phát quang ta làm cho phát quang trở lại Muốn cho vật liệu phát quang trở lại phải chiếu xạ lại vật liệu 1.1.2 Giải thích tượn g nhiệt phát quang [4] V ì vật liệu nhiệt phát quang điện môi bán dẫn nên theo lý thuyết vùng lượng vùng hoá trị vùng dẫn có vùng lượng không phép gọi vùng cấm Để cho đơn giản, giả thiết Luận văn Thạc só Vật lý Trang HVTH : Phan Thị Quỳnh 68 Hình 5.5 Đặc trưng phổ Dy [34] Điểm qua vài kết nghiên cứu ta có: Ø Theo tài liệu nghiên cứu Prokic [30, tr 218-220], [31], phổ phát xạ MgB 4O7:Dy có hai cực đại 480 nm 570 nm Ø Theo nghiên cứu A btahi [6], phổ phát xạ vật liệu có hai cực đại 480 nm 575 nm (hình 5.6) Hình 5.6 Đặc trưng phổ MgB4O7:Dy từ Abtahi [6] Ø Theo S P Lochab đồng nghiệp [28], phổ phát xạ vật liệu có hai cực đại 485 nm 575 nm (hình 5.7) Luận văn Thạc só Vật lý Trang HVTH : Phan Thị Quỳnh 69 Hình 5.7 Đặc trưng phổ MgB4O7:Dy từ S P Lochab [28] Kết thu từ phổ mô giá trị tâm tái hợp phân bố thực vật liệu, lúc vật liệu chưa phát quang chưa thay đổi theo nhiệt độ T, có kết gần với số liệu công bố Ø Phổ mô theo lý thuyết ta thu toàn vùng phổ, thực tế với dụng cụ thí nghiệm thực, phổ thu cần qua hệ thống dài đến ống nhân quang, vùng ánh sáng tím, ánh sáng đỏ với cường độ yếu, đến gần ống nhân quang không thu nhận Chính điều làm cho phổ thực nghiệm sẽõ hẹp so với phổå mô thu lý thuyết Từ kết trên, rút vài nhận xét sau: Ø Giả thuyết lựa chọn phân bố Gauss để mô tả phân bố mức lượng vật liệu nhiệt phát quang MgB 4O7:Dy hợp lý Mẫu thực nghiệm mẫu bột, mức tâm bẫy , tâm tái hợp không gián đoạn, rãi rác mà phân bố liên tục Phổ thu có hình dạng lài rộng phía Điều chứng minh Luận văn Thạc só Vật lý Trang HVTH : Phan Thị Quỳnh 70 việc lựa chọn hàm phân bố Gauss để đưa vào làm giảm độ lớn a hoàn toàn có sở Ø Trong thực nghiệm , đường GC thu (hình 2.6) có cường độ phát quang thấy cường độ phát quang đỉnh lớn cường độ phát quang đỉnh 1, đồ thị phổ 3D thực nghiệm (hình 2.4) thu cường độ phát quang đỉnh lớn cường độ phát quang đỉnh Khi mô phỏng, đặt giả thiết nồng độ tâm tái hợp nhiệt độ tăng dần theo quy luật tự nhiên, kết mô thu đồ thị 3D mô khớp với đồ thị 3D thực nghiệm , giả thiết nồng độ tâm tái hợp giảm theo quy luật tự nhiên hợp lý Ø Thực nghiệm xét nhiệt độ định, đưa đỉnh biểu kiến, để xác định xác cần phải xét nhiều nhiệt độ, đồng thời kết mà thực nghiệm đưa ra, hình ảnh tâm tái hợp bắt đầu phát quang, ta cần tìm nguyên thủy , vật liệu chưa phát xạ Ø Để xác định giá trị đỉnh cực đại từ đường GC, phải sử dụng bậc động học khác nhau, phụ thuộc đồng thời vào nhiều thông số khác nhau, sử dụng nhiều phương pháp làm khớp, nhiều bất định, chưa có nghiệm Chương trình mô 3D có tính xác độ tin cậy cao việc xác định giá trị thông số vật lý, thân tính chất phổ 3D, ta xét theo chiều khác nhau, so sánh hình dạng đồ thị, cực đại biểu kiến so sánh đường viền (contour) Luận văn Thạc só Vật lý Trang HVTH : Phan Thị Quỳnh 71 Hình 5.8a 5.8b cho hình tổng quát để so sánh mức độ xác thực tế lý thuyết Trong đó, hình 5.8a hình ảnh đồ thị 3D đo từ thực nghiệm hình 5.8b hình ảnh đồ thị thu từ mô Hình 5.8a Các hình ảnh đồ thị 3D đo từ thực nghiệm vật liệu MgB4O7:Dy Luận văn Thạc só Vật lý Trang HVTH : Phan Thị Quỳnh 72 Hình 5.8b Các hình ảnh đồ thị 3D thu từ mô vật liệu MgB4O7:Dy Ø V ới chương trình mô đưa chứng sai sót thiết bị vật lý ảnh hưởng đến kết đo, phần giúp tránh thiếu sót trình làm thực nghiệm Cũng giúp nhìn nhận, hoàn thiện thiết bị hệ đo để đạt kết xác thực nghiệm 5.3 K ẾT L UA ÄN Trải qua trình tìm hiểu lập trình mô nghiên cứu vật liệu MgB 4O7:Dy gặp nhiều khó khăn việc xác định hàm giá trị số chương trình mô phỏng, phương pháp việc xác định thông số tâm tái hợp vật liệu MgB 4O7:Dy Luận văn Thạc só Vật lý Trang HVTH : Phan Thị Quỳnh 73 Cho đến nay, có lý thuyết cụ thể phương pháp khác để xác định thông số bẫy lại chưa có lý thuyết tâm tái hợp Một số công trình nghiên cứu tâm tái hợp dừng lại việc xét đến tiết diện tái hợp số vật liệu đặc biệt Đồng thời, khoảng thời gian để hoàn thành luận văn thạc só có hạn, để đơn giản, với năm hàm Gauss sử dụng mô dùng chung thông số đầu vào a , g , g , nên kết thu bước đầu việc xác định vị trí tâm tái hợp vật liệu MgB 4O7:Dy Mặc dù , với khó khăn hạn chế trên, đạt số kết sau: Ø Mô phổ 3D vật liệu nhiệt phát quang MgB 4O7:Dy Ø X ác định tính đắn, gần sát với mô hình phân bố mức lượng vật liệu MgB 4O7:Dy Ø Tìm giá trị tâm tái hợp theo phân bố thực, chưa thay đổi theo nhiệt độ Đưa tranh vật lý cụ thể hơn, chi tiết Ø Chỉ hạn chế thực nghiệm làm ảnh hưởng đến kết thí nghiệm thu Ø Đưa trình làm khớp mang tính xác cao lý thuyết thực nghiệm V ì thời gian có hạn nên đạt kết sơ ban đầu trên, thời gian tới có điều kiện tiếp tục nghiên cứu vật liệu tìm điều kiện thích hợp để thu phổ 3D mô với độ phù hợp cao để phục vụ tốt việc nghiên cứu vật liệu nhiệt phát quang Luận văn Thạc só Vật lý Trang HVTH : Phan Thị Quỳnh 74 T A ØI L IEÄU T HA M K HA ÛO T iến g V iệt [1] Hoàng Thị Thu (2006), Nâng cấp hệ đo nhiệt phát quang, chế tạo nghiên cứu tính chất vật liệu LiF:Mg,Cu,P, Luận văn Thạc só V ật lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Tp HCM Luận văn Thạc só Vật lyù Trang HVTH : Phan Thị Quỳnh 75 [2] Phan Thị Minh Điệp (2009), Nghiên cứu tính chất phát quang vật liệu phát quang MgB4O7 pha tạp Dy, Luận văn Thạc Só V ật Lý, Trường Đại Họa Khoa Học Tự Nhiên, ĐH Quốc Gia Tp HCM [3] Phan Thị Minh Điệp, Trương Quang Nghóa, Các phương pháp giải chập đường cong phát quang vật liệu MgB4O7:Dy, Hội nghị V ật lý Chất rắn toàn quốc lần 5, 12-14/11/2007, V ũng Tàu [4] Trương Quang Nghóa, Giáo trình Nhiệt phát quang ứng dụng, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Tp HCM T iến g A nh [5] A Necmeddin Y azici, Mehmet Dogran, V Emir Kafadar, Huăseyin Toktamis (2006), Thermoluminescence of undoped and Ce-doped BaB4O7, ScienceDirect [6] A btahi, T Haugan, P Kelly (1987), “Investigation of the dosimetric properties of MgB 4O7:Dy under laser heating”, Radiation Protection Dosimetry V ol 21, No , pp 211-217 [7] C E May, J A Partridge (1964), J Chem Soc 401 p 401 [8] C Furetta, G Kitis, J H Kuo, L V ismara, P S W eng(1997), “Impact of non-ideal heat transfer on the determination of thermoluminescent kinetics parameters”, Journal of Luminescence 75, pp 341 -351 [9] C Furetta, G Kitis, “Thermoluminescenc e P S W eng, characteristic of T C Chu (1999), MgB 4O7:Dy,Na”, Nuclear Instruments and Methods in physics Research A 420, pp 441-445 [10] C Furetta, M Prokic, G Kitis, R Salomon (2000), “Dosimetric characterisation Luận văn Thạc só Vật lý Trang of a new prodution of MgB 4O7:Dy,Na HVTH : Phan Thị Quỳnh 76 thermoluminescent material”, Applied Radiation and Isotopes 52, pp 243-250 [11] C Karsu, M Gokce, A Ege, T Karali, N Can, M Prokic (2006), “Kinetic characterization of MgB 4O7:Dy,Na thermoluminescenct phosphors”, J Phys D: Appl Phys 39, pp 1485-1488 [12] G H Dieke, H M Crosswhite (1963), “The Spectra of the doubly and triply ionized rare earth”, Applied Optics, V ol 2, No 7, pp 675-686 [13] Garima Tripathi, V ineet Kumar Rai, S B Rai(2005), ”Spectroscopy and upconversion of Dy 3+ doped in sodium zinc phosphate glass”, ScienceDirect, S A P A 62, pp 1120-1124, [14] H Naras, M Schlesinger (1972), “Analysis of the optical spectra of Dy 3+ doped calcium fluoride”, J Phys C: Solid State Phys., V ol 5, pp 606-614 [15] I Shahare, S J Dhoble, S V Moharil (1993), “Preparation and characterization of magnesium borate phosphor”, Journal Materials Science Letters 12, pp 1873-1874 [16] J Azorin, C Furetta, A Scacco, “Preparation and Properties of Thermoluminescent Materials” [17] Kitis, J M Gomez-Ros and J W N Tuynn (1998), “Thermoluminescence glow-curve deconvolution functions for first, second and general orders of kinetics”, J Phys D: Appl Phys 31, pp 2636-2641 [18] L L Campos, O O Fernandes Filho(1990), “Thermoluminescent characterisation of MgB 4O7:Dy sintered pellets”, Radiation Protection Dosimetry, V ol 33, No 1-4 , pp 111-113 Luận văn Thạc só Vật lý Trang HVTH : Phan Thị Quỳnh 77 [19] M Martini, F Meinardi (1997), Thermally stimulated luminescence new perspective in the study of defects in solids, La Rivista del Nuovo pp 2, 5-6, 11-17, 64-67 [20] M Puchalska, P Bilski (2005), “The thermoluminescence glow-curve analysis using GlowFit-the new powerful tool for deconvolution”, Polish Academy of Sciences [21] M S Rasheedy, M A El-Sherif, M A Hefni (2006), “Applications of the three points analysis method for obtaining the trap parameters and the separation of thermoluminescence glow curve into its components”, Radiation Effects and Defects in Solids, V ol 161, No 10, pp 579-590 [22] M Sunta, W E Feria A yta, R N Kulkarni, T M Piters, S W atanabe (1997), “General-order kinetics of thermoluminescence and its physical meaning”, J Phys D: Appl Phys 30, pp 1234-1242, [23] Marco Martini (2007), Thermoluminescence (TSL) dating: basic, techniques, application, V ietnam-Dalat 2-5 May [24] Mirjana Prokic, “25 years of Application of MgB O7:Dy TLD in personnel Dosimetry” [25] P Bilski (2002), “Lithium fluoride: from LiF:Mg,Ti to LiF:Mg,Cu,P”, Radiation Protection Dosimetry V ol 100, Nos 1-4, pp 199-206 [26] Qiang Su, Hongbin Liang, Chengyu Li, Hong He, Y uhua Lu, Juan Li, Y e Tao (2007), “Luminescent materials a spectroscopic properties of nd Dy3+ ion”, ScienceDirect, J L 122-123, pp 927-930 [27] S C Gedam, S J Dhole, S V Moharil (2007), “Dy3+ and Mn2+ emission in KMgSO4Cl phosphor”, ScienceDirect, J L 124, pp 120-126 Luận văn Thạc só Vật lyù Trang HVTH : Phan Thị Quỳnh 78 [28] S P Lochab, A Pandey, P D Sahare, R S Chauhan, Numan Salah, Ranju Ranjan (2007), “Nanocrystalline MgB 4O7:Dy for high dose measurement of gamma radiation”, Phys Stat Sol (a) 204, No 7, pp 2416–2425 [29] S V Moharil (1984), “A simple method for obtaining order of kinetics from isothermal decay of thermoluminescence” , J Phys D: Appl Phys 17, pp 2301-2303 [30] S W S Mc Keever (1995), Thermoluminescence of solids, Cambridge university press [31] T Karali, A P Rowlands, M Prokic, P D Townsend, E Halmagean (2002), “Thermoluminescen t spectra of rare earth doped MgB 4O7 dosemeters”, Radiation Protection Dosimetry V ol 100, No 1-4 , pp 333336 [32] S P Lochab, A Pandey, P D Sahare, R S Chauhan, Numan Salah, Ranju Ranjan (2007), “Nanocrystalline MgB 4O7:Dy for high dose measurement of gamma radiation”, Phys Stat Sol (a) 204, No 7, pp 2416–2425 [33] T Karali, A P Rowlands, M Prokic, P D Townsend, E Halmagean (2002), “Thermoluminescent spectra of rare earth doped MgB 4O7 dosemeters”, Radiation Protection Dosimetry V ol 100, No 1-4 , pp 333336 [34] T Q Nghia, L K Binh, T Q Trung, Thermoluminescence equiment for glow curve measurement 3rd Scientific Conference of University of Natural Scienses Hochiminh City 10/2002 (in V ietnamese) Luận văn Thạc só Vật lyù Trang HVTH : Phan Thị Quỳnh 79 [35] Turgay Karali, Nurdogan Can, Peter D Townsend, A led P Rowlands, John M Hanchar (2000), “Radioluminescence and thermoluminescence of rare earth element and phosphorus-doped zircon”, American Mineralogist, V ol 85, pp 668–681 Luận văn Thạc só Vật lý Trang HVTH : Phan Thị Quỳnh 80 PHỤ L ỤC Diagram chương trình xác định nồn g độ tâm tái hợp suy giảm k hi nhiệt độ tăn g (với nhiệt độ lớn 90 độ C) Luận văn Thạc só Vật lý Trang HVTH : Phan Thị Quỳnh 81 PHỤ L ỤC Diagram chương trình vẽ đồ thị 3D I( l , T) từ hai hàm I( T) I( l ) Luận văn Thạc só Vật lý Trang HVTH : Phan Thị Quỳnh 82 PHỤ L ỤC Các bước són g phát xạ ứn g với chuyển m ức năn g lượn g đặc trưng nhữn g ion đất [18] Luận văn Thạc só Vật lý Trang HVTH : Phan Thị Quỳnh ... vật liệu MgB4O7: Dy 62 44 Hình 5.4 Đường Contour phổ mô 3D vật liệu 62 MgB4O7: Dy 45 Hình 5.5 Đặc trưng phổ Dy 64 46 Hình 5.6 Đặc trưng phổ MgB4O7: Dy từ Abtahi 64 47 Hình 5.7 Đặc trưng phổ MgB4O7: Dy. .. 40 Hình 4.7 Front Panel chương trình biểu diễn đồ thị 59 3D I( l , T) 41 Hình 5.1 Phổ 3D mô vật liệu MgB4O7: Dy 61 42 Hình 5.2 Đặc trưng phổ 3D mô vật liệu 61 MgB4O7: Dy 43 Hình 5.3 Đường GC mô vật. .. HVTH : Phan Thị Quỳnh 20 Mô hình lý thuyết mô tả dịch chuyển điện tích mức lượng gọi mô hình động học tượng nhiệt phát quang Hiện nhiệt phát quang có ba mô hình: mô hình động học bậc một, mô hình

Ngày đăng: 09/10/2014, 21:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w