Các bài liên quan của chủ đề - Môn Sinh học những bài gì, nội dung liên quan của từng bài... - Môn Công nghệ những bài gì, nội dung liên quan của từng bài- Môn Vật Lý những bài gì, n
Trang 1TÊN CHỦ ĐỀ:
I Đơn vị :
Các thành viên của nhóm (ghi tên, chức vụ, công việc)
Nhóm 1:
1 … (Nhóm trưởng)
2 …
3 …
4 …
5 …
Nhóm 2:
1 … (Nhóm trưởng)
2 …
3 …
4 …
5 …
II Xác định mạch kiến thức của chủ đề ( Xác định các bài ở các môn, cụ thể tên bài; Thể hiện logic nội dung của chủ
đề)
1 Các bài liên quan của chủ đề
- Môn Sinh học (những bài gì, nội dung liên quan của từng bài)
Trang 2- Môn Công nghệ (những bài gì, nội dung liên quan của từng bài)
- Môn Vật Lý (những bài gì, nội dung liên quan của từng bài)
- Môn Hóa học (những bài gì, nội dung liên quan của từng bài)
- …
2 Cấu trúc logic nội dung của chủ đề
III Xác định các năng lực hướng tới của chủ đề
(Từ hệ thống các NL chọn lọc ra các NL có thể biểu hiện trong chủ đề)
a) Các năng lực chung (viết cụ thể, tường minh) – Bảng trang 21
1- NL tự học (Là NL quan trọng nhất)
- HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là:
- HS lập và thực hiện được kế hoạch học tập chủ đề:
2- NL giải quyết vấn đề
- HS ý thức được tình huống học tập và tiếp nhận để có phản ứng tích cực để trả lời:
- Thu thập thông tin từ các nguồn khác nhau:
- HS phân tích được các giải pháp thực hiện có phù hợp hay không:
3- NL tư duy sáng tạo
- HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập:
- Đề xuất được ý tưởng:
- Các kĩ năng tư duy:
4- NL tự quản lý
- Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân:
Trang 3- Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề
- Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập
5- NL giao tiếp
- Xác định đúng các hình thức giao tiếp: Ngôn ngữ nói, viết, ngôn ngữ cơ thể
6- NL hợp tác
- Làm việc cùng nhau, chia sẻ kinh nghiệm
7- NL sử dụng CNTT và truyền thông (ICT)
8- NL sử dụng ngôn ngữ
- NL sử dụng Tiếng Việt:
9- NL tính toán
- Thành thạo các phép tính cơ bản:
b) Các năng lực chuyên biệt (đặc thù của môn Sinh học); (Viết cụ thể và tường minh)
b1)Các kĩ năng khoa học
1 Quan sát:
2 Đo lường:
3 Phân loại hay sắp xếp theo nhóm:
4 Tìm mối liên hệ:
5 Tính toán:
6 Xử lí và trình bày các số liệu (bao gồm: vẽ đồ thị, lập bảng, trình bày biểu đồ cột, sơ đồ, ảnh chụp…):
7 Đưa ra các tiên đoán, nhận định:
8 Hình thành giả thuyết khoa học:
Trang 49 Đưa ra các định nghĩa thao tác, nêu các điều kiện và giả thiết:
10 Xác định được các biến và đối chứng:
11 Thí nghiệm: thiết kế thí nghiệm, làm thực nghiệm, thu thập và xử lí số liệu thí nghiệm, giải thích kết quả thí nghiệm và rút ra các kết luận:
12 Xác định mức độ chính xác của các số liệu:
b2)Các kĩ năng sinh học cơ bản
1 Quan sát các đối tương sinh học bằng kính lúp;
2 Sử dụng kính hiểm vi (với vật kính tối đa 40x);
3 Sử dụng kính hiển vi soi nổi (stereo microscope);
4 Vẽ các hình ảnh quan sát trực tiếp từ tiêu bản hiển vi;
5 Mô tả chính xác các hình vẽ sinh học bằng cách sử dụng bảng các thuật ngữ sinh học được đánh dấu bằng các mã số
b3) Các phương pháp sinh học
Các phương pháp tế bào học
1 Phương pháp nhuộm tế bào và làm tiêu bản hiển vi (tiêu bản tạm thời)
Các phương pháp nghiên cứu giải phẫu và sinh lý thực vật
1 Giải phẫu các bộ phận khác của cây: rễ, thân, lá, hoa và quả;
2 Cắt các lát cắt ngang thân, lá, rễ bằng dao lam;
3 Nhuộm các tiêu bản mô thực vật bằng thuốc nhuộm thích hợp (ví dụ lignin);
4 Đo các thông số cơ bản của quang hợp;
5 Đo thoát hơi nước
Các phương pháp nghiên cứu giải phẫu và sinh lý động vật
1 Mổ các động vật thuộc các ngành giun đốt, chân khớp,…
Trang 52 Làm tiêu bản nguyên con đối với các động vật không xương sống cỡ bé;
3 Đo các thông số cơ sở của hô hấp
Các phương pháp nghiên cứu tập tính học
1 Nhận biết và giải thích các tập tính của động vật
Các phương pháp nghiên cứu môi trường và sinh thái học
1 Ước lượng mật độ quần thể;
2 Ước lượng sinh khối;
3 Ước lượng các thông số cơ bản của chất lượng nước;
4 Ước lượng các thông số cơ bản của chất lượng không khí
Các phương pháp phân loại
1 Sử dụng các khoá lưỡng phân (phân đôi);
2 Xây dựng các khoá lưỡng phân đơn giản;
3 Nhận biết được các họ thực vật có hoa thông dụng nhất;
4 Nhận biết được các bộ côn trùng;
5 Nhận biết được các ngành và các lớp sinh vật khác
(Những kĩ năng/năng lực nào không thấy có thì xóa đi Những kĩ năng/năng lực nào thấy có thể hình thành qua chủ đề giữ lại và nêu thật cụ thể)
Trang 6IV Bảng mô tả mức độ câu hỏi/bài tập/thực hành thí nghiệm đánh giá năng lực của học sinh qua chủ đề
Nội dung
MỨC ĐỘ NHẬN THỨC (sử dụng các động từ trong bảng phần phụ lục)
Các NL hướng tới trong chủ đề
Nội dung 1
Nhặt ra các năng lực có thể hình thành đã trình bày ở trên, ghi rõ stt của năng lực.
VD: quan sát, làm thí nghiệm
Nội dung 2…
V Hệ thống câu hỏi/bài tập – thực hành thí nghiệm theo các mức độ đã mô tả
1 Hệ thống câu hỏi/bài tập mức độ Nhận biết
Câu 1 Câu 2…
2 Hệ thống câu hỏi/bài tập mức độ Thông hiểu
Câu 20 Câu 21…
3 Hệ thống câu hỏi/bài tập mức độ Vận dụng thấp
Câu 40 Câu 41…
4 Hệ thống câu hỏi/bài tập mức độ Vận dụng cao
Trang 7Câu 60 Câu 61…
VI Tiến trình dạy học của chủ đề
Làm theo mẫu dự án đã được gửi cho các nhóm học viên.
Phụ lục: Bổ sung thêm bảng động từ
BIẾT: Nhớ lại những kiến thức đã học một cách máy
móc và nhắc lại.
Các động từ tương ứng với mức độ Biết: xác định, phân loại, mô
tả, phác thảo, lấy ví dụ, liệt kê, gọi tên, giới thiệu/chỉ ra, nhận biết, nhớ lại, đối chiếu.
HIỂU: Khả năng diễn dịch, diễn giải, giải thích hoặc suy
diễn Dự đoán được kết quả hoặc hậu quả
Các động từ tương ứng với mức độ Hiểu: tóm tắt, giải thích, mô tả,
so sánh, chuyển đổi, ước lượng, diễn giải, phân biệt, chứng tỏ, hình dung, trình bày lại, lấy ví dụ
VẬN DỤNG MỨC ĐỘ THẤP:Vận dụng những gì đã
học vào một tình huống quen thuộc đã học hay tình
huống mới do GV gợi ý
Các động từ tương ứng thể hiện mức độ Vận dụng thấp: giải quyết, minh họa, tính toán, diễn dịch, dự đoán, áp dụng, phân loại, sửa đổi, đưa vào thực tế , chứng minh
VẬN DỤNG MỨC ĐỘ CAO: Sử dụng những kiến thức
đã học vào tình huống mới trong thực tiễn cuộc sống.
Các hoạt động liên quan đến mức độ vận dụng cao có thể là vẽ biểu
đồ, lập dàn ý, phân biệt hoặc chia nhỏ các thành phần, thiết kế, đặt kế hoạch, tạo hoặc sáng tác, biện minh, phê bình hoặc rút ra kết luận.