LOI CAM ON
Tác giả xin bày tỏ lòng biết on chân thành và sâu sắc tới cô giáo, Th.S
Lê Thị Nguyên - giảng viên khoa Giáo dục Tiểu học, trường Đại học Sư
phạm Hà Nội 2 - người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả trong suốt quá
trình thực hiện và hoàn thành khóa luận
Tác giả cũng xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy, cô
giáo trong khoa Giáo dục Tiểu học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong suốt quá trình học tập tại
nhà trường
Xin được gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, các thầy cô giáo và các em học sinh ở các trường mầm non: trường Mầm non Ngô Quyền, trường
Mầm non Hoa Sen đã tạo điều kiện cho tác giả điều tra, khảo sát các vấn đề
thực tiễn có liên quan đến phạm vi nghiên cứu của đề tài
Hà Nội, ngày 04 tháng 05 năm 2012
Người thực hiện
Trang 2LOI CAM DOAN
Tôi xin cam đoan những kết quả nghiên cứu trong khóa luận này là thành quả nghiên cứu của riêng tôi Nội dung khóa luận không trùng với bắt cứ một công trình nghiên cứu nào
Hà Nội, ngày 04 tháng 05 năm 2012
Người thực hiện
Trang 3SADA AR WN DANH MUC CAC CHU VIET TAT GV: Giáo viên SL: Số lượng Stt: Số thứ tự
MTXOQ: Môi trường xung quanh
CTLQVMTXQ: Cho tré làm quen với môi trường xung quanh
MN: Mầm non TTC: Tính tích cực
Trang 4DANH MUC HiNH VE, BANG SO LIEU
Bảng 2.1: Tổng hợp nội dung điều tra thực trạng
Trang 5MUC LUC
MỞ ĐẦU
Lí do chọn đề
Mục đích nghiên cứu
Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
Đối tượng và khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên Giả thuyết khoa học Cấu trúc đề tài CoN HN PWN NOI DUNG
CHƯƠNG 1.CO SO Li LUAN CUA VIEC TO CHUC TIET HOC CHO
TRẺ KHÁM PHÁ KHOA HỌC VẺ MTXQ (LOẠI TIẾT HÌNH THÀNH
KHÁI NIỆM SƠ ĐĂNG, PHÂN NHÓM ĐỐI TƯỢNG)
1.1 Một số vấn đề về dạy học theo hướng phát huy TTC của trẻ
1.1.1 Định hướng đổi mới đạy học hiện nay
1.1.2 Quan niệm về TTCNT của trẻ lứa tuổi mầm non
1.2.3 Biểu hiện TTCNT của trẻ trong hoạt động KPKH về MTXQ
1.2 Chương trình cho trẻ KPKH về MTXQ ở mầm non
1.2.1.Mục tiêu, nội dung cho trẻ KPKH về MTXQ 6 mam non
1.2.2.1 Muc tiéu cho tré KPKH vé MTXQ lứa tuổi MGL
1.2.2.2 Yêu cầu, nội dung giáo dục theo độ tuổi
1.3 Tiết học cho trẻ KPKH về MTXQ 6 mam non
1.3.1 Ý nghĩa của hình thức tiết học trong tô chức cho trẻ KPKH về MTXQ
1.3.2 Quy trình tiết học cho trẻ KPKH về MTXQ (loại tiết hình thành khái
niệm sơ đẳng, phân nhóm đối tượng)
Trang 6CHUONG 2: CO SO THUC TIEN CUA VIEC VAN DUNG PPDH
PHAN HOA TRONG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 3
2.1 Mục đích khảo sát thực trạng
2.2 Đối tượng khảo sát
2.3 Nội dung khảo sát thực trạng
2.4 Phương pháp khảo sát thực trạng 2.5 Kết quả khảo sát thực trạng
2.5.1 Tổ chức tiết học cho trẻ KPKH về MTXQ hiện nay
2.5.2 Tổ chức tiết học cho trẻ KPKH về MTXQ với việc đáp ứng yêu cầu đổi mới đạy học theo hướng phát huy TTC của trẻ
CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG QUY TRÌNH TIẾT HỌC CHO TRẺ 5- 6 TUỎI
KPKH VỀ MTXQ (OẠI TIẾT HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM SO DANG, PHÂN NHÓM ĐÓI TƯỢNG)
3.1 Nguyên tắc xây dựng quy trình tiết học cho trẻ 5- 6 tuổi KPKH về
MTXQ (loại tiết hình thành khái niệm sơ đẳng, phân nhóm đối tượng) theo
hướng phát huy TTC của trẻ)
3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo mục đích
3.1.2 Đảm báo mối liên hệ giữa nội dung bài học với vốn kinh nghiệm trong
cuộc sống hằng ngày của trẻ
3.1.3 Nguyên tắc đảm báo phát huy TTC của trẻ trong mọi hoạt động dạy
học và các bước tiễn hành hoạt động
3.2 Quy trình tiết học cho trẻ 5- 6 tuổi KPKH về MTXQ ( loại tiết hình
thành khái niệm sơ đẳng, phân nhóm đối tượng) theo hướng phát huy TTC
nhận thức của trẻ
3.3 Một số giáo án minh họa tổ chức tiết học cho trẻ 5- 6 tuổi KPKH về
MTXQ (loại tiết hình thành khái niệm sơ đẳng, phân nhóm đối tượng) theo
hướng phát huy TTC nhận thức của trẻ
Trang 7PHAN MO DAU
1.Li do chon dé tai
Hiện nay thé giới đã chuyên sang nền kinh tế tri thức, trong đó con người được coi là trung tâm Vì vậy đầu tư cho giáo dục nhằm bồi dưỡng và phát triển con người là sự đầu tư hiệu quả nhất cho sự phát triển của mỗi quốc gia
GDMN là bậc học giữ vai trò nền táng cho sự phát triển toàn diện của con người Chất lượng GDMN góp phần quan trọng đảm bảo chất lượng giáo dục của mỗi quốc gia Vì thế đổi mới nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nói chung và GDMN nói riêng đang là mối quan tâm đặc biệt của toàn xã hội (của các đơn vị, tổ chức giáo dục, của mỗi người dân ) Yếu tố quan trọng hàng đầu để nâng cao chất lượng GDMN là đổi mới phương pháp và
cách thức tổ chức dạy học, trong đó có đổi mới đạy học theo hướng phát huy TTC của trẻ (loại tiết hình thành khái niệm sơ đẳng, phân nhóm đối tượng)
Việc tổ chức cho trẻ KPMTXQ thì giáo viên cần chú ý tới đặc điểm nhận thức của trẻ ở từng lứa tuổi Đồng thời trang bị cho trẻ những kiến thức, kĩ năng cơ bản đó chính là nền táng để trẻ tiếp tục học tập ở các trường phổ thông Vì vậy tổ chức cho trẻ khám phá khoa học về MTXQ là hoạt động giáo dục rất quan trọng trong trường mầm non, góp phần tích cực vào sự
phát triển toàn diện của trẻ về nhận thức, tình cảm, đạo đức, thấm mĩ, thể chất
Việc tổ chức tiết học cho trẻ khám phá MTXQ (loại tiết học hình thành khái niệm sơ đẳng, phân nhóm đối tượng) giúp giáo viên khơi dậy, phát huy
những năng lực vốn có của trẻ Tiết học hình thành khái niệm, phân nhóm
đối tượng nhằm rèn cho trẻ khả năng so sánh, phân nhóm đối tượng theo hai
đến ba dấu hiệu, đồng thời phải phù hợp đặc điểm nhận thức của trẻ MGL (tư duy trừu tượng phát triên hơn, vốn kinh nghiệm, hiểu biết nhiều hơn )
Giáo viên cần rèn cho trẻ thao tác so sánh nhằm phát triển tư duy trừu tượng
Trang 8mạnh vai trò của TC trong các hoạt động dạy học, chưa phat huy được hết
ưư thế của các phương pháp dạy học đối với sự phát triển của trẻ cũng như chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới hiện nay
Những lí do trên chính là những căn cứ để người nghiên cứu lựa chọn đề tài “ Tổ chức tiết học cho trẻ khám phá khoa học về môi trường xung quanh
(loại tiết hình thành khái niệm sơ đẳng, phân nhóm đối tượng)
2 Mục đích nghiên cứu
Đề xuất quy trình tô chức tiết học cho trẻ 5 - 6 tuổi khám phá MTXQ
(loại tiết hình thành khái niệm sơ đẳng, phân nhóm đối tượng) theo hướng
phát huy tính tích cực của trẻ 3 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lí luận của việc tổ chức các hoạt dong cho tré 5- 6
tuổi khám pha MTXQ (loai tiết hình thành khái niệm sơ đẳng, phân nhóm
đối tượng) theo hướng phát huy tính tích cực của trẻ
- Tìm hiểu cơ sở thực tiễn của việc tổ chức các hoạt động cho trẻ 5- 6
tuổi khám phá MTXQ (loại tiết hình thành khái niệm sơ đẳng, phân nhóm
đối tượng) theo hướng phát huy tính tích cực của trẻ
- Xây dựng quy trình tổ chức tiết học cho trẻ 5- 6 tuổi khám phá
MTXQ (loại tiết hình thành khái niệm sơ đẳng, phân nhóm đối tượng) theo
hướng phát huy tính tích cực của trẻ
- Thiết kế một số giáo án minh họa quy trình đã đề xuất 4 Đối tượng và khách thể nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Quy trình tổ chức tiết học cho trẻ khám phá
MTXQ (loại tiết hình thành khái niệm sơ đẳng, phân nhóm đối tượng) theo
hướng phát huy tính tích cực của trẻ
- Khách thể nghiên cứu: Quá trình tổ chức cho trẻ khám phá khoa học
MTXQ
5 Phạm vi nghiên cứu
- Đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu quy trình tổ chức tiết học cho trẻ
Trang 9- Pham vi nghiên cứu thực trạng ở các trường mầm non: Trường Mầm non Ngô Quyền, trường Mầm non Hoa Sen khu vực Vĩnh Yên- Vĩnh
Phúc
6 Phương pháp nghiên cứu
6.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận
6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Quan sát
- Điều tra (bằng phiếu khảo sát) - Phong van
6.3 Phương pháp thống kê toán học 7 Giả thuyết khoa học
Nếu tổ chức tiết học cho trẻ 5- 6 khám phá khoa học về MTXQ ( loại tioết học hình thành khái niệm sơ đăng, phân nhóm đối tượng) theo hướng phát huy TTC của trẻ thì sẽ khuyến khích trẻ hứng thú, khám phá, kiểm nghiệm,
so sánh các đối tượng, nhóm đối tượng từ đó góp phần nâng cao hiệu quá
dạy học của môn học
8 Cấu trúc đề tài
Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, phần Nội dung của đề tài gồm ba chương sau:
Chương 1: Co sở lí luận của việc tổ chức tiết học cho trẻ 5- 6 tuổi
khám phá khoa học về môi trường xung quanh (loại tiết hình thành khái
niệm sơ đẳng, phân nhóm đối tượng)
Chương 2: Cơ sở thực tiễn của việc tổ chức tiết học cho trẻ 5- 6 tuổi
khám phá khoa học về môi trường xung quanh (loại tiết hình thành khái
niệm sơ đẳng, phân nhóm đối tượng)
Trang 10CHUONG 1: CO SO Li LUAN CUA VIEC TO CHUC TIET HOC
CHO TRE 5 - 6 TUOI KHAM PHA KHOA HOC VE MTXQ
(LOAI TIET HiNH THANH KHAI NIEM SO DANG, PHAN NHOM
DOI TUQNG)
1.1 M6t so van đề về dạy học theo hướng phát huy tính tích cực của trẻ
1.1.1 Định hướng đổi mới dạy học hiện nay
Vấn đề phát huy TTC của người học đã được đặt ra trong ngành giáo
dục nước ta từ thập niên 60 của thế ki XX với khẩu hiệu đặt ra trong các
trường sư phạm là “biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo” Phát huy tính tích cực tiếp tục là một trong những phương hướng quan trọng trong những lần cải cách giáo dục tiếp theo Cho đến nay, quan điểm, tư
tưởng chỉ đạo đổi mới giáo dục đã được thể hiện trong nhiều văn kiện, chủ
trương của Đảng và Chính phủ Sự cần thiết phải đổi mới giáo dục đã được khẳng định trong Nghị quyết 40/2000/QH10 về đôi mới chương trình giáo dục phổ thông và Chỉ thị 14/2001/CT-TTG ngày 11/6/2001 của Thủ tướng
Chính phủ về việc thực hiện Nghị quyết số 40/2000/QH10 của Quốc hội
Nghị quyết Trung ương 4 khóa VII (1993) đã đề ra nhiệm vụ đổi mới
PPDH ở tất cả các cấp học, bậc học và khẳng định cần thiết phải đổi mới
PPDH Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII (12/1996) cũng nhận định
PPDH chưa phát huy được tính chủ động, sáng tạo của người học Định
hướng đổi mới PPDH đã được quy định rõ trong Luật Giáo dục (2005): “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ
động, sáng tạo của người học; bồi dưỡng cho người học năng lực tự học, khả
năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên” [Điều 5, Luật Giáo dục 2005]
Như vậy, yêu cầu đổi mới dạy học đã được khẳng định rõ Vấn đề chủ yêu của đổi mới dạy học là hướng tới việc học tập chủ động, sáng tạo, chống
lại thói quen học tập thụ động Theo đó, yêu cầu đối với việc chăm sóc, giáo dục trẻ ở mầm non hiện nay là giáo dục nhằm phát huy tính tích cực nhận
thức của trẻ
Trang 11Quan niệm về tính tích cực:
TTC là một phẩm chất vốn có của con người trong đời sống xã hội Khác với động vật, con người không chỉ tiêu thụ những gì sẵn có trong tự
nhiên mà còn chủ động cải tạo tự nhiên để tạo ra của cải vật chất cần thiết cho su ton tai va phat triển của xã hội loài người Từ đây, con người bộc lộ
năng lực sáng tạo, khả năng khám phá, chủ động cải biến môi trường tự
nhiên và môi trường xã hội, tạo nên các nền văn minh ở mỗi thời đại
Theo từ điển Tiếng Việt, TTC được hiểu là “tính chủ động, có những
hoạt động nhằm tạo ra sự biến đổi theo phương hướng phát triển” [Hoàng
Phê, 2004, tr981, Từ điển tiếng Việt, NXB Đà nẵng] Định nghĩa này chỉ ra
rằng TTC được nảy sinh và thể hiện qua các hoạt động Nhìn nhận TTC gắn với hoạt động của con người, song định nghĩa cũng nhân mạnh TTC chỉ có
thể được bộc lộ khi hoạt động đó tạo ra sự biến đổi ở mức cao hơn, phát
triển hơn
Một số từ điển ngôn ngữ, từ điển tâm lí học của các nước mô tả TTC gắn với các hoạt động, đặc biệt là các hoạt động bên trong của chủ thể Nó là
điều kiện thúc đấy, tạo ra hoạt động hay là biến đổi hoạt động TTC bao hàm tính chủ động, có ý thức của chủ thê; thể hiện ý chí và sự độc lập của chủ thê
với môi trường bên ngoài Trong quá trình hoạt động, chủ thê sẽ huy động
tính tự giác, độc lập, sáng tạo để tác động một cách có hiệu quả vào môi
trường bên ngoài Quan niệm này không chỉ xem xét TTC trong mối quan hệ
gắn bó với hoạt động mà còn với thái độ cải tạo thế gidi của con người
Nghĩa là thông qua hoạt động một cách tích cực mà con người góp phần thay
đổi thế giới; từ đó mà dần hình thành, phát triển và hoàn thiện nhân cách của
bản thân
Đồng quan điểm trên, PGS TS Nguyễn Ánh Tuyết khăng định: hoạt động bao giờ cũng do chủ thể (con người) tiến hành, chủ thể càng tích cực hoạt động thì sẽ càng phát triển và hoàn thiện
Trên cơ sở phân tích quan niệm của các nhà nghiên cứu, tác giả đã tổng hợp những nội dung cơ bán về TTC như sau: TTC gắn liền với hoạt
Trang 12không thể không nói đến tính chủ động, tự giác, độc lập trong nhận thức - các phẩm chất này nằm trong tổng thể nhân cách của một con người Động cơ, nhu cầu và hứng thú hoạt động chính là nguồn gốc bên trong của TTC, là động lực thúc đây con người hoạt động, từ đó mà thay đổi và cải tạo hiện
thực
TTC là một phẩm chất quan trọng của nhân cách, có thể xem nó vừa
là điều kiện, vừa là kết quả của sự phát triển nhân cách Chính vì vậy, TTC
cần phải được định hướng đúng đắn nhằm phục vụ cho những mục đích tốt
đẹp, đem lại lợi ích cho mỗi cá nhân và xã hội Hình thành và phát triển TTC
được xem là một trong những nhiệm vụ chủ yếu của giáo dục nói chung và
GDMNN nói riêng Đảm bảo thực hiện tốt nhiệm vụ này sẽ là nền tảng để đào
tạo những con người năng động, nhạy bén, sáng tạo, có khả năng thích ứng cao với hoàn cảnh đề đóng góp vào sự phát triển chung của cộng đồng
Quan niệm về tính tích cực nhận thức của trẻ (tính tích cực trong học tập):
TTC được biểu hiện trong hoạt động của mỗi người, nhất là trong các
hoạt động mang tính chủ động của chủ thé Va trong hoạt động học tập, TTC
được hiểu là TTCNT - biểu hiện của mong muốn hiểu biết và khát vọng
chiếm lĩnh tri thức của con người [E6 Đức Hòa, Dạy hoe tích cực và cách
tiếp cận trong dạy học tiểu học, nxb ĐHSP, 2009, trl1 Quá trình nhận thức
trong học tập là quá trình nhận thức các vấn đề đã được các nhà khoa học
nghiên cứu, tìm ra Tuy nhiên, đó lại là những điều mà trẻ chưa biết và cần
phải nỗ lực, tích cực, chủ động khám phá để chiếm lĩnh tri thức thông qua quá trình học tập trong nhà trường Bằng sự học tập tích cực, các em dần
tích lũy hiểu biết và làm biến đổi chính bản thân mình
Theo từ điển Bách Khóa tồn thư Xơ Viết, TTCNT của trẻ chính là
thái độ tích cực của trẻ với thế giới xung quanh - đó là mong muốn được mở
rộng hiểu biết và vận dụng vốn hiểu biết của bản thân một cách sáng tạo
TTCNT có liên quan chặt chẽ với khả năng quan sát, tri giác và năng lực
Trang 13năng lực tư duy và được thúc đây bởi nhu cầu tìm hiểu, khám phá các đối
tượng ở xung quanh (nhu cầu bên trong) của chính bản thân trẻ
Không chỉ nhìn nhận TTCNT của trẻ ở sự đáp ứng nhu cầu nhận thức
(mong muốn và thích thú khi được khám phá những điều mới lạ của thế giới tự nhiên và xã hội), L.G.Nhixcanhen cho rằng TTCNT cũng được thể hiện ở
sự phát triển các kĩ năng Đó là kĩ năng đặt câu hỏi và độc lập tìm kiếm câu trả lời cho những vấn đề mà trẻ quan tâm; kĩ năng so sánh, đối chiếu để tìm ra sự giống và khác nhau giữa các đối tượng; các kĩ năng tư duy để giải quyết những yêu cầu, nhiệm vụ hay tình huống mới;
Quan điểm trên đã được PGS TS Nguyễn Ánh Tuyết làm rõ hơn khi
khẳng định TTCNT của trẻ mẫu giáo được thé hiện ở lòng ham hiểu biết; sự
phát triển tính ham hiểu biết đó được thể hiện đặc biệt ở sự tăng lên về số
lượng và sự biến đổi về chất lượng của những câu hỏi mà của trẻ đặt ra
Theo sự phát triển của lứa tuổi, trẻ ngày càng có nhiều câu hỏi thể hiện sự tò
mò về các thuộc tính bên trong, về mối quan hệ qua lại giữa các sự vật, hiện
tượng (vi sao thé này, vì sao thế kia, )
Qua những phân tích trên có thê thấy: TTCNT là một đạng năng lực
trí tuệ đòi hỏi sự nỗ lực cao của các chức năng tâm lý, nhất là chức năng nhận thức nhằm giải quyết các nhiệm vụ nhận thức đã đặt ra trong hoạt động
của mình TTCNT của trẻ lứa tuổi mẫu giáo được xem như một phẩm chất tâm lý của cá nhân trẻ, trong đó chứa đựng cá yếu tô nhận thức, tình cám, ý
chí, mà yếu tố hạt nhân là hoạt động nhận thức của trẻ TTCNT thể hiện
thái độ tích cực nhận thức của trẻ đối với hiện thực xung quanh
1.1.3 Biếu hiện TTCNT của trẻ trong hoạt động KPKH về MTXQ
TTCNT được thúc đây bởi nhu cầu, hứng thú nhận thức - đây là tiền đề của tính tự giác trong học tập TTCNT có liên quan mật thiết với: (1) khả
Trang 14lứa tuổi mầm non, TTCNT của trẻ được thê hiện ở nhiều hoạt động như:
hăng hái phát biểu, thích thú khi được khám phá các đối tượng, không thỏa
mãn với câu trả lời của mọi người, hay nêu thắc mắc, hay đặt câu hỏi, Khi tham gia các hoạt động học tập, TTCNT trẻ mẫu giáo có thể biểu
hiện qua nhiều dấu hiệu như: biểu hiện ở các dấu hiệu bên ngoài (qua cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, ), biểu hiện qua lời nói, cách thức thực hiện hoạt động
hay kết quả hoạt động của trẻ Trên cơ sở phân tích những quan niệm về TTCNT của trẻ, người nghiên cứu xác định có thê nhận biết TTCNT của trẻ trong hoạt động KPKH qua các dấu hiệu sau:
Biểu hiện ở hứng thú nhận thức của trẻ về MTXQ:
J.A.Comenxki coi việc tạo hứng thú nhận thức là một trong những con đường chủ yêu đề làm cho việc học tập trong nhà trường trở thành niềm
vui Theo K.D.Usinxki thì hứng thú là cơ chế đảm bảo cho sự học tập có kết
quả; còn J.Deway thì cho rằng việc dạy học phải kích thích được hứng thú
để các em độc lập tìm tòi, phát hiện tri thức mới; Và như đã phân tích ở
phan 1.1, yêu cầu đối với việc chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non hiện nay là giáo dục theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm (giáo dục nhằm phát huy tính tích cực nhận thức của trẻ) Quan điểm giáo dục này quan tâm và nhắn mạnh
đến nhu cầu, hứng thú nhận thức của trẻ như một biểu hiện cơ bản của
TTCNT
“Hứng thú” ở đây không chỉ là sự thích thú, vui vẻ mà ở đây còn có
nghĩa là động cơ mạnh mẽ thúc đây, làm cho trẻ háo hức tìm tòi, khám phá để
phát hiện tri thức mới Khi trẻ có hứng thú thì thái độ của trẻ cũng trở nên tích cực và chủ động Những trẻ có hứng thú thường hỏi “tại sao?”, “như thế
nào?”, Do đó, “hứng thú” không chỉ là sự cuốn hút mà còn là nguồn động
Trang 15như trẻ bị thu hút vì nhiều loại đồ dùng trực quan minh họa cho nội dung bài
học hơn là thấy thích thú, tò mò muốn tìm hiểu thêm về nội dung đó)
Khi tổ chức hoạt động cho trẻ KPKH về MTXQ, GV cần chú ý quan
sát để có thể xác định được những biểu hiện hứng thú nhận thức của trẻ
thông qua những dấu hiệu cụ thê sau:
- Tré to ra thich thi, hào hứng, vui sướng (qua lời nói, nét mặt, cử chỉ,
điệu bộ, ) khi được tiếp xúc, thao tác với các đối tượng gần gũi xung
quanh (hoa, quả, đồ vật, con vật, .); được sử dụng các giác quan dé tri
giác đối tượng (nhìn, nghe, ngửi, nếm, sờ vào đối tượng)
- Tré chi y quan sat các đối tượng và các hành động của GV; chú ý lắng nghe GV giới thiệu, giải thích vê đôi tượng Sự hứng thú và chăm chú của trẻ được thê hiện trong suốt quá trình trẻ tri giác, tìm hiểu, khám phá đôi tượng
- Trẻ hay đặt ra những câu hỏi (Đây là cái gì?, Dùng để làm gì?, Tại sao?, Như thế nào? Từ đâu mà có?, ), hay có những thắc mắc về các
sự vật, hiện tượng trẻ được tiếp xúc và đòi hỏi được giải thích cặn kẽ
những thắc mắc đó Điều này nói lên nhu cầu, mong muốn được mở rộng hiểu biết về các đối tượng mà (rẻ làm quen - đây cũng là động lực thúc đây trẻ tích cực nhận thức về thê giới xung quanh -
-_ Trẻ hay giơ tay phát biểu, nhiệt tình trả lời các câu hỏi hay bô sung ý - kiên cho câu trả lời của các bạn ‹
Biéu hiện ở năng lực nhận thức của trẻ trong hoạt động KPKH vê MTXQ:
Năng lực nhận thức của trẻ gồm khả năng sử dụng các giác quan và khả năng sử dụng các thao tác tư duy (phân tích, tổng hợp, so sánh, ) để
tìm hiểu, khám phá các đặc điểm, dấu hiệu bản chất của các sự vật, hiện
tượng mà trẻ được làm quen
V Lé nin da chỉ ra con đường nhận thức nói chung tuân theo trình tự: từ trực quan sinh động (nhận thức cảm tính) — tư duy trừu tượng (nhận thức lý tính)— thực tiễn Theo đó, quá nhận thức của trẻ cũng gồm hai giai đoạn và được bắt đầu bằng giai đoạn nhận thức cảm tính Giai đoạn này bao gồm
cảm giác và tri giác - thực chất là quá trình nhận thức các sự vật, hiện tượng
Trang 16để có nhận thức sâu sắc hơn về đối tượng, thì trẻ phải trải qua giai đoạn nhận thức cao hơn, đó giai đoạn nhận thức lý tính Ở giai đoạn này, trẻ sẽ sử dụng các thao tác của tư duy (phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát, ) để tìm
hiểu, phát hiện ra những đặc điểm, thuộc tính bên trong của đối tượng, từ đó
mà hiệu được bản chất của đối tượng trẻ làm quen
Trẻ tích cực nhận thức là trẻ có khả năng sử dụng, huy động tốt các giác quan, các thao tác tư duy tham gia vào quá trình nhận thức Mức độ huy động các giác quan, các thao tác tư duy càng cao thì nhận thức của trẻ về các
sự vật, hiện tượng càng đầy đủ, càng sâu sắc Cụ thể, có thể kế ra các biểu hiện tích cực nhận thức của trẻ trong KPKH về MTXQ đó là:
- Trẻ có kĩ năng QS, tri giác để phát hiện chính xác các đặc điểm của đối
tượng
-_ Trẻ có kĩ năng sử dụng các thao tác tư duy đề nhận biết, phân biệt các
đôi tượng; nhận xét, dự đốn, giải thích mơi liên hệ giữa các sự vật,
hiện tượng; phán đoán, giải quyết các vấn đề có liên quan;
- Trẻ có kĩ năng lắng nghe, hiểu và thực hiện đúng những yêu cầu, chỉ dẫn của GV; biết diễn đạt những suy nghĩ của mình một cách rõ ràng: tích cực chia sẻ hiệu biết và cảm xúc của bản thân về các đôi tượng mà trẻ được làm quen với những người xung quanh Khả năng về ngôn ngữ là một trong những dấu hiệu cho thấy khả năng tư duy của trẻ, bởi vì ngôn ngữ chính là phương tiện biểu đạt kết quả của tư duy
- Trẻ biết vận dụng vôn kiến thức và kỹ năng đã tích lũy được vào việc giải quyết các tình huống và các bài tập khác nhau, đặc biệt là giải _ quyết các tình huông mới ;
Biêu hiện ở ý chí của trẻ trong quá trình KPKH vê MTXQ
“Ý chí là hình thức tâm lí điều chỉnh hành vi tích cực nhất ở con
người, đó là khả năng khắc phục khó khăn để thực hiện và hoàn thành các hoạt động đã định nhằm đạt được mục đích đã đề ra” [Trần Trọng Thủy
Theo đó, khi tham gia các hoạt động KPKH về MTXQ, trẻ có những biểu
hiện TTCNT về mặt ý chí thông qua các dấu hiệu sau:
- Trẻ độc lập, tự chủ giải quyết các yêu cầu, nhiệm vụ được giao Trong
Trang 17câu hỏi, nêu thắc mắc về đối tượng; biết tìm kiếm, lựa chọn phương thức phù hợp dé giải quyết nhiệm vụ được giao một cách hiệu quả; biết làm chủ suy nghĩ và hành động của bản thân (không bị ảnh hưởng bởi các tác động bên ngoài)
- Trẻ thể hiện sự kiên trì, cố gắng, nỗ lực vượt qua khó khăn để hoàn
thành nhiệm vụ được giao „
- Trẻ có sự sáng tạo trong hoạt động KPKH; biệt đưa ra các nhận xét,
sáng kiên đê giải quyết nhiệm vụ theo cách riêng của mình 1.2 Chương trình cho trẻ KPKH về MTXQ ở mâm non
1.2.1 Mục tiêu, nội dung cho trẻ KPKH về MTXQ ở mầm non
Ở lứa tuổi nhà trẻ chưa có chương trình riêng về tổ chức cho trẻ KPKH về MTXQ Nội dung này được lồng ghép vào các nội dung phát triển
thé chat, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm, kĩ năng xã hội và thâm mĩ và được
thực hiện thông qua các hoạt động chơi - tập, hoạt động với đồ vật hay tiết
học “Nhận biết, tập nói” ở nhà trẻ
Khác với nhà trẻ, lứa tuổi mẫu giáo đã có chương trình riêng về cho
trẻ KPKH về MTXQ Tổ chức cho trẻ KPKH về MTXQ đã được tách thành
môn học riêng và phân phối thành tiết học Nội dung này được thực hiện
thông qua các tiết học, hoạt động ngoài trời hay các thời điểm trong sinh hoạt hàng ngày; trong đó yêu cầu, nội dung cho trẻ làm quen được cấu trúc,
phân phối phù hợp với trình độ nhận thức của trẻ ở từng độ tuổi MGB,
MGN va MGL
Muc tiéu cho tré KPKH vé MTXQ:
Về kiến thức:
Trang 18- Rén luyện và phat triển các ki năng khác như: vận động, âm nhạc, tạo
hình; các kĩ năng xã hội „ „
-_ Phát triên ngôn ngữ: mở rộng, hệ thông hóa và tích cực hóa vôn từ cho
trẻ; rèn kĩ năng diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, đủ ý, đúng ngữ pháp Vệ thái độ:
-_ Giáo dục tinh cam, đạo đức cho trẻ: giáo dục trẻ gần gũi, thân thiện với môi trường tự nhiên và xã hội
- Gido duc thé chat, thâm mĩ; giáo đục trẻ biết yêu quý và trân trọng cái
đẹp ở xung quanh „
- Giáo dục trẻ có thái độ, thói quen và hành vi ứng xử đúng đăn với
MTXQ
Nội dung cho trẻ KPKH vê MTXQ:
Như các môn học khác, nội dung cho trẻ KPKH về MTXQ ở mẫu
giáo cũng được thực hiện thông qua các chủ đề khác nhau Cụ thể, ở cả ba
lứa tuổi mẫu giáo, trẻ đều được tìm hiểu về hai chủ đề lớn là môi trường tự
nhiên và môi trường xã hội Những nội dung về tự nhiên và xã hội mà trẻ được khám phá sẽ được thực hiện theo từng chủ điểm giáo dục nhất định và được cụ thể hóa qua các chủ đề/chủ đề nhánh như: Trường mam non; Ban
thân, Gia đình, Nghề nghiệp, Động vật, Thực vật, PTGT, Quê hương, đất
Trang 19MTITN MTXH N Vv
TNHS TNVS HITN MT hep MT rộng Do vat
Động vật Dat, da, Nang, -Ban than Quê hương Đồ dùng
Thực vật cát, sỏi, mưa, giỏ -Gia đình Đất nước Đồ chơi
nước, Bầu trời -Trường Bác Hồ PTGT
khong Các mùa MN Cac tinh khi, anh sẻ thành SANg, Nghề nghiệp Các qui định, các luật lệ
Nội dung cho trẻ KPKH về MTXQ được thực hiện thông qua các chủ
đề song yêu cầu, mức độ và nội dung cho trẻ làm quen sẽ được nâng cao dần theo từng lứa tuổi (tính đồng tâm và phát triển của nội dung chương trình)
Với mỗi chủ đề, đề tài cụ thể đòi hỏi trẻ phải có những hiểu biết nhất định về chi dé, dé tai đó Nghĩa là ở ca 3 lứa tuổi, trẻ đều phải có vốn kiến thức cơ
bản về cùng đối tượng mà trẻ làm quen trong chủ đề (trẻ biết tên gọi, các đặc
điểm, cấu tạo, vai trò, lợi ích, của đối tượng) Và trên nền tảng vốn kiến thức chung đó, trẻ sẽ được mở rộng dần hiểu biết về đối tượng theo su phat
triển của lứa tuổi (trẻ càng lớn thì các yêu cầu càng cao hơn, phạm vi làm quen càng rộng hơn, kiến thức càng khái quát hơn)
1.2.2 Chương trình cho trẻ KPKH về MTXQ - lứa tuổi MGL (5 - 6 tuổi)
1.2.2.1 Mục tiêu cho trẻ KPKH về MTXQ - lứa tuối MGL
Trang 20ban hành theo Thông tư số 17/2009/TT-BGDĐT, ngày 25/7/2009 của Bộ
GD&ĐÐT Cũng như các lĩnh vực giáo dục khác, nhìn chung việc thực hiện chương trình cho trẻ KPKH về MTXOQ được căn cứ dựa theo các tài liệu hướng dẫn của Bộ GD&ĐÐT Tuy nhiên, trên thực tế, việc lựa chọn và tiễn
hành các nội dung cho trẻ KPKH về MTXQ vẫn có sự điều chỉnh nhất định cho phù hợp với từng đối tượng và điều kiện thực tiễn của mỗi trường, lớp, địa phương
Mục tiêu cho trẻ KPKH về MTXQ - lứa tuôổi MGL:
- Thích tìm hiểu khám phá MTXQ Trẻ hay đặt câu hỏi: Tại sao? Để làm gì?
Lam thé nào? Khi nào?
- Phân biệt bạn thân với bạn cùng tuổi
dấu hiệu dé phân loại - Phân loại được một số đối tượng theo 2-3 dấu hiệu
cho trước Trẻ tự tìm ra
- Phân biệt được một số công cụ, sản phẩm, công việc, ý nghĩa một số nghề phô biến, nghề truyền thống ở địa phương
- Biết được một số công việc của các thành viên trong gia đình, của cô giáo và trẻ, trong lớp, trong trường mầm non
- Nhận biết một vài nét đặc trưng về danh lam thắng cảnh của địa phương và
quê hương đất nước
1.2.2.2 Yêu cầu, nội dung giáo dục theo độ tuôi
Như đã trình bày ở trên, ngoài các yêu cầu chung theo quy định của
Bộ GD&ĐT, thực tế việc thực hiện chương trình cho trẻ KPKH về MTXQ
vẫn có sự điều chỉnh nhất định so với Chương trình giáo dục mầm non mà
Trang 21so tong kết việc thực hiện chương trình giáo dục ở một số trường mam non,
dưới dây tác giả trình bày các gợi ý đề tài thường được tổ chức theo từng chủ đề và yêu cầu giáo dục đối với trẻ MGL trong các chủ đề đó
Gợi ý đề tài theo từng chủ điểm: Stt Chu diém Gợi ý đề tài 1 Trường mâm non - - Trường mâm non của bé Tết Trung thu - Lớp học của bé - Tết trung thu 2_ | Bản thân - Tôi là ai - Cơ thể tôi - Một số giác quan
-Tôi cần gì dé lớn lên và khoẻ mạnh
- Nhu cầu sinh hoạt - Hoạt động của bé
3 | Gia đình - Gia đình của bẻ
- Gia đình sống chung một nhà - Nhu cầu của gia đình
- Ngày hội của các cô giáo
4 |Nghê nghiệp (theo | - Giao thông (lái tàu, lái xe, phi công, )
6 loại nghề) - Xây dựng (thợ xây, thợ mộc, kiến trúc sư) - Dịch vụ (bán hàng, thợ may, thợ làm đầu)
- Chăm sóc sức khỏe (bác sĩ, y tá, )
- Giúp đỡ cộng đồng (cảnh sát, bộ đội, người đưa thu, giao vién, )
Trang 22tién giao thong - Một sô luật lệ giao thông
8 |Nước và các hiện | - Nước (nước với đời sông con người và muôn vật; tượng tự nhiên khám phá vật nổi, vật chim)
- Hiện tượng tự nhiên
- Các mùa trong năm
9 |Quê hương, đât | -Quê hương, đât nước
nước - Các dân tộc cùng chung sông
- Một số danh thắng, di tích lịch sử ở Hà Nội - Một số đi sản văn hoá và di sản thiên nhiên
10 | Bác Hô - Bác Hô với các cháu thiêu nhi
1.3 Tiết học cho trẻ KPKH về MTXQ ở mầm non
1.3.1 Ý nghĩa của hình thức tiết học trong tố chức cho trẻ KPKH về
MTXQ
Mục đích, ý nghĩa:
Tiết học (hoạt động học có chủ đích) là một trong những hình thức cơ
bản đề tổ chức cho trẻ KPKH về MTXQ Đó là hình thức dạy học do GV tô
chức tại thời điểm nhất định trong ngày và bắt buộc với tất cả trẻ trong lớp
nhằm thực hiện nhiệm vụ, nội dung giáo dục cụ thể theo kế hoạch đã xây
dựng
Tiết học là hình thức quan trọng trong tổ chức cho trẻ KPKH về
MTXQ So với các hình thức khác, hình thức tiết học đáp ứng được yêu cầu của chương trình tốt hơn Điều này được thể hiện ở các ưu điểm: (1) những
biểu tượng mà trẻ thu được trên tiết học thường chính xác, sâu sắc và toàn diện hơn; (2) những kĩ năng (kĩ năng nhận thức, kĩ năng xã hội, ) của trẻ được rèn luyện và phát triển một cách đồng bộ, tích cực hơn; (3) những kiến thức mà trẻ lĩnh hội được trong các hình thức khác được củng cố, chính xác
Trang 23Tiết học phải hướng tới mục tiêu đã định và thực hiện một cách đồng
bộ các nhiệm vụ CTLQVMTXQ
- Tiết học phải có trọng tâm, trọng điểm; tránh dàn trải, tản mạn Việc
củng cỗ, mở rộng kiến thức cho trẻ phải đi đôi với việc rèn luyện kĩ
năng cụ thể (kĩ năng nhận thức, kĩ năng ngôn ngữ, kĩ năng xã hội, ) -_ Nhận thức đúng đắn vai trò của các yếu tố trực quan trên tiết học; phối
hợp hợp lý các phương pháp theo hướng phát huy tính tích cực của trẻ -_ Tổ chức tiết học CTLQVMTXQ theo các hướng tích hợp phù hợp với
mục tiêu, nội dung bài học và đặc điểm, khả năng của trẻ
- GV phai tan dung và xử lý linh hoạt các tình huống xảy ra trên tiết học,
tạo cơ hội cho trẻ hoạt động tích cực, sáng tạo Phân loại tiết học cho trẻ KPKH về MTXQ ở mẫu giáo:
Dựa theo các tiêu chí khác nhau có các cách phân loại khác nhau,
trong đó phổ biến là phân loại tiết học cho trẻ KPKH về MTXQ theo các
tiêu chí sau:
Stt| Tiêu chí phân loại Tiét hoc
1 | Theo đôi tượng | Tiết học làm quen với động vật cho trẻ làm quen Tiết học làm quen với thực vật
Tiết học làm quen với thiên nhiên vô sinh
Tiết học làm quen với hiện tượng tự nhiên Tiệt học làm quen với cuộc sông xã hội
2_ | Theo mục đích dạy | Tiết học hình thành biêu tượng
học Tiết học củng cố, mở rộng, hệ thống hoá kiến thức
Tiết học hình thành khái niệm sơ đẳng & phân
nhóm đối tượng
1.3.2 Quy trình tiết học cho trẻ KPKH về MTXQ (loại tiết hình thành
khái niệm, phân nhóm đối tượng)
Theo từ điển Tiếng Việt, “tổ chức (đgt)”: làm những gì cần thiết để
Trang 24chức dạy hoc là những việc làm cụ thể của GV và trẻ để thực hiện hiệu quả các hoạt động dạy học Nói cách khác, tổ chức dạy học là việc tiến hành các hoạt động dạy học theo trình tự nhất định nhằm đạt được mục tiêu dạy học
[r8]
Ở nhà trường nói chung, mỗi quá trình dạy học sẽ được thực hiện qua các nội dung giáo dục (môn học) cụ thể; dưới nhiều hình thức dạy học đa dạng, trong đó có tiết học Để tổ chức một tiết học cụ thể, GV cần làm hai
việc chủ yếu: thiết kế bài học (soạn giáo án) và theo kế hoạch bài học đó để
tiến hành các hoạt động dạy học trên lớp Như vậy, trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, người nghiên cứu xác định: tô chức tiết học cho trẻ KPKH về
MTXQ bao gom việc lập kế hoạch bài học (soạn giáo án, chuẩn bị kiến thức,
đồ dùng, phương tiện) và tiến hành các hoạt động đạy học trên lớp; thông qua đó mà hướng dẫn trẻ tìm hiểu, khám phá TGXQ, rèn luyện và phát triển các kĩ năng một cách có hệ thống
Như đã trình bày ở trên, đề tổ chức tiết học cho trẻ KPKH về MTXQ,
GV cần phải soạn giáo án và sau đó tiễn hành các hoạt động trên tiết học
theo tiến trình đã dự kiến trong giáo án Dưới đây tác giả mô tả quy trình tiết học cho trẻ KPKH về MTXQ (cấu trúc giáo án) được phần lớn GV vận dụng hiện nay Cấu trúc giáo án tiết học cho trẻ KPKH về MTXQ: Tên chủ điểm: Tên đẻ tài: Đối tượng: Thời gian: I Mục tiêu: - Trẻ biết tên gọi; các đặc điểm; vai trò, lợi ích của đối tượng trẻ làm quen
- Tré biết so sánh, phân loại, phân nhóm các đối tượng
Trang 25- Phat trién ngôn ngữ: mở rộng, hệ thống hóa, tích cực hóa vốn từ về chủ
đê trẻ làm quen; rèn luyện và phát triên khả năng diễn đạt, rèn cho trẻ biệt sử dụng từ ngữ chính xác, linh hoạt „ -_ Giáo dục thái độ, tình cảm, thói quen và hành vi ứng xử đúng đắn của
trẻ với TGXQ
II Chuân bị:
-_ Vật thật, tranh ảnh, mô hình, băng hình, - Cac đồ dùng và phương tiện hỗ trợ dạy học
- Do dung, do choi của trẻ II Tiên hành:
i) On dinh tổ chức, gây hứng thú
- Mục tiêu: tạo hứng thú và thu hút sự chú ý của trẻ vào đối tượng làm
quen; tạo tâm thế cho trẻ bước vào bài học
- PPDH: sử dụng các tác phẩm văn học; các bài hát, bản nhạc; trò chơi hoặc một sô thủ thuật khác
-_ Cách tiên hành:
+ GV sử dụng câu chuyện, bài thơ, câu đô; bài hát, bản nhạc hay các trò
chơi đê hướng trẻ vào đôi tượng làm quen
+ Khai thác nội dung câu chuyện (câu đồ, bài thơ, bài hát, ) thông qua
các câu hỏi đàm thoại
11) Quan sát, nhận xét
- Muc tiêu: sau hoạt động, trẻ biết tên goi, một số đặc điểm (hình dạng, cau tạo, ) và vai trò, lợi ích của đối tượng trẻ làm quen; trẻ biết quan
sát, nhận xét, mô tá các đặc điểm của đối tượng; góp phần mở rộng vốn
từ và phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- PP: QS, dam thoai, giảng giải, giải thích,
- Cach tién hanh:
+ GV đưa ra đôi tượng làm quen „ - „
+ Nêu câu hỏi định hướng (kiêm tra vôn kinh nghiệm và hiểu biệt của trẻ) + Đưa ra hệ thông câu hỏi đàm thoại và hướng dân trẻ trả lời ‹ + Kêt luận: củng cô lại những nội dung cân ghi nhớ băng cách yêu câu trẻ
nêu lại những kiên thức mới,từ mới,
111) So sánh, phân loại, phân nhóm:
- Mục tiêu:Sau hoạt động quan sát các đối tượng trẻ biết so sánh, phân loại,
Trang 26- Cách tiễn hành:
1v) Thực hành
- Mục tiêu: mở rộng hiểu biết của trẻ về đối tượng được làm quen; củng cố và khắc sâu các biểu tượng về đối tượng: giáo dục trẻ có thái độ va
hành vi ứng xử đúng đắn với đối tượng (biết yêu quý, biết trân trọng, ); rèn luyện và phát triển các kĩ năng vận động
-_PP: trò chơi, sử dụng các hoạt động tạo hình (vẽ, nặn, xé dán),
-_ Cách tiến hành:
+ GV nêu yêu cầu thực hành
+ Hướng dẫn trẻ thực hiện + Trẻ thực hành (cá nhân, nhóm)
1.3.3 Gợi ý một số hoạt động cho trẻ KPKH về MTXQ theo lứa tuổi (loại tiết hình thành khái niệm sơ đẳng, phân nhóm đối tượng)
Mục đích, ý nghĩa:
- Tiết học này được tiến hành chủ yếu ở MGL Trẻ MGL đã có nhiều
biểu tượng cũng như tích lũy được vốn hiểu biết nhất định về các sự vật,
hiện tượng Vì vậy có thể hình thành cho trẻ những dâu hiệu bản chất, thuộc tính (khái niệm sơ đẳng) về các đối tượng, nhóm đối tượng thông qua các đề tài tổng hợp (Nghề nghiệp; Động vật nuôi trong gia đình; Động vật sống
dưới nước, Một 86 loại rau, hoa, quả; ), qua đó giúp trẻ có cái nhìn khái
quát và toàn diện về đối tượng, nhóm đối tượng
- Rèn luyện kĩ năng QS, so sánh, khái quát hoá và phân nhóm đối
tượng
- Rèn luyện và phát triển tư duy
Gợi ý một số hoạt động trên tiết học:
1) Hoạt động gây hứng thú
11) Hoạt động QS, nhận xét:
- Cho trẻ xem tranh ảnh và nhận xét đặc điểm các đối tượng/nhóm đối
Trang 27- Tổ chức trẻ thảo luận, khái quát những đặc điểm chung của từng nhóm;
kê tên các đôi tượng khác trong môi nhóm
11) Hoạt động so sánh, phân loại, phân nhóm:
-_ So sánh các đối tượng/nhóm đối tượng, khái quát đặc điểm chung của
nhóm, trên cơ sở đó đưa ra khái niệm chung
- Liên hệ: kể tên các đối tượng/nhóm đối tượng khác ngoài các đối tượng/nhóm đã tìm hiêu ở trên
Trang 28CHUONG 2: CO SO THUC TIEN CUA VIEC TO CHUC TIET HOC CHO TRE 5- 6 TUOI KHAM PHA KHOA HQC VE MOI TRUONG XUNG QUANH (LOAI TIET HiNH THANH KHAI NIEM SO DANG,
PHAN NHOM DOI TUQNG)
2.1 Mục đích khảo sát thực trạng
Tìm hiểu thực trạng tổ chức tiết học cho trẻ KPKH về MTXQ (loại
tiết hình thành khái niệm sơ đẳng, phân nhóm đối tượng) và tô chức tiết học
với việc đáp ứng yêu cầu đôi mới dạy học theo hướng phát huy TTC của trẻ
2.2 Đối tượng khảo sát thực trạng
Người nghiên cứu tiến hành thu thập thông tin qua điều tra GV và trẻ
ở một số trường mam non thuộc Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc
2.3 Nội dung khảo sát thực trạng
Những thông tin cần điều tra có liên quan đến việc tổ chức tiết học cho trẻ khám phá MTXQ trong phạm vi nghiên cứu của đề tài gồm:
- Thực trạng tổ chức tiết học cho trẻ KPKH về MTXQ hiện nay (loại tiết hình thành khái niệm sơ đẳng, phân nhóm đối tượng)
Trang 29Bảng 2.1 Tổng hợp nội dung diéu tra thực trạng Cách thức điêu tra
Nội dung NCTL | Phiêu | Phỏng Qs,
điều tra | vấn GV | dự giờ
Tô chức tiết học cho trẻ KPKH về | ⁄ w (cau | ¥ v
MTXQ hién nay (tién trinh tiét hoc, 1, 2, 3)
các phương pháp và hình thức tổ chức
cho trẻ KPKH về MTXQ)
Đánh giá của GV về sự cân thiệt phải Y(câu |Y đổi mới đạy học theo hướng phát huy +)
TTC cua tré
Nhận thức của GV về biểu hiện (câu|Y TTCNT của trẻ và việc dạy học theo 5,6)
hướng phát huy TTC cua tre
Tô chức tiết học cho trẻ KPKH về | ¥ Y (cau | ¥ v
MTXQ với việc đáp ứng yêu cầu đổi 3)
mới (theo hướng phát huy TTC của
trẻ)
2.4 Phương pháp khảo sát thực trạng
Nghiên cứu tài liệu: phân tích, tổng hợp các thông tin trong các công văn,
chỉ thị, thông tư, của Bộ GD&ÐT; giáo án của một số GV Điều tra:
Người nghiên cứu thiết kế các phiếu điều tra, mỗi phiếu gồm 6 câu hỏi, tổng số 80 phiếu và gửi cho các GV ở các trường mầm non theo danh sách:
Stt Tên trường Địa chỉ Sô phiêu
Trang 30Đề tìm hiểu thực tiễn tổ chức tiết học cho trẻ KPKH về MTXQ (gồm
trình tự và cách thức tiến hành các hoạt động dạy học trên lớp), người
nghiên cứu tiến hành dự giờ, quan sát các tiết học:
Stt Tên bài GV giảng dạy Trường Ngày dự
1 |Bài: “”- MGL Nguyễn Thị|Mâm non Ngô | 16/3/2012
Vượng Quyền
2 |Bài” -MGL Nguyễn Thị|Mâm non Ngô |23/3/2012
Nhung Quyền
(Tiên trình tiết học xem phụ lục 2)
Thông qua dự giờ (kết hợp trao đổi với GV giảng dạy), người nghiên
cứu có những đánh giá bước đầu về thực tiễn việc tổ chức cho trẻ KPKH về
MTXQ hién nay
Phong van:
Phong vấn sau dự giờ (với GV giảng đạy) về tiến trình tiết học và
cách thức tổ chức các hoạt động trên tiết học cho trẻ KPKH về MTXQ
Phong van GV ngoài giờ lên lớp: trao đổi trực tiếp với một số GV để
thu thập các thông tin có liên quan đến việc tổ chức cho trẻ KPKH về MTXQ (theo các nội dung cần điều tra trong bảng 2.1)
Danh sách GV tham gia phỏng vấn: St Tên GV Tên trường Sô năm |_ Ngày công tác | phỏng vẫn
1 | Nguyễn Thị Tuyết Mâm non Hoa Sen 6 16/3/2012
Nguyễn Thị Vượng Mâm non Ngô Quyên 22/3/2012
Trang 31Nhận xét qua phiếu điều tra:
- Về việc sử dụng các phương pháp cho trẻ KPKH về MTXQ: Bảng 2.2 Mức độ sử dụng các phương pháp cho trẻ KPKH về MTXQ Mức độ sử dụng | Thường xuyên |_ Thỉnh thoảng Hiêm khi PPDH SL % SL % SL %
PPDH truc quan (quan sat,| 80 100 0 0 0 0
su dung tranh anh, )
Dam thoai 80 100 0 0 0 0
Giảng giải, giải thích 74 92,5 6 7,5 0 0
Chỉ dẫn, nêu yêu câu 70 87,5 10 12,5 0 0
Sử dụng truyện, thơ, câu| 80 100 0 0 0 0 đố, ca dao, tục ngữ, Sử dụng bài hát, bản nhạc 80 100 0 0 0 0 Phương pháp trò chơi 80 100 0 0 0 0 Biện pháp vẽ, nặn, xé dán 73 91,3 7 8,7 0 0 Thí nghiệm, thực nghiệm 5 6,3 26 32,5 49 61,2 Mô hình hóa 0 0 10 12,5 70_ | 87,5 Thảo luận nhóm 22 27,5 50 62,5 8 10 Phương pháp nêu vân đê 32 40 43 53,8 5 6,2 Nhận xét:
Kết quá điều tra cho thấy hầu hết các phương pháp GV sử dụng để tô chức cho trẻ KPKH về MTXQ chủ yếu vẫn là các PPDH truyền thống như QS; đàm thoại, trò chơi (với mức độ sử dụng là 100%) Trong khi đó, các PPDH tích cực cũng đã được quan tâm vận dụng song mức độ chưa cao (nêu
vấn đề 40%, thảo luận nhóm 27,5%, thí nghiệm 6,3%) Tuy nhiên trên thực
tế được quan sát các tiết học ở trường mầm non, người nghiên cứu nhận thấy việc sử dụng các phương pháp truyền thống còn chưa mang lại hiệu quả như mong muốn Cụ thê:
Trang 32động Nhưng trên thực tế quá trình chiếm lĩnh tri thức của trẻ không chỉ dừng lại ở việc lắng nghe mà còn phải phụ thuộc rất nhiều vào phương pháp
tổ chức chiếm lĩnh tri thức
100% GV thường xuyên sử dụng phương pháp quan sát và đàm thoại Tuy nhiên sự phối hợp giữa các phương pháp này chưa hợp lý dẫn tới chưa đạt hiệu quả như mong muốn Trong tiết học, trước khi tiến hành cho trẻ
quan sắt đối tượng GV chưa hoặc ít đặt ra các câu hỏi để kiểm tra vốn hiểu biết của trẻ về đối tượng, chưa tạo được mối liên hệ giữa kiến thức mới với vốn kinh nghiệm mà trẻ có Vì vậy, trẻ ít có cơ hội được chủ động, tích cực
khám phá nội dung bài học trên cơ sở những kiến thức mà trẻ đã biết Nếu phương pháp này lặp lại thường xuyên trong các tiết học sẽ khiến trẻ dễ nhàm chán, mắt hứng thú
Sau quan sát và đàm thoại, mức độ sử dụng phương pháp trò chơi cũng khá cao (100%) Trò chơi thường được GV sử dụng đề thu hút sự chú ý của trẻ vào bài học hay củng có nội dung bài học Tuy nhiên, đa số GV thường sử dụng các trò chơi đơn giản, chủ yếu là mẫu trò chơi trong các tuyên tập, ít
có sự sáng tạo trong việc thiết kế và vận dụng các trò chơi mới Việc GV thường sử dụng một số trò chơi nhất định với nội dung sơ sài, cách tổ chức còn đơn điệu dẫn tới các trò chơi chưa thực sự phát huy hiệu quả; mức độ
hứng thú và tích cực của trẻ trong các trò chơi chưa cao
Phương pháp thí nghiệm không phải là phương pháp mới Tuy nhiên chỉ có 6,3% GV thường xuyên sử dụng phương pháp thí nghiệm trong dạy học ở mam non Điều này hạn chế đáng kể TTCNT của trẻ bởi đối với hoạt động
nhận biết, khám phá MTXQ Việc tô chức cho trẻ làm thí nghiệm đơn giản là điều vô cùng cần thiết, bởi lẽ đó là biện pháp hiệu quá giúp trẻ tìm hiểu về
bản chất đối tượng, nhờ đó trẻ ghi nhớ sâu nội dung bài học và biết vận dụng
những hiểu biết mà mình đã trải nghiệm vào cuộc sống hàng ngày Đồng thời, nó là cơ hội để phát triển tư duy của trẻ, giúp trẻ phán đoán những điều đã xảy ra, lập luận, khái quát và biết sử dụng ngôn ngữ mạch lạc để phân
tích vấn đề Tuy nhiên đây là kĩ năng phức tạp, đòi hỏi sự chuẩn bị tương đối
Trang 33pháp này được sứ dụng hiệu quả trẻ cũng cần được rèn luyện kĩ năng thi
nghiệm nhất định
Ngoài việc sử dụng các PPDH truyền thống, một số PPDH hiện đại cũng
được GV vận dụng trong tổ chức tiết học cho trẻ KPKH về MTXQ Tuy
nhiên, mức độ sử dụng các phương pháp này còn chưa cao, cụ thể:
27,5% GV thường sử dụng phương pháp thảo luận nhóm để hướng dẫn trẻ
khám phá trong tiết học LQVMTXQ Theo bảng số liệu, có thể thấy phương
pháp thảo luận nhóm vẫn chưa được chú trọng Điều này là do kỹ năng tổ
chức cho trẻ hoạt động theo nhóm của GV còn hạn chế Mặt khác, trẻ lứa
tuổi mẫu giáo thường rất hiếu động, sức tập trung chưa cao, chưa có kỹ năng
điều hành hoạt động nhóm Hơn nữa, dé hướng dẫn trẻ hoạt động nhóm GV
cần phải linh hoạt và để hoạt động nhóm có hiệu quả, phát huy được TTC của mỗi thành viên trong nhóm cần phải có sự hướng dẫn và rèn luyện của GV trong một khoảng thời gian nhất định chính vì vậy GV ngại thay đổi phương pháp
Việc tạo tình huống có vấn đề để kích thích trẻ giải quyết các vấn đề
đã được sử dụng nhưng còn hạn chế, có 40% GV thường xuyên sử dụng
Trang 34truong mam non Sinh hoat hang ngay 67 83,8 13 16,2 0 0 Nhận xét: - Về hạn chế còn tồn tại trong tổ chức cho trẻ KPKH về MTXQ (câu 3): Nhận xét qua phỏng vấn GV:
Kết quả của phiểu điều tra được phân tích, làm rõ hơn bằng những nhận xét qua phỏng vấn GV Cụ thể, phỏng vấn GV chủ nhiệm của các lớp mẫu giáo lớn đã cho những lí giải về vấn đề này Khi phỏng vấn GV chủ nhiệm ở các lớp mẫu giáo lớn thì hầu hết GV còn hạn chế trong việc tiếp cận với PPDH lấy trẻ làm trung tâm dẫn tới áp đụng không đúng trong thưc tế Trong tiến trình dạy học của mình, phần lớn GV có sử dụng đa dạng các PPDH như là thuyết trình, giảng giải, quan sát, trò chơi học tập Nhìn chung GV sử dụng các phương pháp chưa hợp lý, GV chưa tạo cơ hội cho
trẻ được đưa ra các dự đoán, trình bày, thảo luận, giải thích kết quả quan sát,
vì vậy hạn chế tới hứng thú của trẻ
Như vậy qua điều tra thực tiễn, người nghiên cứu nhận thấy hầu hết trong các giờ học ở trường mầm non nói chung và giờ học CTLQVMTXQ nói riêng GV thường sử dụng các phương pháp truyền thống là chủ yếu Một số
GV cũng đã quan tâm, vận dụng các PPDH hiện đại song mức độ sử dụng chưa cao, chưa thực sự đem lại hiệu quả như mong muốn
Nhận xét qua NCTL và QS, dự giờ:
Thông qua nghiên cứu kết hợp với QS, dự giờ các tiết học ở trường mam non người nghiên cứu nhận thấy hiệu quả của tiết học cho trẻ KPKH
về MTXQ chưa cao chủ yếu là do hạn chế ở cách tô chức hoạt động của GV
GV còn có ít sự đầu tư trong việc chuẩn bị và thiết kế bài học Việc soạn
Trang 35cứu, tìm hiểu, xây dựng nội dung tổ chức cho trẻ KPKH về MTXQ cho phù hợp với nhu cầu và khá năng của trẻ dẫn tới nội dung bài học thiếu sinh động, hấp dẫn, ít thu hút hứng thú của trẻ Trong giáo án GV có đề cập đến vấn đề phát huy TTC của trẻ thông qua việc để trẻ tự cảm nhận đối tượng trước khi hướng dẫn trẻ quan sát nhưng trong tiến trình bài dạy GV lại không huy động, không liên hệ giữa vốn hiểu biết của bản thân trẻ với kiến thức mới về đối tượng cần khám phá Ngoài ra, hệ thống câu hỏi được GV
xây dựng nhằm mục đích khen ngợi, khuyến khích trẻ tự đặt câu hỏi, để trẻ
tự khám phá, trái nghiệm nhưng trên thực tế GV chỉ hướng dẫn trẻ trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của cô chứ không quan tâm tới việc để trẻ tự nêu lên vấn đề Nghiên cứu bài dạy và trao đổi trực tiếp với GV cho thấy: Một số GV không hề có ý tưởng liên hệ hay mở rộng hiểu biết cho trẻ về đối tượng
Như đã trình bày ở trên các PPDH nhu: QS; thuyết trình, giảng giải; đàm thoại được sử dụng trong hầu hết (100%) các tiết học Tuy nhiên, vai trò trung tâm của các hoạt động vẫn tập trung vào GV là chủ yếu Trong các tiết học GV vẫn còn nói quá nhiều, trẻ chủ yếu tập trung lắng nghe những
điều GV đã nói, đã làm rồi cố ghi nhớ, bắt chước, làm theo Mức độ tham
gia của trẻ (nếu có) là trả lời các câu hỏi GV đặt ra Tiêu chí đánh giá của GV chỉ là trẻ ghi nhớ kiến thức ở cuối bài học Phần lớn GV bỏ qua việc giúp trẻ trao đổi thông tin và hầu như ít quan tâm đến hứng thú của trẻ Vì
thế trẻ cũng ít có cơ hội được tự tìm hiểu, được liên kết vốn hiểu biết của
Trang 362.5.2 Tổ chức tiết học cho trẻ KPKH về MTXQ với việc đáp ứng yêu cầu đối mới dạy học theo hướng phát huy tính tích cực của trẻ
Nhận xét qua phiếu điều tra:
- Đánh giá của GV về sự cần thiết phải đổi mới dạy học (theo hướng phát huy TTC của trẻ): Về sự cần thiết phải đổi mới dạy học : Kết quả điều tra (câu hỏi 4) cho thấy 100% GV đồng ý rằng việc đôi mới tổ chức tiết học cho trẻ KPKH về MTXQ theo hướng phát huy TTC của trẻ là rất cần thiết Kết hợp phỏng vấn GV, người nghiên cứu nhận thấy hầu hết GV đều nhận
thức được sự cần thiết phải đổi mới về PPDH Tuy nhiên, nhận thức của GV
về đạy học tích cực và những biểu hiện TTCNT của trẻ trong khám phá
MTXQ con han chế dẫn tới việc ap dung đổi mới trên thực tế còn chưa đạt
hiệu quả như mong muốn
- Nhận thức của GV về biểu hiện TTCNT của trẻ và việc dạy học theo
hướng phát huy TC của trẻ (câu 5, 6):
i, Biểu đồ 2.1: Nhận thức của GV về biểu hiện TTC của trẻ Y kiến eo) I 78 90 80 70 60 50 40 30 58 39 —> Biểu hiện TTC Chú thích:
1: Ngoan ngoãn, chăm chú lắng nghe cô giảng bài và giao nhiệm vụ 2: Hăng hái tham gia phát biểu ý kiến
Trang 374: Chú ý quan sát các sự vật, hiện tượng xung quanh rồi đưa ra những thắc mắc liên quan tới bài học
5: Thực hiện đúng các yêu cầu của cô giáo
6: Tiếp tục tham gia thảo luận, bổ sung ý kiến của bạn
7: Có khả năng vận dụng những kiến thức và xử lý tình huống mới
Nhân xét:
Biểu đồ trên cho thấy nhiều GV đã có những hiểu biết nhất định về
TTC và biểu hiện của TTC, tuy vậy sự hiểu biết của GV còn chưa sâu sắc
Đa số GV thường đánh giá biểu hiện TTC của trẻ ở những biểu hiện bên
ngoài, như: Những trẻ hay giơ tay, hay nói, nhanh nhẹn, phản xạ nhanh với
câu hỏi của GV thì trẻ đó tích cực Điều này được thể hiện rõ qua biểu đồ
trên Trong số những mô tả về biểu hiện của TTC thì kết quả lựa chọn cho các ý kiến: Trẻ hăng hái tham gia phát biểu ý kiến (68%); ngoan ngoãn,
chăm chú lắng nghe cô giáng (58%) Những biêu hiện này thường dễ thấy và
khá phổ biến Qua QS và điều tra thực tiễn giảng dạy, người nghiên cứu nhận thấy trong giờ học có nhiều trẻ giơ tay ngay cả khi cô giáo chưa đặt câu hỏi xong Tuy nhiên, khi đứng lên thì trẻ không trả lời được hoặc trả lời không đúng trọng tâm câu hỏi Co thé giải thích hiện tượng này là do trẻ quá nôn nóng tham gia vào hoạt động nhằm khẳng định mình trong tap thé, hay với mong muốn được cô khen ngợi và quan tâm Do vậy, trẻ đã bỏ lỡ các
thao tác tư duy như nghe kĩ câu hỏi, hiểu rõ nhiệm vụ thực hiện trước khi trả loài hoặc thực hành Điều này sẽ hình thành kĩ năng học tập không tốt ở trẻ
Vì thế, chỉ qua những biêu hiện bề ngoài để đánh giá TTC của trẻ thì chưa thật chính xác, cần phải kết hợp với những biểu hiện khác hoặc những yêu
cầu phụ kèm theo như phát biểu đúng trọng tâm, thực hành đúng kĩ năng thì mới đủ dé dang giá trẻ có tích cực hay không
Những biểu hiện bên trong của TTCNT của trẻ cũng được GV quan
tâm nhưng tỉ lệ khô, hiện không đồng đều Theo họ biểu hiện đặc trưng nhất
Trang 38TTCNT bên trong của trẻ Có khả năng vận dụng những kiến thức xử lý tinh
huống mới chỉ có 40% ý kiến cho là đặc trưng nhất
Biểu đồ 2.2: Nhận thức của GV về dạy hoc phát huy TTC của trẻ Ý kiến (%) | ——> Dạy học tích cực Chú thích:
1: Giáo viên tổ chức cho trẻ thực hiện nhiệm vụ cụ thể nhằm vận dụng
những kiến thức đã học vào cuộc sống
2: Trẻ tham gia vào các chương trình được giáo viên hoạch định nhằm
đem lại lợi ích cho một đối tượng cụ thể
3: Là mô hình dạy học, ở đó người dạy khai thác được động cơ học tập
nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo của trẻ Nhận xét:
Qua phỏng vấn kết hợp điều tra nhận thức của GV về dạy học phát
huy TTC của trẻ cho thấy GV đã có những hiểu biết khá đầy đủ về dạy học
phát huy TTC:
Trang 39sáng tạo cuả trẻ Bên cạnh đó còn một số GV bị nhầm lẫn về khái niệm này với khái niệm dạy học theo lối áp đặt, không phát huy được TTCNT của trẻ:
40% GV cho rằng: Dạy học phát huy TTC là đạy học mà GV tổ chức cho trẻ
thể hiện những nhiệm vụ cụ thê nhằm vận dụng những kiến thức đã học vào
thực tế cuộc sống, chỉ có 12% GV cho rằng dạy học phát huy TTC là dạy
học mà trẻ tham gia vào chương trình được GV hoạch định nhằm đem lại lợi ích cho một đối tượng
Nhận xét qua NCTL:
Nhận xét qua nghiên cứu giáo án: Phần lớn GV đã có nhiều cô gắng trong
việc đổi mới cách tổ chức tiết học Tuy nhiên, nhiều GV vẫn còn lệ thuộc
nhiều vào giáo án mẫu; chưa thực sự quan tâm tới đổi mới PPDH, ít có sự
đầu tư cho bài dạy; chưa chú ý rèn cho trẻ cách thức tiến hành các hoạt động
trong tiết học dẫn tới trẻ tiếp thu tri thức một cách thụ động Một số GV còn hạn chế trong tiếp cận với dạy học theo định hướng đổi mới, chưa mạnh dạn
thay đổi phương pháp dạy học phù hợp với các đối tượng trẻ trong lớp và thực tiễn của từng địa phương
Nhận xét qua dự giờ kết hợp phỏng vẫn GV:
Liên quan đến việc đổi mới tiến trình tổ chức tiết học (tiết học hình
thành khái niệm sơ đẳng, phân nhóm đối tượng) ở phần sau của đề tài, người
nghiên cứu chủ yếu tập trung tìm hiểu việc tổ chức tiết học của GV theo quan điểm đổi mới hiện nay, đó là đạy và học theo hướng phát huy TTC
Qua điều tra và khảo sát thực tế (trực tiếp dự giờ, kết hợp phỏng vấn một số GV), người nghiên cứu đã tổng hợp được một số vấn đề về việc đổi mới
tiết học (loại tiết hình thành khái niệm sơ đẳng, phân nhóm đối tượng) theo
hướng phát huy TTC hiện nay như:
- Hầu hết GV được điều tra đều hiểu chưa đúng về việc tổ chức tiết học
cho trẻ theo hướng phát huy TTC Các hoạt động tô chức tiết học cho trẻ
phần lớn được GV tổ chức một cách đơn điệu, thụ động theo những giáo án
Trang 40- Tổ chức cho trẻ KPKH về MTXQ không chỉ đơn giản là cung cấp những
kiến thức và rèn luyện các kĩ năng mà còn đòi hỏi bước đầu phát triển tư duy
logic cho trẻ Mục đích hướng tới là giúp trẻ có khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết những nhiệm vụ, những vấn đề đơn giản
trong thực tiễn cuộc sống Tuy nhiên, trên thực tế nhiều GV còn hạn chế
trong việc tiếp cận với PPDH tích cực Ngoài ra, do thiếu lòng tin vào khá năng học tập của trẻ (GV thường giảng bài, giải thích cặn kẽ vì sợ trẻ không
hiểu) nên hầu như GV là người đưa ra và giải thích cho mọi vấn đề Đây là
một hạn chế còn phổ biến trong tô chức cho trẻ KPKH về MTXQ hiện nay - Nhiều GV đã nhận thấy được tầm quan trọng và ảnh hưởng của hứng thú tới chất lượng học tập của trẻ nên đã có những biện pháp nhằm kích thích và duy trì hứng thú của trẻ trong suốt giờ học Tuy nhiên, đa số GV kích thích hứng thú của trẻ bằng cách chuẩn bị nhiều đồ dùng, phương tiện trực quan hấp dẫn nhằm thu hút sự tập trung chú ý của trẻ trong khi không phải đồ dùng trực quan nào cũng có thê lôi cuốn và giúp trẻ hiểu bài sâu
Tóm lại: Qua quá trình điều tra GV tham gia trực tiếp giảng đạy và QS, phân tích thực trạng tô chức tiết học cho trẻ mẫu giáo KPKH về MTXQ theo hướng phát huy TTC cho thấy: (100%) GV đã nhận thức được việc cần thiết tổ chức tiết học cho trẻ theo hướng phát huy TTC, GV đã phần nào hiểu rõ thé nào là dạy học phát huy TTC của trẻ Nhưng khi tô chức hoạt động này, GV còn chưa phát huy được thế mạnh để giúp trẻ phát huy được TTC, khả năng sáng tạo của bản thân Bên canh đó, các phương tiện mà GV sử dụng
chưa đa dạng Do vậy, các hoạt động trong tiết học cho trẻ làm quen với MTXQ diễn ra với hiệu quả chưa cao Nhìn chung việc dạy học của GV chỉ dừng lại ở việc truyền tải kiến thức từ cô đến trẻ nên vẫn tồn tại kiểu dạy học
đồng loạt Phương pháp áp đặt, cô chưa phải là người tổ chức, định hướng
của trẻ trong hoạt động, trẻ chưa phải là chủ thể của hoạt động học tập để
chiếm lĩnh kiến thức
Trong quá trình tổ chức cho trẻ KPKH về MTXO, GV cũng gặp phải một