1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong dạy học Khoa học lớp 4

69 2,9K 21
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 9,66 MB

Nội dung

Phương pháp thực nghiệm: Thực nghiệm được tiến hành để xem xét hiệu quả và tính khả thi của việc dạy học Bàn tay nặn bột trong tô chức cho HS khám phá nội dung môn Khoa học lớp 4 đề tài

Trang 1

TRUONG DAI HOC SU PHAM HA NOI 2 KHOA GIAO DUC TIEU HOC

NGUYEN THI MAI HUONG

VAN DUNG PHUONG PHAP

BAN TAY NAN BOT TRONG DAY HOC

KHOA HOC LOP 4

KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC

Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Tự nhiên và Xã hội

Người hướng dẫn khoa học

Th.S LÊ THỊ NGUYÊN

HÀ NỘI - 2013

Trang 2

LOI CAM ON

Đề hoàn thành đề tài: “Vận dụng phương pháp dạy học ban tay nặn bột trong dạy học Khoa học lớp 4”, em nhận được sự giúp đỡ của các thầy cô giáo

trong khoa Giáo dục Tiểu học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 và đặc biệt là sự

chỉ bảo, hướng dẫn tận tình của cô giáo Th.S Lê Thị Nguyên Qua đây, em xin gửi

tới các thây, cô giáo lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhât

Hà Nội, ngày 09 tháng 05 năm 2013

Người thực hiện

Nguyễn Thị Mai Hương

Trang 3

LOI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan những kết quả nghiên cứu trong khóa luận nay là

thành quả riêng của tôi Nội dung khóa luận không trừng với bất cứ công

trình nghiên cứu nào

Hà Nội, ngày 09 thang 05 nam 2013

Người thực hiện

Nguyễn Thị Mai Hương

Trang 4

DANH MUC CAC CUM TU VIET TAT

Phương pháp dạy học bàn tay nặn bột : Giáo viên

: Học sinh : Giáo viên tiêu học

: Phương pháp dạy học tích cực

: Giáo dục Tiêu học

: Sách giáo khoa : Sách giáo viên

: Số thứ tự

: Số lượng

Trang 5

DANH MUC HINH VE, BANG BIEU

Hình 1.1: Sơ đồ 3 bình điện của phương pháp dạy học

Bảng 1.2: Bảng phân phối nội dung môn Khoa học lớp 4

Bảng 2.1: Tổng hợp nội dung điều tra thực trạng

Bảng 2.2 : Mức độ sử dụng các PPDH trong dạy học môn Khoa học Bảng 2.3: Mức độ sử dụng các hình thức tổ chức dạy học

Bảng 2.4: Đánh giá của GV về vai trò của PPDH bàn tay nặn bột

Bảng 2.5: Nhận thức của GV về bản chất của PPBTNB

Trang 6

MUC LUC 9)8(0607 10000 9

1 Lý do chọn đề tài - c5 St SE 3E SE EEEEEEEEEEEEEEETEEEEEETEEEEEEEETETECErkrkrkrrs 9

2 Mục đích nghiên CỨU - - -c E2 1813331231111 811 1 211111111 ng x1 re 10

3 Nhiệm vụ nghiÊn CỨU - - c5 1111313333181 1113385 111111158 2 11111 ngu 10

4 Đối tượng và khách thể nghiên UU cececcccccscescscesesesesscsessecsesecseeeatsveneeveeeeee 10

5 Phạm vi nghiÊn CỨU - c2 2311018313333 1813331 11131 g1 11 ng kg 10

6 Phương pháp nghiÊn CỨU . - - - c 5 3332211133335 EEEEEeserreeeeerreerrrea 10

7 Giả thuyết khoa hỌC 5c SESE‡EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErEEEkrkrkrrres II

8 Cấu trúc để tài -c:-+c+x 222x222 22 2.0.1 âu 11

CHUONG 1: CO SO LY LUAN CUA VIEC VAN DUNG PHUONG PHAP

BÀN TAY NẶN BỘT TRONG DẠY HỌC KHOA HỌC LỚP 4 12

1.1 Các khái niệm - - E6 E1 E1111118880 1 2121111111 vn ng 12

1.1.1 Phương pháp dạy hỌC - - c 6 2c 1132221111312 111111 5111111 81111 ggrk 12 1.1.2 Phương pháp dạy học tích CỰC ¿+55 22x ‡‡+++seeeeeeeeeeereeessss 13

1.1.2.1 Yéu cau d6i mới dạy học ở tiểu học hiện TAY se 13

1.1.2.2 Khái niệm phương pháp dạy học tích cực .‹ -««++++ss>+ss3 17

1.1.2.3 Dac trung cua PPDHT CQ ccccccscceceeeeeeeeeeeeeeeesssssaeeeeeeeeeeeeeseees 17

1.1.3 Phương pháp Bàn tay nặn bột . Ăc E332 21113251 1121112 20 1.1.3.1 Lich sử ra đời và ý nghĩa thuật ngữ “Bàn tay nặn bột” 20 1.1.3.2 Khái nệm PPBTNB - - G1 22139 v1 v1 ng ng ng gưg 22

1.2 Van dung PPBTNB trong day hoc 6 tHEU NOC cececececececesesesseseseeceesvecsceeeeeeess 23

1.2.1 Bản chất của PPBTNH ¿25+ 2222212222122 12111 ctke 23

1.2.2 Đặc trưng của PPBTTNH - - L ĐH HH HH KHE Tnhh ke, 24

1.2.3 Quy trình vận dụng PPBTÌNB .- Ác 112v ng se 25

I.3 Vận dụng PPBTNB trong dạy học Khoa học 4 . 55+ +++<<<ssss2 29

1.3.1 Chương trình môn Khoa học ở tiêu học . - 2s szs+zzzszzzcszz 29

1.3.2 Mục tiêu, nội dung môn Khoa học lớp 4 +5 «+ ++++<<sssc<+sss2 31

Trang 7

1.3.3 Ưu thế của môn Khoa học với việc vận dụng PPBTNB - 34 CHƯƠNG 35: CO SO THỰC TIẾN CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHAP DAY HOC BAN TAY NAN BOT TRONG DAY HOC MON KHOA

2.1 Mục đích khảo sát thực trạng - <1 111111 29 11v ng ve 35 2.2 Đối tượng khảo sát thực frạnØ - - - -c 113132 111115111 krrerrree 35 2.3 Nội dung khảo sát thực frạïng . - + + 113333 server 35

2.4 Phương pháp khảo sát thực trạng cc s32 vseeerrrreesrrresrs 36 2.4.1 Nghiên cứu tài lIỆU 111133222311 11 1111122 1 1 111 1n x1 re 36

2.4.2 Điều tFa s2 tt 2 t2 2122 H0 re 36

2.4.3 Quan sát, Ự ĐIỜ ng HH vn 37

2.4.4 Phỏng vấn -cccStx E111 1111111111111 11 111111111111 111 111gr 37

2.5 Kết quả khảo sát thực trạng -c- sSEtk‡kEEEEEEESEEEEEkrkekekerkrkrkrrerxred 38

2.5.1 Thực trạng tổ chức dạy học môn Khoa học hiện nay -‹- 38 2.2.5.2 Thực trạng vận dụng PPDH bàn tay nặn bột trong Khoa học 4 43

CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG QUY TRÌNH VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN

TAY NAN BOT TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP 4 47 3.1 Nguyên tắc xây dựng quy trình dạy học bàn tay nặn bột trong dạy học Khoa

901 Ta 47 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống . + - 5 x+x+EvE££EeEvEeEvzxexe 47 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiỄn - c6 xxx EEcEeEervrvrrre 48 3.1.3 Nguyên tắc dảm bảo tính khách quan và khoa học trong đánh giá quá trình

thực hiện của HS - - «<< < << 3111111111111 30 0 1 111111 1v vn vn 48

3.2 Đề xuất quy trình dạy học môn Khoa học lớp 4 bằng PPBTNB 49

3.3 Một số bài trong môn Khoa học lớp 4 sử dụng PPBTNB đạt hiệu quả 54

3.4 Minh hoạ thiết kế một số kế hoạch bài học trong môn Khoa học lớp 4 bằng

Trang 9

LOI MO DAU

1 Ly do chon dé tai

Trong hệ thống giáo dục quốc gia, GDTH giữ một vai trò quan trọng trong việc giáo dục con người Chất lượng giáo dục bậc Tiểu học không chỉ quyết định nền tảng cho sự hình thành nhân cách cá nhân mà còn là căn cứ quan trọng để đánh giá chất lượng giáo dục của mỗi quốc gia Để nâng cao hiệu quả GDTH, yêu cầu đặt ra

cho GDTH phải có những đổi mới nhất định

Đổi mới giáo dục phải được hiểu là đôi mới toàn diện, đổi mới từ mục tiêu, nội

dung, phương pháp và hình thức tổ chức dạy học Đề đạt được mục đích trên, cùng với những thay đổi về nội dung cần có những đổi mới căn bản về phương pháp giáo dục “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư

duy sáng tạo của người học, bồi dưỡng cho người học năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tap va y chi vươn lên” (Luật giáo dục 2005, chương ÏT,

cơ và động lực thúc đầy quá trình học tập

Khoa học lớp 4 là môn học chiếm vị trí quan trọng ở bậc Tiêu học trong việc hình

thành và phát triển toàn diện nhân cách cho HS Đây là môn học tích hợp nhiều kiến

thức của nhiều ngành khoa học như: vật lý, hóa học, sinh học Bên cạnh việc cung cấp cho HS các kiến thức về sự tao đổi chất, động vật, thực vật, phòng tránh một SỐ bệnh và tai nạn thường gặp thì môn Khoa học lớp 4 còn hình thành và phát triển ở

các em một số kĩ năng như: quan sát, phân tích, tông hợp, so sánh nhằm giúp các em

vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế cuộc song

Trên thực tế việc vận dụng các PPDH trong dạy học ở Tiểu học và dạy học môn Khoa học lớp 4 còn gặp nhiều khó khăn, chưa thực sự đem lại hiệu quả.

Trang 10

Những lí do trên là căn cứ để người nghiên cứu lựa chon dé tai: “Van dung phương pháp bàn tay nặn bột trong dạy học Khoa học lớp 4”

2 Mục đích nghiên cứu

Đề xuất quy trình vận dụng PPDH BTNB dạy học môn Khoa học lớp 4

34 Nhiệm vụ nghiên cứu

Đề đạt được mục đích trên, khóa luận phải giải quyết những nhiệm vụ sau:

- Tim hiểu cơ sở lí luận của việc vận dụng PPDH BTNB trong dạy học

Khoa học lớp 4

- Tim hiéu co sở thực tiễn của việc vận dung PPDH BTNB trong day hoc

Khoa học lớp 4

- - Đề xuất quy trình vận dụng PPBTNB trong dạy học Khoa học lớp 4

- Minh hoa mot s6 bai hoc cu thé van dung PPDH BTNB

4 Đối tượng và khách thể nghiên cứu

- - Đối tượng nghiên cứu: PPDH BTNB trong dạy học Khoa học lớp 4

- Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học Khoa học lớp 4

6 Phương pháp nghiên cứu

6.1.Phương pháp nghiên cứu lí luận

Phân tích các tài liệu có liên quan đến phạm vi, nội dung nghiên cứu để thu thập thông tin, tổng hợp các vẫn đề mà xây dựng cơ sở lí luận cho đề tài

6.2.Phương pháp nghiên cứu thực tiên

6.2.I Phương pháp quan sát: Quan sát hoạt động dạy học môn Khoa học ở trường tiêu học để thu thập những thông tin cần thiết cho đề tài

Trang 11

6.2.2 Phuong pháp điều tra: Điều tra được tiến hành theo mẫu phiếu hỏi để thu

được những thông tin làm rõ việc vận dụng dạy học Bàn tay nặn bột trong tổ chức

cho HS khám phá nội dung môn Khoa học lớp 4

6.2.3 Phương pháp thực nghiệm: Thực nghiệm được tiến hành để xem xét hiệu quả và tính khả thi của việc dạy học Bàn tay nặn bột trong tô chức cho HS khám

phá nội dung môn Khoa học lớp 4 đề tài sẽ xây dựng

6.3.Phương pháp thống kê toán học

Sử dụng thống kê toán học để tổng hợp kết quả điều tra, thực nghiệm của các kết quả nghiên cứu

7 Gia thuyết khoa học

Nếu PPDH BTNB được vận dụng trong dạy học Khoa học lớp 4 theo hướng

phát huy tính tích cực của HS và phù hợp với đặc trưng của môn học thì hiệu quả

dạy học sẽ được nâng cao

8 Cấu trúc đề tài

Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của khóa luận gồm 3 chương:

Chương I: Cơ sở lý luận của việc vận dụng PPDH BTNB trong dạy học môn

Trang 12

CHUONG 1

CO SO LY LUAN CUA VIEC VAN DUNG PHUONG PHAP BAN TAY

NAN BOT TRONG DAY HOC KHOA HOC LOP 4

1.1 Các khái niệm

1.1.1 Phương pháp dạy học

Thuật ngữ “phương pháp” bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp (methodos) có nghĩa là

con đường dé đạt được mục đích Theo đó, PPDH là con đường dé đạt được mục

đích dạy học Hiểu theo nghĩa rộng, PPDH là những hình thức và cách thức hoạt

dong cua GV va HS, thong qua do va bang cách đó GV và HS lĩnh hội hiện thực tự

nhiên, xã hội xung quanh trong những điều kiện học tập cụ thê (Meyer, H.1987) Theo nghĩa hẹp, PPDH (cụ thể) là những hình thức và cách thức hoạt động của GV

và Hồ trong những điều kiện dạy học xác định nhằm đạt được mục đích dạy học PPDH cụ thể quy định những mô hình hành động của GV và HS, được thể hiện

trong hình thức và tiến trình phương pháp (trình tự xác định gồm các bước, các hoạt động dạy học, quy định thời gian và logic hành động) Tóm lại, PPDH là cách thức hành động của GV và HS trong quá trình dạy học nhằm giải quyết các nhiệm

vụ dạy học

PPDH có thể được chia theo ba cấp độ: cấp độ vĩ mô (Quan điểm dạy học),

cấp độ trung gian (PPDH cụ thể) và cấp độ vĩ mô (Kĩ thuật dạy học)

- Quan diém dạy học là những định hướng mang tính chiến lược, cương

lĩnh, là mô hình lí thuyết của PPDH(có thể hiểu quan điểm dạy học tương đương với các trào lưu sư phạm)

- - PPDH là những cách, con đường dẫn đến mục tiêu của bài học

- - Kĩ thuật dạy học là những biện pháp, cách thức hành động của GV và HS trong các tình huống / hoạt động nhằm thực hiện giải quyết một nhiệm

vụ/ nội dung cụ thể.

Trang 13

Tuy nhiên, việc phân định chỉ mang tính tương đối Sự phân biệt giữa quan

điểm dạy học và PPDH, giữa PPDH và kĩ thuật dạy học nhiều khi không thật rõ ràng Mối quan hệ g1ữa quan điểm dạy học và kĩ thuật dạy học có thể được thê hiện

Sơ đô 3 bình diện của phương pháp dạy học

Đề đáp ứng các phương pháp, kĩ thuật trong dạy học đạt hiệu qủa, tích cực hoá HS, ngoài việc tuân thủ các quy trình mang tính đặc trưng của phương pháp, kĩ

thuật còn đòi hỏi sự linh hoạt, sáng tạo và nghệ thuật sư phạm của người ŒV

1.1.2 Phương pháp dạy học tích cực

1.1.2.1 Yêu câu đổi mới dạy học ở tiểu học hiện nay

Vấn đề đổi mới dạy học ở tiểu học không chỉ được cụ thế hoá trong chương

trình Tiểu học mới (9/11/2001) mà còn được đề cập trong nhiều tài liệu khác như:

Trang 14

tài liệu bồi đưỡng thường xuyên cho GVTH (chu kỳ 1997-2000), tài liệu bồi đưỡng GVTH (dự án phát triên GVTH — Bộ GD&ĐT) Quan điểm, tư tưởng chỉ đạo đổi

mới chương trình và PPDH được thể hiện trong nhiều văn kiện, chủ trương của Đảng và Chính phủ Sự cần thiết đổi mới giáo dục đã được khắng định trong Nghị

quyết 40/2000/QH10 về đổi mới chương trình giáo dục phố thông và Chỉ thị

14/2001/CT — TTG ngay 11/6/2001 của Thủ tướng Chính phủ về việc thực hiện

Nghị quyết số 40/2000/QH10 của Quốc hội

Định hướng chung của đôi mới giáo dục đào tạo là chú trọng việc hình thành

các năng lực của HS Trọng tâm của chính sách là đồi mới giáo dục ở nước ta trong giai đoạn hiện nay là đổi mới cách thực hiện các PPDH Nghị quyết Trung ương 4

khoá VII (1993) đã đề ra nhiệm vụ đổi mới PPDH ở tất cả các cấp học, bậc học và

khang định cần thiết phải đổi mới PPDH Nghị quyết Trung ương 2 khoa VIII

(1996) cũng nhận định PPDH chưa phát huy tính chủ động, sáng tạo của người học Định hướng PPDH đã được quy định rõ trong Luật Giáo dục (2005): “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, từng môn học; bồi dưỡng phương

pháp tự học ” [Điều 24.2, Luật Giáo dục]

Ở tiểu học, vấn đề đổi mới PPDH được miêu tả bằng thuật ngữ “phương pháp

dạy và học tích cực”, thuật ngữ tương tự như “dạy học lấy người học làm trung tâm”, nó nhân mạnh đến sự tham gia tích cực của HS trong giờ học Điều này đã

được đề cập rõ trong Chương trình tiểu học mới như sau: “Phương pháp giáo dục tiêu học là phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động và sáng tạo của học sinh” Như

vậy, định hướng đôi mới dạy học đã đề cập đến vẫn đề dạy học lay người học làm

trung tâm nhằm giúp HS hướng tới việc học tập chủ động và dần loại bỏ thói quen

Trang 15

dong cua HS, thể hiện ở tính chủ động, tự giác, tích cực, sáng tạo của các em trong

quá trình học tập Quan điểm giáo duc lay HS làm trung tâm có nhiều khái niệm quan trọng - những khái niệm đặc thù liên quan đến cách nhìn nhận về kiến thức,

về vai trò của GV, HS và phong cách học tập của HS làm cho giáo dục lấy HS làm trung tâm hoàn toàn khác biệt với giáo dục truyền thống Cụ thể, dạy học lẫy HS

làm trung tâm nhân mạnh các đặc điểm: (1) húng thú của HS: động cơ thúc đây HS

học tập, háo hức tiếp thu tri thức mới, (2) vốn kinh nghiệm trong cuộc sống hàng

ngày của HS: tạo cơ sở dé HS lĩnh hội tri thức mới và (3) sự toàn diện trong nhận thức của các em, nghĩa là HS có được cái nhìn toàn diện về mọi khía cạnh của một

vẫn đề

Hung thu cua HS:

“Hứng thú” ở đây không chỉ là sự thích thú, vui vẻ mà ở đây còn có nghĩa là

động cơ mạnh mẽ thúc đây học tập, làm cho HS háo hức tiếp thu kiến thức mới Khi

HS có hứng thú thì thái độ học tập của các em lúc này hết sức tích cực và chủ động

Những HS có hứng thú thường hỏi “tại sao?”, “như thế nào?” hoặc “sao lại như

vậy?” Do đó, “hứng thú” không chỉ là cuốn hút mà là nguồn động lực mạnh mẽ thúc

đây HS suy nghĩ và khiến các em phải đào sâu suy nghĩ Đây mới là ý nghĩa thực sự

của từ “hứng thú” trong giáo dục lấy HS làm trung tâm “Hứng thú” ở đây biểu thi

mức độ cao của khái niệm này chứ không phải ở mức độ thấp giống như sự hấp dẫn

mang tính giải trí (chăng hạn như HS bị thu hút vì nhiều loại đồ dùng trực quan minh

họa cho bài học hơn là thấy thích thú, tò mò muốn tìm hiểu thêm về nội dung bài

học)

Giao duc lay HS lam trung tam khuyén khich manh mé viéc giao duc nén bat

nguôn từ sự hứng thú và mối quan tâm của trẻ Nếu không có hứng thú và động lực thì

HS sé khong thê học thực sự Chỉ qua học tập thực sự HS mới có thé hoc tap hét minh

và khát khao mạnh mẽ đề thu thập điều gì đó cần thiết cho bản thân.

Trang 16

Kinh nghiệm trong cuộc sống hàng ngày của HS

Cáo dục lay HS lam trung tam nhân mạnh mối liên hệ giữa nhà trường và cuộc

sông hàng ngày của trẻ em, đặt mối quan tâm đầu tiên đến những kinh nghiệm trẻ đã

có và tận dụng chúng để đưa vào bài học trên lớp Một khi kiến thức trên lớp gắn với

kinh nghiệm thực tế của trẻ, tiến trình và nội dung bài học trở nên tự nhiên đối với

HS Các em hứng thú hơn và có thê tiếp thu kiến thức mà không gặp khó khăn gì Những kiến thức học ở trường cũng trở nên ý nghĩa hơn với cuộc sống của HS Kết quả là kiến thức được khắc sâu hơn và các em cũng hiểu rõ hơn về thực tế xung quanh

Bức tranh toàn cảnh và nhiều mặt của mỗi vấn đề (sự toàn điện trong nhận thức)

Trong giáo dục truyền thống, kiến thức được dạy thường được phân chia ra

thành nhiều phần nhỏ thuộc từng lĩnh vực riêng biệt và sắp xếp dựa trên mức độ khó

vừa phải để HS có thê hiểu được Khi đã học xong phần này, HS sẽ bắt đầu chuyên

sang học phần khác Quan điểm này chi phối cách biên soạn nhiều sách giáo khoa Tuy nhiên, giáo dục mới có những quan điểm khác về dạy học Theo giáo dục lây HS làm trung tâm, chỉ dạy những kiến thức tách biệt tuy có thể cung cấp cho các em những kiến thức đa dạng trong một thời gian nhất định song sẽ khó hình thành ở trẻ

quan điểm toàn diện về các vấn đề cũng như phát triển các khả năng của HS Giáo dục mới nhằm giúp HS học tập một cách sâu rộng qua việc hiểu mọi khía cạnh của cùng một vấn đề

Tóm lại, giáo dục lấy HS làm trung tâm không chỉ là một phương pháp giáo dục

mà còn là một triết lý giáo dục hay định hướng để đạt được giáo dục hiệu quả Giáo dục lây HS làm trung tâm có những khác biệt cơ bản so với giáo dục truyền thống cả

về mục đích, nội dung, phương pháp dạy học, người dạy, người học, Đặc trưng của

nó là nhân mạnh vai trò chủ động, tích cực của người học, chú ý đến sự hứng thú và

von kinh nghiệm của HS, đến việc HS học thế nào hơn là việc GV dạy thé nao

Đề đáp ứng những yêu cầu của dạy học lấy HS làm trung tâm, GV buộc phải

đổi mới PPDH của mình Hơn nữa, mỗi HS là một chủ thê tích cực có suy nghĩa, khả

Trang 17

năng và tính độc đáo riêng nên thay đồi quan điểm và thái độ của GV đối với mỗi HS

cũng là điều vô cùng quan trọng

Giáo dục lấy HS làm trung tâm đòi hỏi người GV phải tư duy theo cách nghĩ mới và tự trang bị những kỹ năng mới Tuy nhiên, để đảm bảo hiệu quả đó, ngoài việc năm được các kĩ thuật và PPDHTC, GV cần hiểu đúng khái niệm giáo dục lẫy HS làm trung tâm và không ngừng đổi mới PPDH, tăng cường vận dụng các PPDH tích cực nâng cao hiệu quả dạy học đề đáp ứng yêu cầu của đổi mới dạy học hiện nay

1.1.2.2 Khái niệm phương pháp dạy học tích cực

PPDHTC là thuật ngữ dùng để chỉ việc áp dụng các PPDH theo phương châm lấy HS làm trung tâm nhằm phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạp của

HS Giáo dục lấy HS làm (hay phương pháp dạy và học tích cực) có những khái

niệm đặc trưng như kiến thức và vai trò của GV, cách nhìn nhận về HS và phong cách học tập của HS Quan điểm này nhân mạnh đến sự tham gia tích cực của từng

cá nhân HS vào từng giờ học để hiểu sâu hơn kiến thức mới Nó quan tâm nhiều đến hứng thú và kinh nghiệm hàng ngày của HS, coi đó là nền tảng cơ bản của việc

học tập và tiếp thu kiến thức mới Tuy nhiên, hầu hết GV còn hạn chế trong việc

tiếp cận với khái niệm dạy học lây HS làm trung tâm dẫn tới áp dụng chưa đúng

thực tẾ vào dạy học

1.1.2.3 Đặc trưng của PPDHTC

PPDHTC luôn hướng tới mục đích phát triển năng lực giải quyết vấn đề, đặc biệt là năng lực sáng tạo từ người học Phương pháp này đề cao vai trò người học

bằng hoạt động cụ thể thông qua sự động não dé tu chiếm lĩnh đỉnh cao tri thức

Phương pháp này gồm những đặc trưng sau:

Dạy và học thông qua tô chức các hoạt động của HS

PPDHTC dựa trên cơ sở tâm lý học cho rằng nhân cách của trẻ được hình

thành và phát triển thông qua các hoạt động chủ động, thông qua các hành động có

ý thức Trong phương pháp tích cực, người học — chủ thể của hoạt động học của

người học được cuốn hút vào những hoạt động học tập do GV tô chức và chỉ đạo,

Trang 18

thông qua đó tự mình khám phá những điều mình chưa biết chứ không phải thụ

động tiếp thu những tri thức đã sắp đặt sẵn

Ở đây GV không chỉ đơn giản truyền thụ tri thức mà còn tổ chức, chỉ đạo, hướng dẫn HS hành động Đó là những hoạt động với những tình huỗng xuất phát

từ tình huống thực tế, người học được trực tiếp quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm,

giải quyết vấn đề đặt ra và qua đó tự lực điều chỉnh những điều mình chưa rõ Nhờ đó người học vừa năm được kiến thức, kỹ năng mới, vừa nắm được phương

pháp làm ra kiến thức, kỹ năng đó mà không lập theo khuôn mẫu có sẵn, được bộc

lộ và phát huy tiềm năng sáng tạo

Dạy theo cách này, người học không như trước kia chỉ tiếp nhận thông tin

một cách thụ động mà tiếp nhận thông tin một cách chủ động, tự tổ chức tự điều

khiến quá trình học tập của mình Phương pháp tích cực giúp cho từng HS biết

hành động và tích cực tham gia các chương trình hoạt động của cộng đồng xã hội

Dạy và học chủ trọng rèn luyện phương pháp tự học

Phương pháp tích cực xem việc rèn luyện phương pháp học tập cho HS tiểu

học không chỉ là một biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học mà còn là một mục tiêu dạy học

Trong xã hội hiện đại đang biến đổi nhanh, với sự bùng nỗ thông tin, khoa

học và công nghệ phát triển như vũ bão thì việc dạy phương pháp học được quan tâm ngay từ đầu bậc Tiểu học và càng lên bậc cao hơn càng coi trọng hơn Trong các phương pháp học thì cốt lõi là tự học Nếu rèn luyện cho người học được phương pháp kỹ năng, thói quen, ý chí tự học thì sẽ tạo cho họ lòng ham học, khơi

dậy nội lực vốn có của mỗi người, kết quả học tập sẽ được nâng lên gấp bội

Vì vậy, ngày nay người ta nhấn mạnh mặt hoạt động học trong quá trình dạy

học, nỗ lực tạo ra sự chuyển biến từ học tập thụ động sang tự học chủ động, đặt

vấn đề phát triển tự học cả trong tiết học có GV hướng dẫn

Trang 19

Tang cwong hoc tap ca thé, phoi hop voi hoc tap hop tac

Trong một lớp học mà trình độ kiến thức, tư duy của HS không thể đồng đều tuyệt đối thì khi áp dụng phương pháp tích cực buộc phải chấp nhận sự phân hoá

về cường độ, tiền độ hoàn thành nhiệm vụ học tập, nhất là khi bài học được thiết kế

thành một chuỗi công tác độc lập

Áp dụng phương pháp tích cực ở trình độ càng cao thì sự phân hoá này càng lớn Việc sử dụng các phương tiện công nghệ thông tin trong nhà trường sẽ đáp ứng yêu câu cá thê hoá hoạt động học tập theo nhu cầu và khả năng của mỗi HS Tuy nhiên, trong học tập, không phải mỗi tri thức, kỹ năng, thái độ đều được hình thành bằng những hoạt động độc lập cá nhân Lớp học là môi trường giao tiếp thầy

— trò, trò — trò, tạo nên mối quan hệ hợp tác giữa các cá nhân trên con đường chiếm

lĩnh nội dung học tập Thông qua thảo luận, tranh luận trong tập thé, y kiến mỗi cá nhân được bộc lộ, khăng định hay bác bỏ, qua đó người học nâng mình lên một trình độ mới Bài học vận dụng được vốn hiểu biết và kinh nghiệm của mỗi HS và

của cả lớp chứ không phải chỉ dựa trên vốn hiểu biết và kinh nghiệm sống của thầy giáo

Trong nhà trường, phương pháp học tập hợp tác được tổ chức ở cấp nhóm, tô, lớp hoặc nhà trường, được sử dụng phổ biến trong dạy học là hoạt động hợp tác trong nhóm nhỏ, từ 4 đến 6 người Học tập hợp tác làm tăng hiệu quả học tập, nhất

là lúc giải quyết các vấn đề gay cấn, lúc cần phối hợp giữa các cá nhân để hoàn

thành nhiệm vụ chung Tránh được hiện tượng y lại, phát huy năng lực mỗi cá nhân, phát triển tình bạn, ý thức tổ chức, tỉnh thần tương trợ

Kết hợp đánh giá của GV với tự đánh giá của HS

Việc đánh giá học không chỉ nhằm mục đích nhận định thực trạng và điều

chỉnh hoạt động học của trò mà còn tạo điều kiện nhận định thực trạng và điều

chỉnh hoạt động dạy của thầy Trước đây, GV giữ độc quyền đánh giá HS Trong phương pháp tích cực, GV phải hướng dẫn HS phát triển kỹ năng tự đánh giá đề tự

Trang 20

điều chỉnh cách học Tự đánh giá đúng và điều chỉnh hoạt động kịp thời là năng

lực rất cần cho sự thành đạt của cuộc song ma nha truong phai trang bi cho HS PPDHTC nhắn mạnh đến vai trò tích cực, chủ động, tự lực trong học tập của

HS PPBTNB là một trong các PPDH tích cực đáp ứng các yêu cầu thực tiễn dạy

và học hiện nay Dưới đây người nghiên cứu xin trình bày một số vẫn đề về PPDH BTNB

1.1.3 Phuong phap Ban tay nan bot

1.1.3.1 Lich sw ra doi va ý nghĩa thuật ngữ “Bàn tay nặn bột”

Lich sw van dé:

PPDH “Bàn tay nặn bột” (tiếng Pháp: "La main à la pate"; tiéng Anh: Hands on) là ý tưởng sáng tạo của nhà vật lý người Mỹ từng nhận giải Nobel năm 1988 Leon Ledermen Tiếp đó, Gieorges Charpak — nhà vật lý người Pháp đã kế tục và

triển khai PPDH này tai một SỐ trường tiêu học ở Paris và đạt được những thành

công nhất định Việc xây dựng chương trình này được khởi nguồn từ khi Gieorges Charpak đến thăm Chicago năm 1944 Ông đến Chicago và thấy nhà vật lí Leon Ledermen đang tiến hành một thí nghiệm về “xóa mù khoa học”, đó là chương trình “Nhúng tay vào” — chương trình đang gây hứng thú trong các nhà trường tiêu

học

Tháng 9/1996, ở Pháp diễn ra cuộc hội thảo xung quanh vẫn đề dạy Khoa học

ở trường tiểu học, tô chức tại Treilles Từ đó, chương trình “Bàn tay nặn bột” được

áp dụng thử nghiệm ở nhiều trường tiêu học của Pháp Họ chủ trương cho HS tiếp

xúc với khoa học và cách nghiên cứu một vấn đề khoa học băng việc chính các em

tự tiền hành làm thí nghiệm dưới sự định hướng, giúp đỡ của ŒV, tránh tình trạng

GV day học bang cách thông báo cho học sinh một cách đơn giản “chân lý là thế”

và bắt các em phải chấp nhận Sau một năm thực nghiệm, bắt đầu từ năm học

2001- 2002, PPBTNB chính thức được Bộ Giáo dục Quốc gia Pháp đưa vào chương trình dạy học các môn Khoa học ở trường tiểu học Sau đó, chương trình

này tiếp tục được phô biến dân trên thế giới

Trang 21

Thang 8/2001, chuong trinh “Learning by doing” do Bộ Giáo dục Trung Quốc, Hội Khoa hoc va công nghệ Trung Quốc khởi xướng chính thức khởi động

với sự giúp đỡ của Viện hàn lâm khoa học Pháp và ISCU đã vận dụng PPDH BTNB vào dạy học ở các trường tiêu học Bước đầu chỉ ở một số thành phố lớn và nay đã được thực nghiệm rộng rãi trên nhiều tỉnh

Tháng 12/2002, Hội thảo quốc tế lần hai về dạy học các môn Khoa học ở

trường tiêu học diễn ra tại Braxin Sau đó, một loạt những lớp bồi dưỡng về PPDH

BTNB được tổ chức tại Braxin, Mexico và một số nước châu Phi

Tháng 9 / 2003, tai Kuala Lumpua (Malayxia), lan dau tiên Hội thảo dạy học

các môn Khoa học - PPDH BTNB được tổ chức với sự tham gia của 10 nước

Asian cùng Trung Quốc và Pháp

Ở Việt Nam, dưới sự giúp đỡ của GS.Trần Thanh Vân, nhóm giảng viên

ngành Vật lý trường Đại học Sư phạm Hà Nội và nhóm sinh viên khoa Vật lý của

trường đã đưa PPDH BTNB vào thử nghiệm ở một số trường Tiểu học ở Hà Nội như: Trường Tiểu học Đoàn Thị Điểm, Trường Tiểu học SOS Thêm vào đó,

trường Đại học Sư phạm Hà Nội chủ trì tô chức, phối hợp tất cả các lực lượng

trong nước để triển khai theo tiêu chí cụ thê “Mỗi năm, mỗi một nội dung có thêm

giáo án dạy theo bàn tay nặn bột”

Thuật ngữ “Bàn tay nặn bột ”

Theo Gioerges Charpak thì: “Bàn tay nặn bột, nói vậy để cho ngăn gọn như-

ng thực ra, chúng tôi muốn huy động cả năm giác quan: xúc giác cũng như thị giác, thính giác và có cả khứu giác và vị giác nữa để phát triển trong các em sự tiếp xúc

diệu kì với thế giới bao quanh, đề các em học cách khám pha và tìm hiểu nó” Về ý

nghĩa, “Bàn tay” - tượng trưng cho việc HS tự hành động, trực tiếp hành động:

“Nặn bột” - tượng trưng cho sản phẩm của chính trẻ em trong hoạt động tự tìm tòi, sáng tạo

Nhu vay, ban fay nặn bột được hiểu đơn giản là GV đưa ra cho HS “bột”, yêu câu các em làm ra một cái “bánh” Đê làm ra cái bánh theo một khuôn mẫu,

Trang 22

người ta phải tự tay pha chế, tự tay nặn bột Nhưng với HS trong phương pháp

“Bàn tay nặn bột”, đề làm ra được "cái bánh" thì ngoài việc tự tay nặn bột, các em

phải biết thiết kế nó theo ý nghĩ sáng tạo của mình mà không dựa vào một khuôn đúc nào cả Có nghĩa là GV cung cấp cho HS các nguyên vật liệu cần thiết như các dụng cụ thí nghiệm, các đồ dùng dạy học ; HS phải phán đoán, lập kế hoạch, tiến

hành thí nghiệm đề tìm ra tri thức và chân lí khoa học

1.1.3.2 Khái niệm PPBTNB

Theo Gioerges Charpak: B7NB là phương pháp dạy học mà trong đó trẻ em hành động, thí nghiệm, nghiên cứu, tìm kiếm và có những câu hỏi đi kèm, hướng tới xây dựng nên những kiến thức cơ bản đề hiểu biết thể giới tự nhiên và kỹ thuật Tác giả Chu Hồng Vân (Phương pháp bàn tay nặn bột dành cho học sinh tiêu học, GD -ĐT) thì mô tả phương pháp “Bàn tay nặn bột” là cách thức GV tổ chức cho HS tự nghiên cứu để tìm ra cách lý giải thuyết phục cho những kiến thức trong chương trình học thông qua việc đê xuất, thảo luận và thực hiện các phương án thí nghiệm

Theo nghiên cứu của Vũ Quốc Trung, PPBTNB là một PPDH mà trong đó

HS tiễn hành các thao tác trí tuệ có sự hỗ trợ của một số dụng cụ và những giác quan đề nghiên cứu, tìm tòi, khám phá ra trì thức mới Tất cả suy nghĩ và kết quả

được HS mô tả lại bằng chữ viết,lời nói và hình vẽ [11J Định nghĩa này cũng chỉ

rõ vai trò của người học trong hoạt động dạy học giống Gioerges Charpak nhưng

có một vấn đề cần lưu ý là nhóm nghiên cứu đã nhẫn mạnh đến thao tác tư duy trừu tượng, thao tác trí tuệ ở đây Tuy nhiên, với HS giai đoạn đâu tiêu học (lớp 1,

2, 3) thì tư duy cụ thể - trực quan là nền tảng: đến lớp 4, 5 là giai đoạn tư duy trừu tượng phát triển chiếm ưu thế Theo người nghiên cứu, nên cho HS thao tác trực quan trên đô vật hay làm thí nghiệm đề từ đó phát triển thao tác trí tuệ

Trên cơ sở phân tích các khái niệm trên, người nghiên cứu nhận định: PPDHBTNB là cách thức tô chức dạy học trong đó GV đưa ra các tình huống hay

Trang 23

vấn đê; HS nghiên cứu, tự giải quyết tình huồng/vấn đề bằng những hành động, thí

nghiệm, thực nghiệm đề để tìm ra tri thức khoa học

1.2 Vận dụng PPBTNB trong dạy học ở tiểu học

1.2.1 Bản chất của PPBTNB

Như đã trình bày ở trên, thực chất PPB7TNB là cách thức GV tổ chức cho HS

tự phát hiện, tự nghiên cứu để tìm ra kiến thức hay cách lý giải thuyết phục cho những kiến thức trong chương trình học thông qua việc dé xuất, thảo luận và thực

hiện các phương an thí nghiệm PPBTNB đề cao vai trò chủ thê tích cực, độc lập,

sáng tạo của HS, hình thành cho các em phương pháp học tập đúng dan Phuong

pháp này đặt HS vào vị trí của một nhà khoa học, các em có thể tự mình tìm tòi, khám phá ra kiến thức thông qua việc độc lập tiến hành các thí nghiệm khoa học,

trao đôi, thảo luận trong các nhóm dưới sự giúp đỡ, hướng dẫn của GV HS học tập

nhờ hành động, cuồn hút mình trong hành động; học tập tiến bộ dần bằng cách tự

nêu những thắc mắc, nghi vấn, hỏi đáp với bạn, trình bày quan điểm của mình, đối

lập với các quan điểm của người khác, tranh luận và tạo ra một môi trường học tập tích cực đối với các em

Khi nói về việc dạy học, ngạn ngữ Pháp có câu: “Dạy học không phải như kiểu rót nước cho dầy cái cốc mà phải biết thôi bùng ngọn lửa học tập ở học sinh”

Vai tro cua GV khi dạy học theo PP BTNB cũng vậy ŒV không phải là người trực tiếp truyền thụ kiến thức cho HS dưới dạng thuyết trình, giảng giải mà phải biết kích thích, tạo hứng thú, giúp các em xây dựng kiến thức bằng cách hành động bên cạnh họ (hành động đối với mỗi cá nhân học sinh, mỗi nhóm và cả lớp) GV là người trung gian giữa “thế giới” khoa học (các kiến thức và thực hành) và HS, là người đàm với HS những thay đổi nhận thức liên quan với những câu hỏi được xử

lý, với các thiết bị thực nghiệm thích đáng, với các mô hình giải thích hợp lý Mặt khác cũng phải đón trước những khó khăn, những lệch lạc mà HS có thé mac phải để chủ động điều chỉnh trong hướng đi của mình và đồng thời giải quyết được

những mâu thuẫn, xung đột trong nhận thức của họ.

Trang 24

Với vai trò là người tổ chức, hướng dẫn, GV đề ra các tình huống, những thách thức mà HS phải vượt qua Đồng thời là người định hướng các hoạt động, quyết định những hành động đi liền với những chẩn đoán về sự tiễn bộ của HS Giúp các em chiêm lĩnh dần những khái niệm và tiến trình khoa học; diễn đạt đúng đắn và chính xác những ý tưởng của mình Giúp các em loại bỏ những hướng đi

nằm ngoài nội dung bài học và có thê chỉ ra hoặc thông tin thêm cho học sinh nếu

thấy cần thiết

Trong PPBTNB, HS hoàn toàn được chủ động trong học tập Họ tự

nghiên cứu, hoạt động theo cách thức tranh luận và trao đổi với nhau Các em xây

dựng các bài thực hành với tư cách là chủ thể của những hoạt động khoa học đó

GV cho các em quan sát một sự vật hay hiện tượng của thế giới thực tại, gần gũi

với chúng, từ đó hình thành những nghi vấn, tìm tòi, suy nghĩ và tìm ra hướng giải quyết thuyết phục để trả lời cho những nghi vấn của mình Trong quá trình hoạt động, HS trao đổi, lập luận, chia sẻ những ý tưởng của mình, làm cho họ hiểu lẫn nhau, biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến của người khác Đồng thời biết cách bảo

vệ ý kiến của mình Trong khái niệm này, Gioerges Charpak cũng chỉ ra cách thức, phương thức của người học sử dụng để giải quyết vấn đề đó là đề xuất vẫn đề, thảo

luận và thực hành thí nghiệm

1.2.2 Đặc trưng của PPBTNB

- Trẻ em, một nhà nghiên cứu được đỡ đầu tức là cũng giỗng như một nhà nghiên cứu thực sự, các em có thể tiến hành những nghiên cứu dẫn đến sự hiểu biết Nhưng các em cần được hướng dẫn và giúp đỡ bởi các câu hỏi của thầy giáo

và hoạt động trong khuôn khổ một đề tài đã được xây dựng chứ không phải chỉ lựa

chọn theo các “cơ hội” Việc phát hiện, tiếp thu kiến thức của HS thông qua việc

GV giúp Hồ tự đi lại chính con đường mà các nhà khoa học đã nghiên cứu tìm ra chân lý (kiến thức): Từ tình huống xuất phát, nêu vẫn đề, quan niệm về vấn dé do

như thế nào, đặt câu hỏi khoa học (giả thuyết khoa học), đề xuất phương pháp

Trang 25

nghiên cứu, thực hiện phương pháp nghiên cứu để kiểm chứng giả thuyết, đưa ra

kết luận

- Dạy học theo PPBTNB giúp HS biết cách tự học, tự khám phá, tìm hiểu,

nghiên cứu cuộc sống xung quanh

- Day hoc theo PPBTNB nhằm tạo nên tính tò mò, ham muốn khám phá, say

mê khoa học của HS

- Giúp HS rèn luyện kỹ năng diễn đạt thông qua ngôn ngữ nói, làm việc nhóm, trao đổi và khả năng viết cho HS

- "Ban tay nan bot" dat HS làm trung tâm của quá trình nhận thức, các em tự tìm câu trả lời cho các vẫn đề được đặt ra trong cuộc sống thông qua tiến hành thí

nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra

- Có sự tham gia của những dụng cụ nhưng những dụng cụ đó không nặng

nè, đắt tiên Đó là những vật dụng hàng ngày và vài vật liệu đơn giản Thí nghiệm

tiến hành đơn giản và không cần có hiểu biết kĩ thuật gi dac biệt

- Trong quá trình nghiên cứu, HS phải sử dụng tất cả các giác quan dé tim ra tri thức mới HS huy động cả năm giác quan: xúc giác cũng như thị giác, thính giác

và có cả khứu giác và vị giác để phát triển trong các em sự tiếp xúc kì điệu với thế

giới bao quanh, để các em học cách khám phá và tìm hiểu nó

- Có vở ghi chép cá nhân: Vở ghi chép cho phép Hs phi lại những ý tưởng của mình, những điều đã được sửa chữa lại, cho phép giữ lại vết tích của những thử nghiệm liên tiếp, đánh dấu được tiến trình nghiên cứu Vở ghi chép đựơc HS giữ trong suốt thời gian học Tiểu học và cuối cấp học sẽ hình thành một tập ghi nhớ đặc biệt quý báu dành cho các em

Trang 26

Bước I: Tình huống “khởi động”

Bước 2: Phát biểu vấn đề

Bước 3: Nêu ra các cách giải quyết

Bước 4: Phát biểu giả thuyết

Bước II: Đánh giá

Dựa vào quy trình này của Gioerges Charpak, nhóm nghiên cứu của ông Vũ Quốc Trung đã đưa ra quy trình dạy học BTNB (trong môn toán) như sau:

Bước I: Tình huông khởi động

Bước 3: Các nhóm trình bày trước lớp và tự kết luận

Bước 4: GV tông kết, đánh giá

Theo Thạc sĩ Nguyễn Tiến Chức (Sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột”

trong dạy học Khoa học ở trường Tiểu học, Đại học Vinh), bàn tay nặn bột được

tiên hành theo 3 giai đoạn:

Giai đoạn l: Chuẩn bị: Mục đích của giai đoạn này là định hướng cho một

giờ lên lớp theo PPBTNB Do đó, GV phải tiến hành các hoạt động từ việc xác

định mục tiêu, nội dung bài học cho đến việc lựa chọn tình huống xuất phát, chuẩn

bị cơ sở vật chất cần thiết cho bài dạy đồng thời dự kiến những vấn đề nảy sinh và

Trang 27

những khó khăn trong tiết dạy để có những biện pháp xử lý Giai đoạn này có ý

nghĩa định hướng, vì vậy việc tổ chức cho HS học tập theo PPBTNB phụ thuộc

nhiều vào giai đoạn này Giai đoạn này gồm các bước:

Bước l: Xác định mục tiêu bài học: ŒV phải xác định được những mục tiêu

cơ bản về kiến thức, kĩ năng, thái độ mà HS cần đạt được sau giờ học Việc xác định đúng trọng tâm bài học thì việc tô chức cho HS học tập theo quy trình sử dụng

PPBTNB mới tiến hành đúng hướng và đạt kết quả tốt

Bước 2: Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Đây là điều kiện thuận lợi để HS trực

tiếp làm thí nghiệm trên đối tượng thật, tạo điều kiện cho các em phát huy tối đa

các giác quan khác nhau tiếp xúc với đối tượng Từ đó hình thành biểu tượng đầy

đủ về sự vật, hiện tượng trong tự nhiên Bên cạnh vật liệu, đồ dùng dạy học được lựa chọn phải đảm bảo tính khoa học và tính sư phạm Việc chuẩn bị các vật liệu,

đồ dùng dạy học có ý nghĩa quan trọng Đối với PPBTNB nếu không dùng đồ dùng dạy học thì không thể tiễn hành được

Bước 3: Lập kế hoạch tổ chức: Kế hoạch cần được thể hiện một cách chỉ tiết

qua việc soạn giáo án Trong giáo án, cần phân định rõ tiến trình của bài học bằng những hoạt động của GV và HS, phân bố thời lượng hợp lí cho từng hoạt động,

chuẩn bị vật liệu thí nghiệm, xác định mục đích, nội dung đánh giá, lựa chọn tình

huống xuất phát

Giai đoạn 2: Tổ chức cho HS học tập theo PPBTNB

Bước 1: Nêu vấn để: Bước này là sự xuất phát, là sự khởi điểm của một

tiết học, có tác dụng kích thích trí tò mò, gây hứng thú học tập, đồng thời đặt ra nhiệm vụ cho HS dưới hình thức GV đưa ra câu hỏi, HS đi tìm câu trả lời Bằng

khả năng phán đoán, suy luận cùng với việc huy động vốn sống, vốn kinh nghiệm, các cá nhân HS đưa ra những hiểu biết ban đầu về vẫn đề mà GV đặt ra

Bước 2: Thảo luận nhóm để đưa ra giả thuyết của nhóm: Sau khi HS đưa

ra được giả thuyết cá nhân, GV yêu cầu các em tiến hành tiến hành thảo luận nhóm

để thống nhất đưa ra giả thuyết chung của nhóm

Trang 28

Bước 3: Kiểm tra giả thuyết: Đây là bước quan trong nhất trong quy trình Những hoạt động của các em ở bước này là đề chấp nhận hay bác bỏ các giả thuyết các em đề ra; đồng thời qua đó để khăng định tính đúng đăn của kiến thức khoa

học Có nhiều con đường để kiểm tra một giả thuyết Đối với HS tiểu học, do đặc điểm tâm sinh lý, đặc điểm nhận thức, đặc điểm môn Khoa học nên khi đề xuất các

phương án kiểm tra giả thuyết, GV khéo léo định hướng cho các em làm thí

nghiệm, quan sát sự vật, hiện tượng Tuy nhiên trong quá trình nghiên cứu, HS có

thé van dung phối hợp một cách linh hoạt, khi thí nghiệm thì kết hợp quan sát và

có thê sử dụng tài liệu quy chiếu ở cuối tiết hoc

Bước 4: Báo cáo kết quả và rút ra kiến thức bài học: Sau khi thực hiện

xong thí nghiệm hay quan sát, GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả và rút ra kiến

thức bài học

Giai đoạn 3: Đánh giá

Đánh giá là khâu cuối cùng của bất kì một quá trình dạy học nào nhằm xác định tính đúng đắn của việc thực hiện quá trình cũng như kết quả của quá trình ấy Việc tổ chức cho HS học tập theo PPBTNB trong môn Khoa học cần đánh giá,

thông qua đó dé kip thoi diéu chinh hoat động dạy của ŒV và hoạt động học của

HS, đồng thời rút ra kinh nghiệm cho những lần sau Đối với quy trình sử dụng PPBTTNB, việc đánh giá cần xác định trên các mặt chủ yếu sau:

-_ Kết quả học tập của HS (Băng điểm số)

-_ Mức độ hoạt động của HS trong giờ học

- Muc do hung thu hoc tap cua HS trong gio hoc

- Viéc phat triển năng lực quan sát, tư duy và trí tưởng tượng của HS

- Viéc phat triển ngôn ngữ khoa học, sự tiến bộ trong lập luận của HS

- Kĩ năng vận dụng kiến thức, kĩ năng thực hành ở HS

Sau khi có kết quả đánh giá các mặt trên, GV tiến hành đánh gái toàn diện

về hiệu quả việc sử dụng quy trình PPBTNB trong dạy học môn Khoa học

Trang 29

Trong quá trình đánh giá, GV cần tạo điều kiện cho HS tự đánh giá và tự đánh

gia lẫn nhau

Nhận xé: PPBTNB là một trong những PPDH tiên tiến, coi HS là trung tâm của quá trình nhận thức Phương pháp này giúp cho trẻ em tự phát hiện được vấn đề, có nghĩa là nhu cầu học sẽ có thể xuất phát từ chính các em, có thê sáng tạo trong hiện

tại và trong tương lai, có tác dụng phát huy tính độc lập sáng tao, sang tao cua HS,

tạo điều kiện cho các em tự khám phá tri thức bằng chính những hoát động của

mình Phương pháp phù hợp với đặc điểm tâm lí, đặc điểm nhận thức của lứa tuổi

HS Tiểu học

1.3 Vận dụng PPBTNB trong dạy học Khoa học 4

1.3.1 Chương trình môn Khoa học ở tiểu học

Mục tiểu môn Khoa học (lóp 4, 5):

Môn Khoa học là một bộ phận của hệ thống các môn học chính khóa trong

chương trình Tiêu học, môn Khoa học (lớp 4,5) góp phần không nhỏ vào việc thực hiện chương trình chung của GDTH nhằm phát triển toàn điện nhân cách trẻ Cũng

như các môn khác ở tiêu học, muc tiêu môn Khoa học được thể hiện ở các mục tiêu

thành phân sau:

Về kiến thức: HS có các kiến thức cơ bản, ban dau, thiết thực về:

- _ Sự trao đôi chất, nhu cầu dinh dưỡng và sự lớn lên của cơ thể người Cách

phòng tránh một số bệnh thông thường và bệnh truyền nhiễm

- _ Sự trao đổi chất, sự sinh sản của thực vật, động vật

- Đặc điểm và ứng dụng một số chất, một số vật liệu và năng lượng thường

gặp trong đời sông và sản xuất

Vẻ kĩ năng: Bước đầu hình thành và phát triển một số kĩ năng:

- _ Ứng xử thích hợp trong các tình huống có liên quan đến vấn đề sức khỏe của bản thân, gia đình và cộng đồng

- _ Quan sát và làm một số thí nghiệm khoa học đơn giản gần gũi với đời sống,

san xuat.

Trang 30

- Néu thắc mắc, đặt câu hỏi trong quá trình học tập; biết tìm thông tin giải

đáp; biết diễn đạt nhưng hiểu biết bằng lời nói, bài viết, hình vẽ, sơ đồ

- - Phân tích, so sánh, rút ra những dấu hiệu chung và riêng của một số sự vật,

hiện tượng đơn giản trong tự nhiên

Vẻ thái độ: Hình thành và phát triển ở HS thái độ và thói quen:

- Tu giac thực hiện các quy tắc vệ sinh, an toàn cho bản thân, gia đình và cộng

đồng

- _ Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào đời sống

- _ Yêu thiên nhiên, đất nước; yêu cái đẹp; có ý thức và bảo vệ môi trường xung

quanh

Nhận xét: Như vậy, môn Khoa học nhằm trang bị cho HS những tri thức

khoa học cơ bản, nên tảng về con người — tự nhiên — xã hội; hình thành và

phát triển ở HS những kĩ năng, hình vi và thái độ phù hợp; rèn luyện và phát triển tư duy khoa học và góp phần giáo đục nhân cách cho các em

Nội dung chương trình Khoa học (lớp 4,5):

Môn Khoa học lớp 4, 5 được xây dựng trên cơ sở nói tiếp những kiến thức về

tự nhiên của môn Tự nhiên lớp I, 2, 3 Nội dung chương trình được cấu trúc đồng

tâm, mở rộng và nâng cao theo ba chủ đề: (1) Con người và sức khỏe; (2) Vật chất

và năng lượng: (3) Thực vật và động vật Nội dung môn Khoa học lớp 4, 5 gồm

các chủ đê với sô lượng các bài học được phân phôi trong bảng sau:

Chu dé

Thực vật và động vật 12 II

thiên nhiên

Trang 31

1.3.2 Mục tiêu, nội dung môn Khoa học lớp 4

Mục tiêu môn Khoa học lớp 4:

Vẻ kiến thức: HS có một sô kiến thức cơ bản, ban đầu, thiết thực về:

Sự trao đổi chất của cơ thể người, cách phòng tránh một số bệnh thông

thường và bệnh truyền nhiễm

Sự trao đổi chất, sự sinh sản của động, thực vật

Đặc điểm và ứng dụng một số chất, một số vật liệu và năng lượng thường

gặp trong đời sông và sản xuât

Vẻ kĩ năng: Bước đầu hình thành và phát triển một số kĩ năng:

Ứng xử thích hợp trong các tình huống có liên quan đến vấn đề sức khỏe của bản thân, gia đình và cộng đồng

Quan sát và làm một số thí nghiệm khoa học đơn giản gần gũi với đời sống,

sản xuất

Nêu thắc mắc, đặt câu hỏi trong quá trình học tập; biết tìm thông tin giải

đáp; biết diễn đạt nhưng hiểu biết bằng lời nói, bài viết, hình vẽ, sơ đồ

Phân tích, so sánh, rút ra những dấu hiệu chung và riêng của một số sự vật,

hiện tượng đơn giản trong tự nhiên

Vê thái độ: Hình thành và phát triển ở HS thái độ:

Tự giác thực hiện các quy tắc vệ sinh, an toàn cho bản thân, gia đình và cộng

Noi dung mon Khoa hoc lop 4:

Nội dung chương trình môn Khoa học lớp 4 gồm 3 chủ đề lớn là: Con người

và sức khỏe; Vật chất và năng lượng; Thực vật và Động vật Nội dung và kế hoạch

giảng dạy cụ thể được thống kê theo bảng sau:

Trang 32

Bang 1.2: Bảng phân phối nội dung môn Khoa học lớp 4

Trang 33

26 Nguyên nhân nước bị ô nhiễm 13

27 Một số cách làm sạch nước 14

28 Bảo vệ nguôn nước 14

29 Tiết kiệm nước 15

30 Làm thê nào đê biêt có không khí? 15

31 Không khí có những tính chất gì? 16

32 Không khí có những thành phân nào? 16

33-34 On tap va kiém tra hoc ki 1 17

35 Không khí cân cho sự cháy 18

47-48 Anh sang can cho su song 24

49 Ánh sáng và việc bảo vệ đôi mặt 25

50 Nóng, lạnh và nhiệt độ 25

51 Nóng, lạnh và nhiệt độ 26

52 Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt 26

55-56 Ôn tập: Vật chất và năng lượng 28

57 Thực vật cân gì đê sông? 28

Trang 34

58 Nhu câu nước của thực vật 29

Thực vật 59 Nhu câu chât khoáng 29

và động | 60 Nhu câu không khí của thực vật 30

62 Động vật cân gi dé song? 31

64 Trao đôi chât ở động vật 32

65 Quan hệ thức ăn trong tự nhiên 33

66 Chuỗi thức ăn trong tự nhiên 34

67-68 Ôn tập: Thực vật và động vật 34

1.3.3 Ưu thế của môn Khoa học với việc vận dụng PPBTNB

Chương trình Khoa học 4 được xây dựng theo quan điểm dạy học tích cực

Đây là một môn học có nội dung mang tính đa ngành, tính thực tiễn cao Những hiểu biết mà các em có được là thực tế đang xảy ra xung quanh các em, là những điều mà các em có thé áp dụng ngay vào cuộc sống của bản thân, những người xung quanh và môi trường tự nhiên HS có thê tự đưa ra các tình huống có vấn đề

và tự tìm cách giải quyết các tình huống đó Quá trình này cho phép HS trở thành

một nhà nghiên cứu thực thụ ngay trong chính lớp học của mình

Trên thực tế, PPDH BTNB tạo điều kiện cho HS được tự nghiên cứu đề tìm

ra cách lý giải thuyết phục cho những kiến thức trong chương trình học Qua đó

các em sẽ lĩnh hội kiến thức, các khái niệm, kĩ năng về thiên nhiên, khoa học cũng

như các khía cạnh về con người như con người và sức khoẻ, vật chất và năng

lượng, thực vật và động vật Những đặc điểm về cấu trúc chương trình, nội dung môn học cho thấy môn Khoa học có những ưu thế cho việc vận dung PPBTNB

Đây cũng được xem như tín hiệu cho thấy hướng nghiên cứu của đề tài là phù hợp

Ngày đăng: 08/10/2014, 02:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w