1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng phương pháp hỏi đáp tìm tòi bộ phận trong dạy học chương IV Sinh sản Sách giáo khoa Sinh học 11. Ban cơ bản

55 1,1K 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 5,81 MB

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯPHẠM HÀ NỘI 2

KHOA SINH - KTNN 3k 3k d3 3k dk 2 2k ok 2 k 3k 2k 2k ok

BÙI THỊ TÂM THUC

VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP HỎI ĐÁP TÌM TỊI BỘ

PHẬN TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG IV: SINH SẢN -

SÁCH GIAO KHOA SINH HOC 11 BAN CO BAN KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC

Chuyén nganh: Phuong phap day hoc Sinh hoc

Người hướng dẫn khoa học:

Th.S Trần Thị Hường

HÀ NỘI - 2008

Trang 2

Khoa luau tét ughiép dai hoe

LOI CAM ON

Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chan thành, sâu sắc của mình tới cô giáo Th.s Trần Thị Hường đã tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi hồn thành khố luận này

Tơi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong tổ phương pháp sinh

học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu

Xin cảm ơn bạn bè thầy cô luôn hướng dẫn , động viên tơi hồn thành

khố luận tốt nghiệp của mình

Hà Nội, tháng 5 năm 2008

Sinh viên

Bùi Thị Tâm Thức

Trang 3

LOI CAM DOAN

Với sự giúp đỡ tận tình của cô Trần Thị Hường, tơi đã hồn thành đề tài "Vận dụng phương pháp hỏi đáp - tìm tịi bộ phận trong dạy học chương

IV: Sinh sản - SGK Sinh học II Ban cơ bản

Tôi xin cam đoan đây là kết quả tôi đã nghiên cứu Đề tài không trùng

với đề tài khác

Trang 4

Khoa luau tét ughiép dai hoe

CAC Ki HIEU VIET TAT

1 Gido vién :GV 2 Học sinh : HS 3 Phương pháp dạy học :PPDH 4 Sách giáo khoa : SGK 5 Tìm tịi bộ phan : TTBP 6 Trung học phổ thông : THPT 7 Nguyén phan : NP 8 Giam phan :GP 9 Tế bào : TB

Trang 5

MUC LUC

Phan 1: Mo dau

1 Li do Chon dé tai c.c.cccccccccsessesesesessessnsnessseseseseseseseseseseseseseseseseseseseeneceseneneneseneee 6

2 Mục đích nghiên cứu wT

3 Giới hạn nghiên cứu 7

4 Nhiệm vụ nghiên cứu 7

Phan 2: Nội dung H511 058016141 1s keessse 7

Chương 1: Tổng quan các vấn đề nghiên cứu -s- ssssessess 8

1.1 Lược sử về phương pháp hỏi đáp - tìm tịi bộ phận + s+s+++ 8 1.2 Tình hình nghiên cứu, vận dụng phương pháp hỏi đáp - tìm tịi bộ phận trong dạy học SGK cơ bản - + St Sàn TT 111 re 8

I6neu va n6 ((434 5 9

1.3.1 Khái niệm về phương pháp dạy học - - + <+-s=s+s+s+s>s+ 9 1.3.2 Khái niệm về phương pháp hỏi đáp ¿5+5+c+c+c+c+c+s 10

1.3.3 Phương pháp hỏi đáp - tìm tịi bộ phận . - - +s<s<s+ 11

1.3.4 Vai trò của phương pháp hỏi đáp - tìm tịi bộ phận 12 1.3.5 Những yêu cầu sư phạm của câu hỏi sử dụng trong phương pháp

hỏi đáp - tìm tồi bộ phận -¿- + «xxx ng rưkc 13 Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu . «-s-s« 18

2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu

Chương 3: Một số giáo án soạn theo phương pháp hỏi đáp - tim tòi bộ

01.0 19

3.1 Bài 41 Sinh sản vơ tính ở thực Vật + S+ St + sxeterrrrerererrrsrrereree 19 3.2 Bài 42 Sinh sản hữu tính Ở thực VẬT - - - c5 + sex *sksstEexexererexeeeeree 30 3.3 Bài 44: sinh sản vơ tính ở động, VậTK - 5+ + svsxvstEvsEsrekerrsreerkrre 43 Phần 3: Kết luận và đề nghị - 5-5 5< << se EEeEsEsesesesesesesesstssse 54 Tài liệu tham KhhảO .- 5-5 << 5< 5< << << 3S 9S E2 eseeeeere 56

5

Trang 6

Khoa luau tét ughiép dai hoe

PHAN 1: MỞ ĐẦU

1 Li do chon dé tai

Hiện nay khoa học kỹ thuật phát triển với tốc độ rất nhanh Trong sự

phát triển chung đó, khoa học sinh học đã đạt được tới trình độ cao và ngày

càng ứng dụng nhiều vào thực tiễn cuộc sống Vấn đề đặt ra là trong thời gian giảng dạy trên lớp có hạn, địi hỏi giáo viên phải truyền đạt lượng kiến thức vừa toàn diện lại vừa sâu sắc để học sinh có thể tiếp thu một cách có hiệu quả nhất Vì vậy ngành Giáo dục - Đào tạo nói chung, nhà trường phổ thơng nói riêng phải đổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học nhằm đào tạo thế

hệ trẻ có trình độ khoa học kỹ thuật, năng động, sáng tạo trong lý luận và hoạt

động thực tiễn

Sinh học là môn khoa học thực nghiệm đòi hỏi rất nhiều những kiến thức liên quan đến thực tế Nhưng hiện nay một số phương pháp dạy học môn

sinh học ở trường phổ thơng vẫn cịn gây cho học sinh mệt mỏi , không hứng thú học tâp, không phát huy tư duy sáng tạo của học sinh Do đó địi hỏi giáo

viên phải tìm được phương pháp dạy học có hiệu quả sư phạm cao, khắc phục

được những mặt còn hạn chế trong dạy học

Để phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo của học sinh đã có nhiều phương pháp dạy học được áp dụng Một trong các phương pháp đó là phương pháp hỏi đáp- tìm tòi bộ phận Phương pháp dạy học này vừa gây được hứng

thú, khát vọng tìm tịi của học sinh, vừa phát triển khả năng tư duy, cách lập luận lôgic một vấn đề

Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn

Năm học 2007 - 2008 lần đầu tiên SGK mới lớp 11 được đưa vào giảng dạy và học tập ở tất cả các trường trung học trong cả nước

Chương trình đưa vào SGK ban cơ bản có sự đổi mới về nội dung kiến

thức và hình thức trình bày Trong đó về nội dung có sự cắt giảm những kiến

Trang 7

thức thông báo, tăng cường nội dung kiến thức cơ bản và kiến thức ứng dụng,

đồng thời cũng có sự thay đổi trình tự nội dung chương trình

Lầ một sinh viên sư phạm sắp ra trường được tiếp cận ngay với SGK

mới do đó địi hỏi phải có sự chuẩn bị nhất định

Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu

“Vận dụng phương pháp hỏi đáp - tìm tòi bộ phận trong dạy học chương

IV: Sinh sản- SGK Sinh học lớp II Ban co ban "

2 Mục đích nghiên cứu

Xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi theo phương pháp hỏi đáp - tìm

tịi bộ phận trong dạy học chương IV: Sinh sản, Sinh học lớp 11 THPT nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học chương IV lớp I1 nói riêng, Sinh học THPT nói chung Bước đầu tập dượt nghiên cứu khoa học

3 Giới hạn nghiên cứu

Chương IV: Sinh sản, lớp L1 SGK cơ bản 4 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Tìm hiểu các vấn đề nghiên cứu liên quan đến đề tài nghiên cứu

- Xây dựng cơ sở lý luận của phương pháp hỏi đáp - tìm tịi bộ phận - Phân tích cấu trúc nội dung một số bài trong chương IV, Sinh học lớp

11 SGK cơ bản

Trang 8

Khoa luau tét ughiép dai hoe

PHAN 2: NOI DUNG

CHUONG 1: TONG QUAN CAC VAN DE NGHIEN CUU

1.1 Lược sử về phương pháp hỏi đáp - tìm tịi bộ phận

Trong lịch sử của lý luận dạy học, phương pháp hỏi đáp gắn liền với tên

tuổi nhà hiển triết nổi tiếng cổ Hilạp Sôcrat (khoảng 470 - 399 trước công

nguyên) Sôcrat chống đối lại mọi kiểu dạy học giáo điều và đã xây dựng được một phương pháp dạy học độc đáo là sự hỏi đáp tranh luận Trong quá trình này, người dạy đặt ra cho người đối thoại những “câu hỏi bẫy” dựa vào mâu

thuẫn chứa đựng trong lời đáp của họ Bằng cách đó Sơcrat dẫn người đối thoại tới chỗ tự tìm ra các mâu thuẫn của chính mình và từ đó có vẻ như tự lực

phát hiện ra chân lý Nói cách khác, người dạy khéo léo dẫn dắt người học

bằng một hệ thống câu hỏi - trả lời, tự tìm ra chân lý chính họ mang trong

mình mà khơng hay biết Phương pháp hỏi đáp như thế rõ ràng đòi hỏi một sự suy nghĩ trí tuệ căng thẳng thú vị Thời xưa phương pháp này có tên là phương pháp Maiơtic của Sôcrat (Maiotic từ chữ Hy Lạp có nghĩa là nghệ thuật đỡ đẻ; Sôcrat là con của một bà đỡ, tự cho mình là đỡ đẻ cho những trí tuệ để sinh nở những tư tưởng) Về sau người ta còn gọi phương pháp này là phương pháp Sôcrat Hỏi đáp dần trở thành một phương pháp quan trọng trong việc dạy học

ở cả phổ thông lẫn đại học [7]

1.2 Tình hình nghiên cứu, vận dụng phương pháp hỏi đáp - tìm tịi bộ

phận trong dạy học SGK cơ bản

Phương pháp hỏi đáp - tìm tịi bộ phận đã ra đời từ rất lâu, được nghiên cứu rộng rãi trong và ngoài nước Tuy nhiên việc áp dụng phương pháp này để giảng các bài trong SGK cơ bản mới vẫn còn được chú trọng

Trong thực tế dạy học, phương pháp hỏi đáp - tìm tịi bộ phận hay được

các giáo viên sử dụng vì:

Trang 9

- Day là một trong các phương pháp mang lại hiệu quả cao trong việc phát huy tính tích cực của học sinh

Dù dùng các phương pháp nào vẫn phải xây dựng hệ thống câu hỏi mà hệ thống câu hỏi theo yêu cầu của phương pháp này kích thích cao độ sự chú ý, sáng tạo của học sinh

- Phương pháp này đơn giản, dễ áp dụng

Tuy nhiên nhiều giáo viên còn lúng túng trong việc xây dựng câu hỏi và

câu hỏi chưa chau chuốt lắm nên vẫn chưa phát huy được hết tác dụng tích cực

của học sinh

SGK cơ bản lớp 11 mới biên soạn được nhiều nhà giáo dục quan tâm nghiên cứu, nhận xét: Thiết kế giáo án theo các phương pháp dạy học khác nhau tuy nhiên việc áp dụng phương pháp hỏi đáp - tìm tịi bộ phận để dạy

các bài trong SGK cơ bản là một hướng phổ biến và đặc biệt coi trọng Chính

vì vậy, chúng tôi chọn hướng nghiên cứu: “Vận dụng phương pháp hỏi đáp - tìm tịi bộ phận trong dạy học chương IV: Sinh sản - SGK Sinh học lóp I1

Ban cơ bản” 1.3 Cơ sở lý luận

1.3.1 Khái niệm về phương pháp dạy học

Phương pháp dạy học là cách thức hoạt động của thầy tạo ra mối liên hệ qua lại với hoạt động của trò để đạt được mục đích dạy học

Có rất nhiều phương pháp dạy học, dựa vào cơ sở phân loại khác nhau mà có các nhóm phương pháp cụ thể khác nhau:

- Dựa vào nguồn tri thức và tính đặc trưng của sự tri giác thông tin:

+ Phương pháp dùng lời

+ Phương pháp trực quan + Phương pháp thực hành

- Căn cứ vào mục đích lý luận dạy học:

Trang 10

Khoa luau tét ughiép dai hoe

+ Ứng dụng kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo

+ Kiểm tra đánh giá kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo

- Dựa vào đặc trưng hoạt động nhận thức của học sinh:

+ Giải thích - minh hoa, tái hiện + Trình bày nêu vấn đề

+ Tìm tịi bộ phận hay Ơrixtic

+ Nghiên cứu

- Dựa vào mức độ tích cực, sáng tạo của học sinh:

+ Dạy học lấy giáo viên làm trung tâm + Dạy học lấy học sinh làm trung tâm

Do biểu hiện nhiều mặt của phương pháp dạy học mà việc phân loại chúng phải cùng một lúc kết hợp hai, ba, thậm chí bốn cơ sở Trong đó cần phải xuất phát từ vai trò chủ đạo của mặt nội dung, mặt lôgic - tâm lý (mặt bên trong) của phương pháp thể hiện cách thức hoạt động tư duy và thống nhất

hài hoà với mặt bên ngoài (nguồn kiến thức) Vì vậy nhiều nghiên cứu về lý

luận dạy học đại cương và phương pháp dạy học bộ môn đã nêu ra các hệ thống nhị nguyên các phương pháp kết hợp được mặt bên trong và bên ngoài của phương pháp Theo nguyên tắc nhị nguyên, mỗi phương pháp cụ thể được

gọi bằng tên kép: Một vế chỉ mặt bên ngồi (nguồn phát thơng tin), một vế chỉ

mặt bên trong (lôgic hoạt động dạy - hoc) [1]

1.3.2 Khái niệm về phương pháp hỏi đáp

Phương pháp hỏi đáp là phương pháp thầy đề ra câu hỏi dựa trên vốn tri

thức đã có, kinh nghiệm thực tiễn và vốn sống của học sinh để các em trả lời nhằm đi tới tri thức mới Phương pháp này chú ý đến vai trò chủ thể của học

sinh trong quá trình nhận thức, bằng những câu hỏi đặt ra thầy hướng dẫn tư

duy của học sinh, học sinh thì tái hiện, chế biến bằng phân tích, so sánh và

10

Trang 11

tổng hợp những tri thức đã có để tìm ra lời giải mà các em cho là đúng nhất

[7]

Tuỳ mức độ, yêu cầu của câu hỏi mà chia thành hai kiểu: - Phương pháp hỏi đáp - tái hiện thông báo

- Phương pháp hỏi đáp - tìm tịi bộ phận 1.3.3 Phương pháp hỏi đáp - tìm tịi bộ phận

Phương pháp thầy tổ chức sự trao đổi, kể cả tranh luận giữa thầy và cả

lớp, có khi giữa trị với nhau thơng qua đó mà đạt được mục đích dạy học Hệ

thống câu hỏi của thầy phải mang tính chất nêu vấn để Ơrixtic để buộc trò

phải luôn ở trạng thái nêu vấn đẻ, căng thẳng trí tuệ va tự lực tìm lời giải đáp qua đó trị khơng những lĩnh hội được cả nội dung trí dục mà còn học được cả phương pháp nhận thức và cách diễn đạt tư tưởng bằng ngơn ngữ nói

Trong phương pháp này hệ thống câu hỏi của thầy giữ vai trị chỉ đạo có

tính chất quyết định đối với chất lượng lĩnh hội của cả lớp Trong đó thầy giống như người tổ chức, cịn trị có vẻ như người phát hiện Thầy như nhà đạo

diễn còn trò như người diễn viên, trị có vẻ như tự lực tìm ra chân lý và chính

khía cạnh này đã tạo ra cho trò niềm vui sướng của nhận thức, một tình cảm

rất tốt đẹp cần trồng cấy ở học sinh Cuối cùng, phương pháp này nằm ở mức thứ hai của dạy học nêu vấn đề Ở đây có cả thầy và trò tham gia hoạt động

trên lớp [7 trang 91-93]

Phương pháp hỏi đáp - tìm tịi bộ phận khác với đàm thoại (đang rất phổ biến trong thực tế dạy học ở phổ thông, chỉ đòi hỏi học sinh nhớ lại những

kiến thức đã có) ở một số đặc điểm riêng sau:

- Tính mục đích của đàm thoại đối với học sinh là giải quyết một vấn đề mới nào đó

- Mối liên hệ lôgic của hệ thống câu hỏi, thể hiện các bước giải quyết

Trang 12

Khoa luau tét ughiép dai hoe

uốn nắn để đưa học sinh trở về quỹ đạo của vấn đề đang được giải quyết, khi các em có những sai sót, đi chệch ra khỏi tiến trình của cuộc đàm thoại

- Phần lớn các câu hỏi có tính vấn đề

-_ Câu hỏi đòi hỏi học sinh tìm tịi một cách độc lập các câu trả lời về

những câu hỏi được đặt ra để đi đến những kiến thức và phương pháp hành động mới [5]

1.3.4 Vai trò của phương pháp hỏi đáp - tìm tòi bộ phận

Phương pháp hỏi đáp - tìm tịi bộ phận là một trong những phương pháp dùng lời có tác dụng gây hứng thú nhận thức và khát vọng tham gia của học sinh mà việc tìm tịi một cách tích cực, tự lực vấn dé được đặt ra, do đó bài giảng được nắm khá vững, lớp học sinh động Đồng thời qua các câu trả lời của học sinh thầy đánh giá được trình độ phát triển của tư duy, trình độ nhận thức của các em, hiểu được mức độ nắm vững kiến thức đã có ở học sinh

Ngoài ra qua hỏi đáp tìm tịi, tức là cịn dạy cho học sinh trình tự giải quyết một vấn đề trong lúc tìm tịi, tức là con đường đi tới nhận thức khoa học, giúp các em nắm vững các thao tác riêng của hoạt động sáng tạo trong học tập cũng như trong lao động khoa học

Hỏi đáp tìm tòi thường được vận dụng trong giảng dạy hầu như đối với

tất cả các loại bài và cũng được sử dụng kết hợp với các phương pháp khác Đặc biệt các câu hỏi mang tính chất hướng dẫn sự tìm tòi trong lúc quan sát các mẫu vật theo dõi các thí nghiệm trong phương pháp trực quan hay phương

pháp thực hành hoặc khi làm việc với sách của học sinh [5]

Mặc dù phương pháp hỏi đáp - tìm tòi bộ phận là một trong những phương pháp dùng lời những vẫn phát huy được cao độ tính tích cực, sáng tạo của học sinh

12

Trang 13

1.3.5 Những yêu cầu su phạm của câu hỏi sử dụng trong phương pháp hỏi đáp - tìm tịi bộ phận

* Để xây dựng được hệ thống câu hỏi hợp lí cần tuân thủ các quy trình nhất định Giáo viên có thể lựa chọn cách làm thích hợp nhất với khả năng và ý đồ của mình nhưng tối thiểu phải qua những bước cơ bản sau:

- Chuẩn bị câu hỏi ban đầu: Phải xác định nội dung và ý chính của nội

dung học tập, cần phải hỏi về những gì? Hỏi để làm gì? Cần dự kiến hai nhóm

câu hỏi:

+ Câu hỏi chốt - bao quát nội dung học tập cơ bản, không thể khơng hỏi, có liên quan đến những ý chính của bài học, không nhiều 3 - 4 câu

+ Câu hỏi mở rộng được chuẩn bị dưới dạng các tình huống dự kiến, giả

định

- Đối chiếu và thích ứng các câu hỏi với đặc điểm và trình độ khác nhau của học sinh Cần xem xét những đặc tính sau của câu hỏi:

+ Tính rõ ràng, sáng sủa: Câu hỏi đơn giản theo nghĩa tránh rắc rối, đa

nghĩa, cần phải rõ nghĩa, rõ ý, tập trung vào một vấn đề có liên quan đến chủ

đề hoặc khái niệm chủ yếu

+ Tính thách thức: Câu hỏi tránh lặp đi lặp lại, chỉ xoáy vào một số sự kiện, dễ quá, tránh trường hợp đáp án đã có sẵn trong SGK hay đã vơ tình hoặc hữu ý được nói rõ từ trước đó

+ Tính định hướng nhóm số đơng: Câu hỏi phải hướng vào cả nhóm hay

lớp, gây được phản ứng ở nhiều học sinh, khuyến khích sự tham gia, cùng suy

nghĩ, sự đồng cảm, sự liên kết và cùng hợp tác hành động, quan hệ thân thiện

và ý thức trách nhiệm chung và nhiều học sinh Các đại từ chỉ người ở các ngôi trong câu hỏi nên dùng ở số nhiều, tránh gọi đích danh một học sinh,

tránh dùng ngôi Tôi, mà nên dùng chúng ta, lớp ta, nhóm ta

+ Tính vừa sức đối với lứa tuổi và năng lực của học sinh: Tránh câu hỏi

Trang 14

Khoa luau tét ughiép dai hoe

quá đơn giản, quá đơn điệu với học sinh yếu kém, cả học sinh giỏi Tuyệt đối

không dùng câu hỏi tạo điều kiện cho học sinh a dua, nói leo, phụ hoạ hoặc

khoe khoang, phô trương đầu óc của mình

+ Tính biến đổi hay tình tình huống: Tập hợp câu hỏi cần hỗn hợp cả về

kiểu loại, về độ khó, về khuynh hướng, về tính đối tượng

- Diễn đạt câu hỏi bằng lời sao cho đạt mực đích tốt nhất với từ và cụm từ nghi vấn chung được sử dụng như sau: Ai; Cái gì; Khi nào: Bao giờ; Tại

sao; Như thế nào; Do đâu Với cùng một nội dung ý tưởng, cùng một mục

đích câu hỏi càng ngắn gọn, càng ít mệnh đề, càng ít cấu trúc, càng ít thuật

ngữ mới lạ càng tốt Trong câu hỏi nên tránh các hình thức tu từ, tránh từ láy,

từ điệp ngữ, tránh dùng nghĩa bóng, tránh từ đồng âm khác nghĩa Các câu hỏi

được hình thức hố theo 6 tiêu chí:

+ Tính chất - khó hay dễ, trình độ cao hay thấp, có tính vấn dé hay nhằm vào sự kiện, trừu tượng hay cụ thể

+ Hình thái - hội tụ hay phân kỳ, dài hay ngắn Phức tạp hay đơn giản + Mục đích - hướng dẫn hay chẩn đoán, khuyến khích, động viên hay tất cả

+ Tính đối tượng - nhận thức hay giá trị Sự kiện - nhân vật hay nguyên lý - khái niệm, tri thức hay kỹ năng, nội dung hay ý nghĩa - công dụng

+ Tính năng câu hỏi chốt hay mở rộng

+ Hình thức ngơn ngữ - Cái gì, ai, ở đâu, khi nào hay tại sao như thế nào, làm thế nào

- Khích lệ học sinh suy nghĩ để trả lời: Cần phát triển câu hỏi động viên

khuyến khích, thăm dị giá trị, gợi nhớ kinh nghiệm cùng với những hành vi

ứng xử không lời thân thiện, biểu cảm, hấp dẫn - Biết chờ đợi trong giây lát

cần thiết (lớp nhỏ là 5 - 6 giây, lớp lớn là 3 - 5 giây)

- Duy trì tiến trình hỏi đáp bằng các câu hỏi: Sử dụng các kiểu loại câu hỏi thăm dị giá trị, chẩn đốn và hướng dẫn, kết hợp với trình diễn trực quan 14

Trang 15

tài liệu, thực nghiệm, hay các kỹ năng, kịp thời hình thành và sử dụng câu hỏi

bổ trợ, mở rộng, vừa hướng dẫn, vừa cũng cố những kết quả mà học sinh đạt được

- Đánh giá và thu nhận thông tin phản hồi về kết quả và quá trình học

tập Nên dùng câu hỏi phân kỳ, có tính vấn đề với một phương án khó và một

phương án dễ kết hợp với nhau Cách hỏi này đánh động đồng thời nhiều học sinh, chỉ cần một vài em trả lời nhưng giáo viên vẫn nắm được tình trạng chung nhờ quan sát phản ứng của cả nhóm hay cả lớp Nó cho phép quét được

các trình độ khác nhau từ dễ đến khó, vì thế đánh giá được cả trình độ trung bình

*- Mười quy tắc trong việc nêu câu hỏi:

- Chú ý biến đổi câu hỏi theo độ khó, độ dài, cấu trúc ngôn ngữ, chức năng, mục đích của chúng và kết hợp sao cho thích hợp với học sinh, với tình

huống dạy học và xét theo năng lực, hứng thú, tâm trạng, thời gian, diễn biến

cụ thể của hoạt động và quan hệ trên lớp

- Bao đảm tính lơgiïc, tuần tự của loạt câu hỏi sao cho trình tự các câu hỏi hợp lý: Câu trước được tiếp nối với câu sau, câu sau bổ sung hay hoàn thiện câu trước, các câu hỏi liên hợp với nhau theo một ý tưởng trọn vẹn, câu trước tạo ra một cái đà hay cái cớ để đặt câu sau một cách tự nhiên

- Định hướng vào số đông và tập trung vào đề tài học tập

- Tôn trọng thời gian suy nghĩ và cân nhắc của học sinh

- Lưu ý những loại học sinh khác nhau và những diễn biến hành vi trên

lớp Muốn vậy giáo viên phải thường xuyên thay đổi vị thế của mình cả về mặt khơng gian, vận động lẫn về mặt xã hội và tâm lý, tạo ra nhiều vị trí khác nhau để quan sát và xử thế

Trang 16

Khoa luau tét ughiép dai hoe

Tiếp nối những câu trả lời hoàn chỉnh hay đúng đấn của học sinh để dùng ý tưởng và thái độ của chính các em và tiếp tục dẫn dắt các em ứng phó với các câu hỏi sau đó hoặc để làm cái cớ khuyến khích thảo luận, hoặc để thay thế những lời giải thích dài dịng, những nhận xét thường mang tính chiếu cố của giáo viên

Luôn bám sát nhóm của câu hỏi chốt đã chuẩn bị từ trước

- Chủ động cảnh giác với những câu hỏi của học sinh đặt ra cho giáo viên theo phương châm chung là chuyển câu hỏi đó cho các em khác trả lời

còn giáo viên gợi ý để học sinh suy nghĩ cách trả lời câu hỏi

- Khi dùng câu hỏi để kiểm tra và tổng kết bài, cần tận chúng để nêu vấn đề hay nhiệm vụ mới

* Những điều không nên làm khi nêu câu hỏi:

- Những câu cụt lủn, tuỳ tiện và quá dễ dãi Không đặt những câu hỏi có hay không, câu hỏi đã có đáp án ngay cạnh đó hoặc câu hỏi khơng có đáp án bao giờ cũng như câu hỏi về loại chân lí muốn thuở câu hỏi vụn vặt, câu hỏi áng chừng; Những câu hỏi trùng lặp, tối nghĩa hoặc có thể hiểu theo nhiều

nghĩa khác nhau; Những câu hỏi mớm lời , gà cách mách nước lộ liễu: Những câu hỏi bỏ ngỏ cái đuôi để học sinh dễ dàng nói đế theo, nói dựa và cười đùa;

Những câu hỏi làm học sinh bối rối và bế tắc; Những câu hỏi sẵng giọng, tra xét, gắt gỏng, thẩm vấn

- Gọi tên học sinh hay chỉ định một học sinh trước khi và ngay sau khi

nêu câu hỏi; Lạm dụng những học sinh giỏi, nhanh nhẹn, hăng hái tham gia;

Cho phép hoặc bỏ qua những câu trả lời cẩu thả, những hành vi và ngôn ngữ

giao tiếp sỗ sàng của học sinh khi trả lời câu hỏi [7]

* Sau khi xây dựng hệ thống câu hỏi hợp lý cần tổ chức hoạt động của học sinh trong phương pháp hỏi đáp - tìm tịi bộ phận có thể theo ba phương

an:

16

Trang 17

- Phương án 1: Thầy đặt nhiều hệ thống câu hỏi riêng rẽ rồi chỉ định trò trả lời Mỗi học sinh trả lời một câu hỏi Nguồn thông tin cho cả lớp là sự tổng hợp các câu hỏi cùng những câu trả lời tương ứng

- Phương án 2: Thây đặt ra cho cả lớp một câu hỏi chính có kèm theo các thông báo gợi ý, hoặc các câu hỏi phụ liên quan đến câu hỏi lớn đó Giáo viên tổ chức cho học sinh trả lời lần lượt từng bộ phận của câu hỏi lớn ban đầu Nguồn thông tin cho học sinh là câu hỏi tổng quát cùng với tổ hợp các lời

giải đáp bộ phận của học sinh

- Phương án 3: Thầy nêu câu hỏi chính, kèm theo những gợi ý nhằm tổ chức cho trò tranh luận, hoặc học sinh đặt ra những câu hỏi phụ cho nhau rồi

giúp nhau giải đáp Câu hỏi chính đưa ra thường chứa đựng mâu thuẫn dưới

dạng nghịch lí, hoặc nó vạch ra nhiều hướng khác nhau phải lựa chọn giải

quyết Học sinh thường rất lúng túng khi xây dựng nên lời phát biểu tổng quát

và sự phê phán của nó Nguồn thông tin là câu hỏi chính và lời giải đáp tổng kết Xémina [1]

Trang 18

hoá luận tốt ngiưệp đại học

CHƯƠNG 2

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Đối tượng nghiên cứu

2.1.1 Phương pháp dạy học hỏi đáp - tìm tòi bộ phận

2.1.2 Chương IV sinh học 11 ( Ban co ban)

2.2 Phương pháp nghiên cứu

2.2.1 Nghiên cứu lý thuyết trên cơ sở tham khảo tổng hợp các tài liệu - Tài liệu về đường lối của Đảng, bộ, ngành giáo dục để nắm vững được

hướng giảng các bài trong chương nghiên cứu

- Lý luận dạy học sinh học, các tài liệu về đổi mới phương pháp dạy học

để xây dựng cơ sở lí luận của phương pháp hỏi đáp - tìm tịi bộ phận

- Các sách tham khảo về động vật thực vật để phân tích cấu trúc nội dung và soạn giáo án Chương IV sinh học I1

2.2.2 Phương pháp chuyên gia

Xin ý kiến nhận xét, đánh giá của những giáo viên Sinh học THPT có

kinh nghiệm về chất lượng của các giáo án nói chung hệ thống các câu hỏi sử

dụng trong các giáo án nói riêng

18

Trang 19

CHUONG 3

MOT SO GIAO AN SOAN

THEO PHUONG PHAP HOI DAP - TIM TOI BO PHAN

A - SINH SAN G6 THUC VAT

34 BÀI 41 SINH SAN VO TINH O THUC VAT

A PHAN TICH CAU TRUC NOI DUNG BAI DAY

1 Nội dung bài học

1.1 Khái niệm chung về sinh sản

- Sinh sản là quá trình tạo ra những cá thể mới đảm bảo sự phát triển

liên tục của lồi

- Có 2 kiểu sinh sản

+ Sinh sản vơ tính

+ Sinh sản hữu tính

1.2 Sinh sản vơ tính ở thực vật a Khái niệm sinh sản vơ tính

- Là hình thức sinh sản khơng có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử

- Con cái giống nhau và giống cây mẹ b Các hình thức sinh sản vơ tính ở thực vật

- Sinh sản bằng bào tử - Sinh sản sinh dưỡng

1.3 Phương pháp nhân giống vơ tính - Ghép chồi và ghép cành

- Chiết cành và giâm cành

- Nuôi cấy tế bào mô thực vật

1.4 Vai trị của sinh sản vơ tính đối với đời sống thực vật và con người

Trang 20

Khoa luau tét ughiép dai hoe

- Đối với đời sống con người có vai trị quan trong trong nông lâm

nghiệp 2 Lơgíc bài

Đây là bài mở đầu của chương Sinh sản và phần A sinh sản ở thực vật Do đó có phần khái niệm chung về sinh sản Trong phần khái niệm chung về

sinh sản ở thực vật có hai kiểu sinh sản đó là sinh sản vơ tính và sinh sản hữu tính Như vậy học sinh sẽ nhớ lại được sinh sản là gì và ở thực vật cũng như

động vật có những kiểu sinh sản nào

Trong phần sinh sản vơ tính ở thực vật SGK giới thiệu một cách hợp lí phần này giúp cho học sinh lĩnh hội được lượng thông tin phong phú về các hình thức sinh sản vơ tính ở thực vật Từ những hiểu biết đó người ta đã áp dụng được các hình thức sinh sản vơ tính vào thực tiễn như thế nào

B MỘT KIỂU THIẾT KẾ BÀI 41

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Nêu được khái niệm sinh sản

- Phân biệt được sự khác biệt cơ bản của 2 hình thức sinh sản vơ tính và

sinh sản hữu tính

- Trình bày được đặc điểm của các hình thức sinh sản vơ tính của thực vật

- Giải thích được cơ sở khoa học và trình bày được cách tiến hành các

phương pháp nhân giống vơ tính

- Nêu được vai trò của sinh sản vơ tính ở thực vật và ứng dụng của sinh

sản vơ tính trong đời sống con người

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1 Các hình vẽ 41.1; 41.2 SGK

2 Một số mẫu vật: Khoai tây nảy chồi , dây rau má, lá bỏng nảy chồi, cành giâm, cành chiết

20

Trang 21

3 Máy chiếu (nếu sử dụng giáo án điện tử) phiếu học tập 4 Có thể có tư liệu ảnh (nuôi cấy tế bào và mô thực vật)

II PHƯƠNG PHÁP

- Hỏi đáp- tìm tịi bộ phận là phương pháp chính - _ Kết hợp phương pháp trực quan

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Ổn định tổ chức lớp

2 Kiểm tra bài cũ (không kiểm tra)

3 Giảng bài mới

Đặt vấn đề: Thực vật cũng như động vật đều duy trì nịi giống của mình thơng qua quá trình sinh sản Sinh sản ở thực vật diễn ra như thế nào? Nội

dung bài “Sinh sản vơ tính ở thực vật” sẽ giúp trả lời một phần câu hỏi đó

Hoạt động của thây và trò Nội dung ghi bang

- GV hỏi: Nêu một số ví dụ về hiện tượng sinh sản của sinh vật mà em

quan sát được trong đời sống hàng ngày?

HS: Trả lời (yêu cầu lấy ví dụ ở cả động vật và thực vật)

- GV chính xác

- Hỏi: Sinh sản là gì? Dấu hiệu nào giúp ta nhận biết hiện tượng sinh sản của sinh vật? Sự sinh sản có ý nghĩa gì đối với sinh vật?

- HS trả lời

I Khái niệm chung về sinh sản

-Ví dụ:

Hạt ngô nảy mầm —> Cây ngô Lá bỏng nảy chổi ở mép lá thành cây bỏng

Lon dé con, tre moc mang

Trang 22

Khoa luau tét ughiép dai hoe

Hoạt dong cua thay và tro Nội dung ghi bang

- GV chốt kiến thức

- Hỏi: Sinh vật có những hình thức sinh sản nào? Hãy phân biệt các hình thức sinh sản qua các ví dụ trên?

- HS tra lời

- GV chốt kiến thức

Chuyển ý: Sinh sản vơ tính là gì, có

những hình thức nào chúng ta cùng

nghiên cứu phần II

- GV hỏi: Kể tên một số thực vật có

hình thức sinh sản vơ tính? - HS tra lời

- GV chinh xac

- Hỏi: Thế nào là sinh sản vô tính? - HS trả lời

- GV chốt kiến thức

- GV hỏi: ở thực vật có những hình

- Khái niệm: Sinh sản là quá trình tạo ra những cá thể mới đảm bảo sự phát triển liên tục của lồi

- Có 2 kiểu sinh sản + Sinh sản vô tính +Sinh sản hữu tính

1- Sinh sản vơ tính ở thực vật 1 Khái niệm về sinh sản vơ tính

-Ví dụ: Cây khoai lang, cỏ gấu, cd

tranh, mía, lá thu hải đường

- Khái niệm: Sinh sản vơ tính là hình

thức sinh sản khơng có sự hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái, con cái

giống nhau và giống cây mẹ

22

Trang 23

Hoạt dong cua thay và tro Nội dung ghi bang

thức sinh sản nào Hãy kể tên một số

hình thức sinh sản vơ tính ở thực vật mà em biết?

- HS: Trả lời

- GV: Chốt kiến thức

- GV: Yêu cầu: Quan sát hình 41.2 và mẫu vật(củ khoai tây, lá bỏng, dây rau má )

- Hỏi: ở các mẫu vật trên, cá thể mới được hình thành từ những bộ phận nào của cây mẹ?

- HS: Tra lời

- GV: Chốt kiến thức

- Hỏi : Sinh sản sinh dưỡng là gì ?

- HS trả lời - GV chốt kiến thức 2 Các hình thức sinh sản vơ tính ở thực vật - Có 2 hình thức

+ Sinh sản sinh dưỡng

+ Sinh sản bằng bào tử a Sinh sản sinh dưỡng

- Ví dụ

+ Cây khoai tây hình thành từ thân củ

+ Cây bỏng con sinh ra từ chồi nách

trên lá cây mẹ

+ Rau má phát triển từ một phần

thân bò

- Khái niệm: Sinh sản sinh dưỡng là

sự tạo thành cơ thể mới trực tiếp từ

một cơ quan sinh dưỡng của cơ thể

mẹ hoặc từ một phần của cơ thể mẹ

(Rẽ, thân, lá)

23

Trang 24

Khoa luau tét ughiép dai hoe

Hoạt dong cua thay và tro Nội dung ghi bang

- Hỏi: Hãy kể tên một số thực vật có khả năng sinh sản bằng bào tử? - GV yêu cầu học sinh quan sát hình 41.1 SGK Xác định cơ quan sinh

sản (túi bào tử) của dương xỉ xác

định cơ quan sinh dưỡng (rễ, thân,

lá)

- Hỏi: Trình bày tóm tắt quá trình

sinh sản bằng bào tử của rêu và

dương xỉ? - HS trả lời - GV chính xác

- Hỏi: Thế nào là sinh sản bằng bào tử? Có nhận xét gì về hiệu suất sinh

sản của các hình thức sinh sản vơ tính của thực vật?

- HS trả lời

b Sinh sản bằng bào tử - Ví dụ: Rêu, dương xỉ

- Trên cơ thể lưỡng bội (thể bào tử)

chứa các cơ quan chuyên biệt là túi bào tử

-Trong túi bào tử

Té bao me sinh Gp _ Cac bao tir

bào tử (2n) đơn bội (n)

Thể giao tử (Thế hệ cơ thể đơn bội (n)) NE 24

Trang 25

Hoạt dong cua thay và tro Nội dung ghi bang

- GV chính xác

Chuyển ý: Người ta đã ứng dụng

sinh sản vô tính ở thực vật như thế

nào, chúng ta cùng tìm hiểu phần III

- Hỏi: kể tên các phương pháp nhân giống vơ tính ở thực vật?

- HS trả lời - GV chính xác

- GV yêu cầu học sinh quan sát một số mẫu giâm, chiết, ghép

Thảo luận nhóm làm bài tập với

phiếu học tập số 1 trong thời gian (3

phit)

- Đại diện nhóm báo cáo

- Các nhóm khác nhận xét bổ sung

- GV dua đáp án đúng.(trang 24 luận văn)

- Hỏi: Ưu điểm chung của các phương pháp nhân giống vơ tính là

- Sinh sản bằng bào tử là hình thức sinh sản vơ tính trong đó cơ thể mới

được sinh ra từ tế bào được gọi là bào tử Bào tử được hình thành từ một cơ quan chuyên biệt trên cơ thể mẹ lưỡng bội gọi là túi bào tử

- Hiệu suất sinh sản cao

II Ứng dụng của sinh sản vơ tính

ở thực vật

1 Nhân giống vô tính

- Gồm: Giâm cành, chiết cành, ghép cành

25

Trang 26

Khoa luau tét ughiép dai hoe

- Hoi: Dua vao thong tin SGK trinh

bày ngắn gọn quy trình ni cấy tế

bào thực vật trong ống nghiệm? - HS trả lời

- GV chính xác

- Hỏi: Vì sao có thể nuôi cấy tế bào, mô thực vật thành cây mới?

- HS trả lời - GV chính xác

Hoạt dong cua thay và tro Nội dung ghi bang

gi?

- HS tra loi

- GV chính xác - Ưu điểm:

+ Nhân nhanh các giống cần sản

xuất

+ Rút ngắn được quá trình sinh trưởng, phát triển của cây

+ Giữ được nguyên vẹn các đặc tính của giống

2 Nuôi cấy tế bào và mơ thực vật

-Quy trình:

Cây mẹ Các tế bào từ

mô cây mẹ

Cây Cây con Nuôi cấy trong

trưởng đưa ra môi trường

thành <—tréng 6 <—dinh dudng dat thich hop (6ng

nghiém)

- Cơ sở của phương pháp ni cấy mơ dựa vào tính toàn năng của tế bào thực vật (mỗi tế bào đều có khả năng

26

Trang 27

Hoạt dong cua thay và tro Nội dung ghi bang

- Hỏi: Phương pháp này có ưu điểm gì so với phương pháp nhân giống vơ tính khác?

- HS tra lời

- GV chính xác

- Hỏi: Kể tên một số thành tựu của

phương pháp nuôi cấy mô, tế bào thực vật mà em biết?

phát triển thành một cơ thể hoàn

chỉnh)

- Ưu điểm:

+ Nhân giống nhanh, sạch bệnh + Hiệu quả kinh tế cao

- HS trả lời

- GV chính xác - Thành tựu: Áp dụng cho nhiều đối tượng: Chuối, dứa, phong lan, gừng,

đậu, khoai tây

4 Củng cố

- Cho học sinh đọc phần tóm tắt ở SGK

- Hãy nêu các hình thức sinh sản vơ tính ở thực vật?

- Đặc trưng của sinh sản vô tính ? Vì sao nói sinh sản vơ tính ở thực vật là trụ cột của nên nông nghiệp hiện đại?

- Chọn câu đúng trong các câu sau

A Sinh sản vơ tính là hình thức sinh sản khơng có sự hợp nhất của các giao

tử đực và giao tử cái

Trang 28

Khoa luau tét ughiép dai hoe

C Sinh sản vơ tính khơng phải là một hình thức sinh sản vơ tính của thực vật

D Từ hạt phấn không thể nuôi cấy trên môi trường dinh dưỡng thích hợp để

hình thành cây được

E Một trong những lợi ích của nhân giống vơ tính là giữ ngun được tính trang di truyền mà con người mong muốn nhờ cơ chế nguyên phân

Đáp án: Các câu đúng: A, B, E

5 Dan do:

- Trả lời các câu hỏi và bài tập trong SGK trang 162

- Đọc bài 42

28

Trang 29

Truong: Lớp Nhóm: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 BÀI 41 Hình thức nhân

giống vơ tính Giâm cành Chiết cành Ghép cành

Cách làm Đối tượng thích hợp Đáp án phiếu học tập số 1 bài 41 Hình thức nhân

giống vơ tính Giâm cành Chiết cành Ghép cành

Cách làm - Cát một đoạn

thân hoặc cành

vùi xuống đất cho ra rễ phụ mọc

thành cây mới

- Lấy đất bọc

xung quanh một đoạn thân hay cành đã bóc lớp vo - Khi chỗ đó mọc ra rễ sẽ cất rời cành trồng thành cây mới - Lấy một đoạn thân hay cành

chồi của cây này

ghép lên thân hay gốc của cây khác sao cho ăn khớp nhau

- Chỗ ghép liên

lạ cành ghép được nuôi dưỡng thành cây mới

Đối tượng thích hợp

Mía, sắn, dâu tằm Cam, chanh, bưởi Đào, chanh, táo

Bai Shi Sam túc — K3OB — Sinh - KFIWA

Trang 30

Khoa luau tét ughiép dai hoe

3.2 BÀI 42 SINH SẢN HỮU TINH G THUC VAT

A Phân tích cấu trúc nội dung của bài dạy

1 Nội dung bài học

1.1 Khái niệm về sinh sản hữu tính ở thực vật - Có sự hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái

- Sinh sản hữu tính có những đặc trưng riêng

1.2 Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa

a Cấu tạo của hoa

Hoa là cơ quan sinh sản ở thực vật hạt kín b Q trình hình thành hạt phấn và túi phôi

- Hạt phấn được hình thành từ các tế bào mẹ (nguyên bào tử) Mỗi tế bào mẹ cho 4 bào tử, tức 4 hạt phấn đơn bội, do kết quả của sự phân chia giảm

nhiễm

- Túi phôi: là kết quả của quá trình nguyên phân liên tiếp 3 lần của một

đại bào tử sống sót

c Quá trình thụ phấn và thụ tính

- Thụ phấn là quá tình vận chuyển hạt phấn từ nhị đến núm nhuy

- Thụ tỉnh là sự hợp nhất của nhân giao tử đực với nhân của tế bào trứng

trong túi phơi để hình thành nên hợp tử (2n) Thụ tỉnh kép và ý nghĩa của thụ tỉnh kép

d Quá trình hình thành hạt và quả

- Hình thành hạt: Nỗn đã thụ tinh phát triển thành hạt - Hình thành quả: Quả do bầu nhuy phát triển thành

- Q trình chín của quả là do những biến đổi sinh lý, sinh hoá diễn ra trong quả

30

Trang 31

2 Lôgic của bài

Kế tiếp bài 4l “Sinh sản vơ tính ở thực vật” bài 42 giới thiệu kiểu sinh sản nữa ở thực vật là sinh sản hữu tính Đây là một kiểu sinh sản gặp ở thực

vật hạt kín

Trong bài có sự sắp xếp hợp lí nội dung kiến thức giúp cho học sinh

hiểu được quá trình sinh sản hữu tính ở thực vật diễn ra tương đối phức tạp Từ

cấu tạo cơ quan sinh sản của thực vật hạt kín là hoa Tiếp theo là diễn ra quá trình thụ phấn ->thụ tỉnh—› hình thành hạt và quả

Trang 32

Khoa luau tét ughiép dai hoe

B MOT KIEU THIET KE BAI 42

L MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Nêu được khái niệm sinh sản hữu tính

- Trình bày được quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi - Phát biểu được khái niệm thụ phấn và thụ tinh ở thực vật

- Giải thích được tại sao gọi sự thụ tỉnh ở thực vật có hoa là thụ tỉnh kép

-_ Nhìn nhận được vai trò của con người trong cải tạo thiên nhiên -Vận dụng hiểu biết vào cải tạo cây trồng phục vụ lợi ích con người

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1 Các hình vẽ 42.1 và 42.2 SGK 2 Phiếu học tập

3 Mẫu vật: hoa, quả cà chua, chuối(xanh, chín) 4 Máy chiếu (nếu sử dụng giáo án điện tử)

IILPHUONG PHAP DAY HOC:

Hỏi đáp - tìm tịi bộ phận

IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Ổn định tổ chức lớp

2 Kiểm tra bài cũ

- Sinh sản là gì? Thế nào là sinh sản vơ tính? cho ví dụ

- Nêu các hình thức sinh sản vơ tính ở thực vật? 3 Bài mới:

Đặt vấn đề : Qua bài 41 chúng ta đã biết ở thực vật có hai kiểu sinh

sản: Sinh sản vơ tính ở thực vật và sinh sản hữu tính Các em đã có những hiểu

biết về sinh sản vơ tính Cịn sinh sản hữu tính diễn ra như thế nào chúng ta sẽ

cùng tìm hiểu qua bài 42."Sinh sản hữu tính ở thực vật"

Trang 33

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bang

GV hỏi: Nêu điểm khác biệt giữa

sinh sản vơ tính và sinh sản hữu

tính? HS trả lời

- GV hỏi: Qua những thông tin trong SGK hãy cho biết sinh sản hữu tính là gì? cho ví dụ

HS trả lời: - GV chính xác

- Hỏi: Những quá trình nào diễn ra

trong sinh sản hữu tính?

- HS: Trả lời

- Hỏi: Đọc SGK trang 163 trình bày

đặc trưng của sinh sản hữu tính? - HS: Trả lời

- GV: Chốt kiến thức

1 -Khái niệm

- Khái niệm: sinh sản hữu tính là kiểu

sinh sản trong đó có sự hợp nhất của

giao tử đực và giao tử cái tạo nên hợp

tử phát triển thành cơ thể mới

- Đặc trưng của sinh sản hữu tính + Ln có q trình hình thành và hợp nhất của các giao tử đực và cái

tạo nên cá thể mới, luôn có sự trao đổi tái tổ hợp của hai bộ gen

+ Luôn gắn liên với giảm phân để tạo giao tử

33

Trang 34

Khoa luau tét ughiép dai hoe

Hoạt dong cua thay và tro Nội dung ghi bang

- GV hỏi: Sinh sản hữu tính có ưu

việt gì so với sinh sản vơ tính?

- HS trả lời

- GV:chốt kiến thức

- Hỏi: Sinh sản hữu tính có ở những

thực vật nào?

- HS trả lời

Chuyển ý : Sinh sản hữu tính ở

thực vật có hoa diễn ra như thế nào bao gồm những quá trình nào chúng ta cùng tìm hiểu phần II

- Hỏi: Ở thực vật có hoa cơ quan sinh sản của chúng là gì?

- HS trả lời

- Hỏi: Mô tả cấu tạo của hoa?

- HS Trả lời

- GV chốt kiến thức:

- Sinh sản hữu tính ưu việt hơn so với sinh sản vô tính:

+ Tăng khả năng thích nghi của thế hệ sau đối với môi trường sống luôn

biến đổi

+ Tạo sự đa dạng về mặt di truyền

cung cấp nguồn nguyên liệu cho chọn giống và tiến hoá

II Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa

1 Cấu tạo của hoa

- Hoa là cơ quan sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa

- Hoa gồm các bộ phận:

34

Trang 35

Hoạt dong cua thay và tro Nội dung ghi bang

- GV: Chia nhóm Một số hồn thành phiếu học tập hình thành hạt phấn Một số hoàn thành bài tập phiếu học tập sự hình thành túi phôi

- GV yêu cầu học sinh quan sát hình

42.1 thảo luận nhóm điển phiếu học

tập la và Ib (trang 36 luận văn) trong thời gian (5 phút)

- Đại diện các nhóm báo cáo

- Các nhóm khác nhận xét bổ sung - GV chốt kiến thức Đưa đáp án

đúng (trang 37 luận văn)

- GV hỏi: Thụ phấn là gì?

Thực vật có những hình thức thụ phấn nào? phân biệt hình thức tự thụ phấn và thụ phấn chéo?

- HS: Trả lời

- GV chốt kiến thức

Cuống hoa, đế hoa, đài hoa, tràng hoa (cánh hoa)

+ Hoa đực có nhị + Hoa cái có nhuy

+ Hoa lưỡng tính có cả nhị và nhuy

2 Quá trình hình thành hạt phấn

và túi phôi

a Quá trình hình thành hạt phấn: - Hạt phấn được hình thành từ bao phấn

b Quá trình hình thành túi phơi: -Túi phơi được hình thành trong bầu nhuy

3 Quá trình thụ phấn và thụ tỉnh: a Thu phan

- Khái niệm: Thụ phấn là quá trình

35

Trang 36

Khoa luau tét ughiép dai hoe

Hoạt dong cua thay và tro Nội dung ghi bang

-Hỏi: Sự thụ phấn chéo ở thực vật có thể thực hiện nhờ những tác nhân nào? - HS: Trả lời - GV chính xác

- Hỏi: Cấu tạo ngoài hạt phấn ở những nhóm thực vật thụ phấn nhờ gió có điểm gì khác biệt so với hoa thụ phấn nhờ sâu bọ?

- HS: Trả lời

- GV chính xác

- Hoi: Thu tinh 1a gi?

- HS: Trả lời - GV: Chốt kiến thức vận chuyển hạt phấn từ nhị đến núm nhụy - Có hai hình thức thụ phấn

+ Tự thụ phấn: xảy ra trên cùng cây + Thụ phấn chéo (giao phấn)

hạt phấn của hoa này được đưa đến nhụy của hoa khác nhờ một tác nhân

bên ngoài

Thụ phấn nhờ sâu bọ, gió nước, con người

+ Thụ phấn nhờ gió: Hạt phấn nhỏ, trơn, nhắn có lơng -> dễ phát tán

+ Thụ phấn nhờ sâu bọ: hạt phấn to

có gai, dễ bám vào sâu bọ

b Thụ tinh

- Khái niệm : thụ tính là sự hợp nhất

của nhân giao tử đực với nhân của tế

36

Trang 37

Hoạt dong cua thay và tro Nội dung ghi bang

- Hỏi: Quá trình thụ tỉnh ở thực vat có hoa chia làm mấy giai đoạn chính?

- HS: Tra lời

- GV: Chốt kiến thức

GV: Chỉ tranh hình 42.2 giới thiệu và

tóm tắt sơ đồ

GV: Yêu cầu hs tiếp tục quan sát hình 42.2

Hỏi: Sau khi 2 giao tử đực giải phóng

vào túi phôi tại đây xảy ra hiện tượng

gì?

Hỏi: Vì sao nói sự thụ tỉnh diễn ra

trong phôi thực vật hạt kín là hiện tượng thụ tỉnh kép?

- HS: Tra lời

bào trứng trong túi phôi để hình

thành nên hợp tử (2n) khởi đầu của tế

bào mới

- Quá trình thụ tinh ở thực vật gồm 2

giai đoạn chính

+ Giai đoạn nảy mầm của hạt phấn TB Ong phấn Hạt phấn ao thành ống nảy mầm phấn trên núm nhuy TB_ NP 2tinhtử sinh (giao tử sản đực) được ống phấn đưa đến túi phôi

+ Giai đoạn thụ tinh

Trang 38

Khoa luau tét ughiép dai hoe

Hoạt dong cua thay và tro

- GV: Chốt kiến thức

- Hỏi: Hạt do bộ phận nào biến đổi

thành?

- Hỏi: Các bộ phận bên trong túi phôi đã biến đổi thành các bộ phận nào của hạt?

- HS: Tra lời

- GV: Chốt kiến thức

- Hỏi: Dựa vào cấu tạo chia mấy loại

hạt cho ví dụ?

- HS: Trả lời -GV chốt kiến thức

Nội dung ghi bang

Itinhtử+Nhân — TB

Thu trung tâm tam bội tỉnh (n) (2n) Gn)

kép

1 tỉnh tử + TB trứng—> Hợp tử (n) (n) (2n) =2 giao tử đực đều tham gia vào thụ

tinh nên gọi là thụ tinh kép

4 Quá trình hình thành hạt và quả a Hình thành hạt

- Sau khi thụ, tỉnh túi phôi phát triển

thành hạt

+Vỏ túi phôi — vỏ hạt + Hợp tử (2n) NE phôi

+ TB tam bội (3n)_NE_ Nội nhũ

cung cấp chất dinh dưỡng cho phơi

phát triển -Có 2 loại hạt + hạt có nội nhũ: hạt cây Một lá mầm 38

Trang 39

Hoạt dong cua thay và tro Nội dung ghi bang

-Hỏi: Quả do bộ phận nào của hoa hình thành nên?

Hỏi: Sự hình thành hạt và quả có ý

nghĩa gì đối với thực vật Hạt kín?

- HS: trả lời

- GV: Chốt kiến thức

- Hỏi: Sau khi được hình thành quả

đã có sự biến đổi thế nào?

- HS: Trả lời

- GV: Chốt kiến thức

(ngô, lúa )

+ Hạt không có nội nhũ hạt cây Hai

lá mầm chất dinh dưỡng nuôi phôi do 2 lá mầm cung cấp

b Hình thành quả

- Sau thụ tỉnh, tràng hoa rụng bầu

nhụy dày lên chuyên hoá như một cái túi chứa hạt, bảo vệ hạt và giúp hạt phát tán Đó là quả

c Sự chín của quả

- Khi quả đạt đến kích thước cực đại

xảy ra quá trình chuyển hố mạnh mé

+ Biến đổi màu sắc omen we _ } => Qua chin +Biến đối mùi vi

4 Củng cố:

- Cho học sinh đọc phần tóm tắt SGK

- So sánh sinh sản vơ tính và sinh sản hữu tính ở thực vật?

Trang 40

Khoa luau tét ughiép dai hoe

1 Ở thực vật Hạt kín thụ tỉnh là

A Quá trình vận chuyển hạt phấn từ nhị đến núm nhụy

B Sự hợp nhất của nhân giao tử đực với nhân tế bào trứng trong túi phôi

để hình thành nên hợp tử

C Sự hợp nhất của nhân giao tử đực với nhân tế bào đối cực

D Sự hợp nhất của nhân tế bào sinh sản trong hạt phấn với tế bào trứng

2 Ở thực vật Hạt kín giao tử đực được sinh ra từ A Tế bào mẹ đại bào tử

B Tế bào ống phấn qua 1 lần nguyên phân C Tế bào sinh sản qua 1 lần nguyên phân D Tế bào sinh sản qua I lần giảm phân

Đáp án: Câu trả lời đúng 1B, 2C

5 Dặn dò

- Trả lời câu hỏi và làm bài tập trong SGK

- Đọc trước bài 43

70

Ngày đăng: 21/09/2014, 23:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w