tại công ty dệt may xuất khẩu Hải Phòng
hoàn thiện kế toán vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán tại công ty cổ phần dệt may xuất khẩu hải phòng Lời Nói Đầu Nền kinh tế thị trờng mở ra rất nhiều cơ hội và thách thức cho các doanh nghiệp, đặc biệt là nghành sản xuất vật chất và tiêu dùng chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng số nghành trong nền kinh tế quốc, góp phần tạo ra bộ mặt cho toàn xã hội. Để kinh doanh có hiệu quả, để có thể cạnh tranh đợc và đứng vững trên thị trờng, một biện pháp vô cùng cần thiết là các doanh nghiệp phải quản lý và thực hiện tốt vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán của mình nhằm đảm bảo tốt các mối quan hệ tác động qua lại giao dịch giữa các thành phần kinh tế, nó sẽ kích thích nền kinh tế phát triển nhanh hơn. Mặt khác vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán là cơ sở để đánh giá thực lực của công ty trong quá trình sản xuất và kinh doanh, khả năng tài chính khả năng thanh toán của doanh nghiệp từ đó nhằm tạo niềm tin cho các đối tác có quan hệ trực tiếp hay gián tiếp đối doanh nghiệp, ngoài ra nó còn thể hiện vòng lu chuyển tiền tệ của doanh nghiệp có nhanh chóng hiệu quả hay không, để từ đó có thể đánh giá kết quả hoạt động của doanh nghiệp. Kế toán vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán có vai trò quan trọng của công tác kế toán, nó đóng vai trò trung gian, vì vậy trong thời gian thực tập ở Công Ty Cổ Phần Dệt May Xuất Khẩu Hải Phòng em đã đi sâu tìm hiểu công tác kế toán vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán tại Công Ty Cổ Phần Dệt May Xuất Khẩu Hải Phòng và em đã mạnh dạn lựa chọn đề tài này. Song do thời gian tiếp cận thực tế còn ít và trình độ còn hạn chế nên bài khoá luận của em còn nhiều thiếu sót, em rất mong sự đóng góp ý kiến của thầy, cô Khoá luận của em gồm ba phần Phần I: Phần lý luận chung về hạch toán vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán ở các doanh nghiệp. Phần II: Phần thực trạng hạch toán quỹ tiền mặt và các nghiệp vụ thanh toán tại Công Ty Cổ Phần Dệt May Xuất Khẩu Hải Phòng . Phần III: Một số ý kiến, đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán tại Công Ty Cổ Phần Dệt May Xuất Khẩu Hải Phòng 1 Phần I lý luận chung về hạch toán vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán trong các doanh nghiệp. 1.1 Khái niệm, Vai trò của tiền tệ và các nghiệp vụ thanh toán trong nền kinh tế thị trờng Vốn bằng tiền của doanh nghiệp bao gồm tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ở các Ngân Hàng, kho bạc, các trung tâm tài chính và các khoản tiền đang chuyển, bao gồn cả tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng bạc và các kim loại quý hiếm v.v . Tiền tệ có vai trò vô cùng quan trọng trong nền kinh tế, đặc biệt là nền kinh tế thị trờng, trớc hết vai trò của tiền tệ thể hiện ở chỗ nó kích thích sản xuất hàng hoá và lu thông hàng hoá, vì trong nền kinh tế thị trờng bất kỳ một cá nhân nào cũng muốn giàu nên, muốn vậy buộc họ phải tham gia vào hoạt động kinh tế mở rộng quy mô sản xuất tốt hơn nữa để bán đợc nhiều hàng hoá hơn, thu đợc lợi nhuận cao hơn. Họ không chỉ đi sâu vào mở rộng quy mô theo chiều rộng, mà còn luôn nghiên cứu phát minh sáng chế khoa học kỹ thuật để nâng cao trình độ sản xuất làm cho mẫu mà hàng hoá đẹp lên kích thích ngời tiêu dùng, nâng cao năng suất sản xuất tiết kiệm chi phí có lãi nhiều hơn. Đối với các nhà kinh tế luôn nghiên cứu thị trờng, tìm kiếm thị trờng, phát hiện sở thích của ngời tiêu thụ để bán đợc nhiều sản phẩm hơn. Để có đ- ợc nhiều tiền vô hình chung đẫ làm cho trình độ sản xuất phát triển mạnh lên, xã hội văn minh hiện đại hơn. Vai trò thứ hai của tiền tệ đó là công cụ để hoạch toán kế toán, hạch toán kinh doanh, tính giá thành sản phẩm, tính các chi phí, dịch vụ phục vụ cho quá trình quản lý và kinh doanh của doanh nghiệp, phục vụ cho quá trình giám sát của Nhà Nớc, vì nó là đơn vị giá trị duy nhất để đo lờng các loại hàng hoá khác Vai trò cuối cùng của tiền tệ là công cụ tính toán trao đổi hàng hoá trong phạm vi một quốc gia và toàn thế giới, nhờ có tiền và việc lu thông hàng hoá diễn ra một cách nhanh chóng và đạt hiệu quả cao. Tiền tệ có lịch sử phát triển lâu đời và nó luôn gắn liền với trình độ lịch sử kinh tế của mỗi thời đại, hơn thế nữa nó còn là hình thức biểu hiện trình độ phát triển kinh tế của các nền kinh tế Nghiệp vụ thanh toán đợc phát sinh trong các quan hệ tài chính, tín dụng và thơng mại giữa doanh nghiệp với các con nợ, chủ nợ của mình Đối với thanh toán trong nền kinh tế thị trờng cũng rất cần thiết, nếu quá trình thanh toán nhanh, thuận tiện thì các doanh nghiệp nhanh thu hồi đợc 2 vốn để tiếp tục tái sản xuất và mở rộng quy mô sản xuất, khi đó sẽ phải mua thêm nguyên vật liệu, máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất, tuyển dụng thêm nhiều công nhân . thúc đẩy xã hội phát triển. Còn ngợc lại nếu khả năng thanh toán yếu kém hoặc không có khả năng thanh toán thì vòng quay cuả vốn kinh doanh sẽ dài ra và dần không còn, làm cho các công ty dơi vào tình trạng trì trệ dẫn đến phá sản, lao động không có việc làm, các tệ nạn xã hội sẽ sảy ra. Mặt khác các nghiệp vụ thanh toán có thể đánh giá khả năng tài chính của công ty, tạo ra niềm tin cho đối tác trong quan hệ làm ăn với công ty. Với những lý do trên ta thấy đợc vai trò của việc thanh toán trong nền kinh tế thị trờng là rất cần thiết. Các doanh nghiệp nên biết tận dụng, quản lý và tổ chức tốt khâu thanh toán vì nó chính là động lực kích thích hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc diễn ra nhanh chóng. 1.2 Nguyên tắc hạch toán vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán 1.2.1 Nguyên tắc hạch toán vốn bằng tiền: Nguyên tắc tiền tệ thống nhất: Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đợc kế toán sử dụng một đơn vị tiền tệ thống nhất là ĐồngViệt Nam Ngân Hàng Việt Nam để phản ánh hoặc một đồng ngoại tệ chính thức đợc sử dụng hạch toán trong niên độ kế toán Nguyên tắc cập nhật: Kế toán phải phản ánh kịp thời chính xác số tiền hiện có và các hình thức thu chi, chi toàn bộ các loại vốn bằng tiền, mở sổ theo dõi chi tiết từng loại ngoại tệ ( theo nguyên tệ và theo đồng Việt Nam quy đổi), từng loại vàng bạc đá quý ( theo số lợng, trọng lợng, quy cách, độ tuổi, kích thớc, giá trị ). Nguyên tắc hạch toán ngoại tệ: Mọi nghiệp vụ liên quan đến ngoại tệ phải đợc quy đổi về đồng Việt Nam để ghi sổ. Tỷ giá quy đổi là tỷ giá mua bán thực tế bình quân trên thị trờng liên Ngân Hàng do Ngân Hàng Nhà Nớc Việt Nam chính thức công bố tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ. 1.2.2 Nguyên tắc hạch toán các nghiệp vụ thanh toán. Để theo dõi chính xác, kịp thời các nghiệp vụ thanh toán, kế toán cần quán triệt các nguyên tắc sau: Phải theo dõi chi tiết từng khoản nợ phải thu, phải trả theo từng đối t- ợng, thờng xuyên tiến hành đối chiếu, kiểm tra đôn đốc, việc thanh toán đợc kịp thời. Đối với các đối tợng có quan hệ giao dịch, mua bán thờng xuyên, có số d nợ lớn thì định kỳ hoặc cuối tháng kế toán cần kiểm tra, đối chiếu từng khoản nợ phát sinh, số đã thanh toán và số còn phải thanh toán, có xác nhận bằng văn bản . 3 Đối với các khoản nợ phải trả, phải thu có gốc ngoại tệ, cần theo dõi cả về nguyên tệ và quy đổi theo Đồng Ngân Hàng Nhà Nớc Việt Nam. Cuối kỳ phải điều chỉnh số d theo tỷ giá thực tế . Đối với các khoản phải trả, phải thu bằng vàng, bạc, đá quý cần chi tiết theo cả chỉ tiêu giá trị và hiện vật. Cuối kỳ phải điều chỉnh số d theo tỷ giá thực tế. Cần phân loại các khoản nợ phải trả, phải thu theo thời gian thanh toán cũng nh theo từng đối tợng, nhất là những đối tợng có vấn đề để có kế hoạch và biện pháp thanh toán phù hợp. Tuyệt đối không đợc bù trừ số d giữa hai bên nợ, có của một tài khoản thanh toán nh tài khoản 131, 331 mà phải căn c vào số d chi tiết từng bên để lấy số liệu ghi vào các chỉ tiêu trên bảng cân đối kế toán. 1.3 Phân loại vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán: 1.3.1 Phân loại vốn bằng tiền: Vốn bằng tiền của doanh nghiệp bao gồm tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ( Ngân Hàng hoặc các tổ chức tài chính) và tiền đang chuyển, các loại này có thể ở dạng tiền đồng Việt Nam, có thể ở dạng ngoại tệ, hoặc ở vàng, bạc, đá quý, xong dù nó tồn tại ở dạng nào thì kế toán cũng cần phải phản ánh một cách chính xác kịp thời tình hình biến động, tăng giảm của các nguồn vốn bằng tiền của doanh nghiệp. 1.3.2 Phân loại các nghiệp vụ thanh toán: Trong doanh nghiệp có rất nhiều mối quan hệ thanh toán khác nhau nảy sinh trong quá trình kinh doanh. Tuy nhiên dới gốc độ cung cấp thông tin cho quản lý, kế toán thờng phân các mối quan hệ nh sau: Thứ nhất là quan hệ thanh toán giữa các nhà cung cấp : Đây là mối quan hệ phát sinh trong quá trình mua sắm, Vật t, tài sản, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ. Thuộc nhóm này bao gồm các khoản thanh toán với ngời bán vật t, tài sản, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ, thanh toán với ngời nhận thầu xây dựng cơ bản, nhận thầu sửa chữa lớn Thứ hai là thanh toán giữa doanh nghiệp với khách hàng: Mối quan hệ này phát sinh trong quá trình doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ ra bên ngoài, Khi khách hàng chấp nhận mua ( chấp nhận thanh toán ) khối lợng hàng hoá mà doanh nghiệp chuyển giao hoặc khách hàng đặt trớc tiền hàng cho doanh nghiệp sẽ phát sinh quan hệ này, thuộc quan hệ thanh toán này bao gồm quan hệ thanh toán với ngời mua, quan hệ thanh toán với ngời đặt hàng. 4 Thứ ba là quan hệ thanh toán giữa doanh nghiệp với ngân sách Nhà N- ớc: trong quá trình sản xuất và kinh doanh doanh nghiệp phải thực hiện nghĩa vụ của mình với ngân sách Nhà Nớc về các khoản thuế và các khoản thu khác Thứ t quan hệ thanh toán giữa doanh nghiệp với các bên đối tác liên doanh . Đây là quan hệ phát sinh khi doanh nghiệp tham gia liên doanh với các doanh nghiệp khác hoặc doanh nghiệp đứng ra tổ chức hoạt động liên doanh. Thứ năm các mối quan hệ thanh toán nội bộ : Là mối quan hệ thanh toán phát sinh trong nội bộ doanh nghiệp. Thuộc loại quan hệ này bao gồm quan hệ thanh toán nội bộ giữa doanh nghiệp với công nhân viên chức, và và quan hệ thanh toán giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp chính hay giữa doanh nghiệp với các doanh nghiệp thành viên trực thuộc lẫn nhau. Thứ sáu các mối quan hệ thanh toán khác: Ngoài các mối quan hệ trên trong quá trình sản xuất và kinh doanh, doanh nghiệp còn phát sinh các mối quan hệ thanh toán khác nh là quan hệ thanh toán với Ngân Hàng các chủ tín dụng khác về thanh toán tiền vay, quan hệ thanh toán các khoản thế chấp, ký cợc, ký quỹ, quan hệ thanh toán các khoản phải thu, phải trả khác 1.4 Hạch toán vốn bằng tiền. Vốn bằng tiền của doanh nghiệp gồm tiền mặt tại quỹ tiền mặt, tiền gửi ở Ngân Hàng, kho Bạc Nhà Nớc và các khoản tiền đang chuyển 1.4.1 Hạch toán tiền mặt: Trong doanh nghiệp chỉ phản ánh vào TK 111 Tiền mặt số tiền mặt, ngân phiếu, ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý thực tế nhập xuất quỹ tiền mặt. Đối với các khoản tiền thu đợc chuyển nộp ngay vào Ngân Hàng ( không qua quỹ tiền mặt ở đơn vị ) mà ghi vào bên nợ TK 113 Tiền đang chuyển Các khoản tiền mặt, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý do doanh nghiệp khác và cá nhân ký cợc, ký quỹ tại doanh nghiệp đợc quản lý và hoạch toán nh các tài sản bằng tiền của doanh nghiệp. Riêng vàng, bạc, kim khí quý, đá quý trớc khi nhập quỹ phải làm đầy đủ các thủ tục về cân đo, đong đếm, số l- ợng, trọng lợng, giám định, chất lợng. Sau đó tiến hành niêm phong, có xác nhận của ngời ký cợc, ký quỹ trên giấy niêm phong Khi tiến hành, nhập xuất quỹ tiền mặt, phải có phiếu thu, phiếu chi hoặc chứng từ nhập xuất vàng bạc đá quý và có đủ chữ ký của ngời nhận, ngời giao, ngời cho phép nhập, xuất quỹ theo quy định của chế độ chứng từ kế toán. Một số trờng hợp đặc biệt phải có lệnh nhập quỹ xuất quỹ đính kèm . Kế toán quỹ tiền mặt phải có trách nhiệm mở sổ kế toán quỹ tiền mặt , ghi chép hàng ngày liên tục trình tự các khoản thu, chi, xuất nhập quỹ tiền 5 mặt, ngân phiếu, ngoại tệ, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý và tính ra số tồn quỹ ở mọi thời điểm. Riêng vàng, bạc, đá quý phải theo dõi riêng một sổ hay một phần sổ Thủ quỹ chịu trách nhiệm quản lý và nhập, xuất quỹ tiền mặt. Hàng ngày thủ quỹ phải kiểm kê số tồn quỹ tiền mặt thực tế, đối chiếu với số liệu sổ quỹ tiền mặt và sổ kế toán tiền mặt. Nếu có chênh lệch kế toán và thủ quỹ phải kiểm tra lại để xác định nguyên nhân và kiến nghị sử lý biện pháp chênh lệch 1.4.1.1 Tài khoản sử dụng: Để theo dõi tình hình hiện có, biến động tăng, giảm tiền mặt kế toán sử dụng tài khoản 111 Tiền mặt, tài khoản này có nội dung nh sau: Bên nợ: - Số khoản tiền mặt, ngân phiếu, ngoại tệ, vàng, bạc, đá quý, nhập quỹ - Số khoản tiền mặt, ngân phiếu, ngoại tệ, vàng, bạc, đá quý, thừa ở quỹ phát hiện khi kiểm kê -Chênh lệch tỷ giá ngoại tệ tăng do đánh giá lại số d ngoại tệ cuối kỳ Bên có: - Các khoản tiền mặt, ngân phiếu, ngoại tệ, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý khi xuất quỹ - Các khoản tiền mặt, ngân phiếu, ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý thiếu hụt ở quỹ phát hiện khi kiểm kê - Chênh lệch tỷ giá ngoại tệ giảm do đánh giá lại số d ngoại tệ cuối kỳ ( Đối với tiền mặt ngoại tệ) D nợ: Các khoản tiền mặt, ngân phiếu, ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý còn tồn quỹ tiền mặt - TK 111 chi tiết thành ba tiểu khoản: - 1111 Tiền Viêt Nam ( Kể cả ngân phiếu ) - 1112 Ngoại tệ (Quy đổi theo đồng Việt Nam ) - 1113 Vàng, bạc, đá quý ( Theo giá thực tế ) 1.4.1.2 Phơng pháp hạch toán ( Sơ đồ số 1 ) sơ đồ 1: hạch toán tiền mặt tại quĩ bằng tiền Việt Nam (Cơ sở nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ thuế) 6 7 112 Rút tiền giử ngân hàng về quĩ 511, 512 Doanh thu bán hàng hàng hoá, sản phẩm 3331 dịch vụ 515, 711 Thu cho thuê tài sản, thu về thanh lý, nhợng bán TSCĐ . 131, 136, 141 Ngời mua, các đơn vị nội bộ ngời tạm ứng trả tiền 121,128 211, 222, 228 Thu hồi các khoản đầu t 411 Nhận vốn kinh doanh do ngân sách cấp, nhận vốn liên doanh 411 Nhận vốn đầu t XDCB 451, 461 Nhận tiền cấp dới nộp lên nhận kinh phí sự nghiệp 111 Gửi tiền vào ngân hàng Mua vật t, hàng hoá TSCĐ 133 Chi tạm ứng Mua chứng khoán, góp vốn liên doanh 133 Các khoản chi phí Chi phí hoạt động tài chính chi phí hoạt động khác Trả nợ tiền vay, ngời bán nộp thuế, trả lơng, trả khác Chi phí khác 112 152, 153, 156, 611, 211 141 121, 221, 222 142, 241, 623 627, 641, 642 311, 315, 331, 333, 334, 341, 338 635, 811 414, 415, 431 Ghi chú: Hạch toán tiền mặt tại quỹ với doanh nghiệp nộp thuế giá trị gia tăng theo phơng pháp trực tiếp sẽ không bao gồm thuế giá trị gia tăng 1.4.2 Hạch toán tiền gửi Mọi khoản tiền nhàn rỗi của doanh nghiệp phải gửi vào Ngân Hàng hoặc kho bạc hay công ty tài chính khi cần tiêu thụ doanh nghiệp phải làm thủ tục rút tiền hoặc chuyển tiền. Việc hạch toán tiền gửi Ngân Hàng đòi hỏi phải mở sổ theo dõi chi tiết từng loại tiền gửi. Chứng từ hạch toán chi tiết các loại tiền gửi là các giấy báo nợ, báo có hoặc bảng sao kê của Ngân Hàng kèm theo các chứng từ gốc ( uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, séc chuyển khoản, séc bảo chi ). Hàng ngày khi nhận đ ợc chứng từ do Ngân Hàng gửi đến, kế toán phải kiểm tra và đối chiếu với chứng từ gốc kèm theo Căn cứ để hạch toán trên TK 112 Tiền gửi Ngân Hàng là các giấy báo có, baó nợ hoặc các bảng sao kê của Ngân Hàng kèm theo các chứng từ gốc ( uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu, séc chuyển khoản, séc bảo chi .) Khi nhận đợc chứng từ từ Ngân Hàng gửi đến, kế toán phải kiểm tra, đối chiếu với các chứng từ gốc kèm theo. Nếu có sự chênh lệch giữa các số liệu trên sổ kế toán của đơn vị, số liệu ở các chứng từ gốc với số liệu trên chứng từ của Ngân Hàng thì đơn vị phải thông báo cho Ngân Hàng để cùng đối chiếu, xác minh và sử lý kịp thời. Cuối tháng cha xác định đợc nguyên nhân chênh lệch thì kế toán ghi sổ theo số liệu của Ngân Hàng, trên giấy báo nợ, báo có hoặc bảng sao kê. Số chênh lệch nếu có ghi vào bên nợ TK 1388 Phải thu khác ( Nếu số liệu kế toán lớn hơn số liệu của Ngân Hàng ), Hoặc ghi vào bên có của TK 3388 Phải trả, Phải nộp khác ( Nếu số liệu của kế toán nhỏ hơn số liệu của Ngân Hàng ). Sang tháng sau tiếp tục kiểm tra đối chiếu, xác định nguyên nhân để điều chỉnh số liệu ghi sổ Nếu doanh nghiệp mở TK ở nhiều Ngân Hàng, phải hạch toán chi tiết số tiền gửi chi tiết theo từng Ngân Hàng để tiện cho việc kiểm tra đối chiếu 1.4.2.1 Tài khoản sử dụng Để theo dõi tình hình hiện có, biến động tăng, giảm của tiền gửi Ngân Hàng, kế toán sử dụng TK 112 tiền gửi Ngân Hàng tài khoản này có thể đ- ợc mở chi tiết theo từng nơi tiền gửi. Bên nợ: - Các khoản tiền mặt ngoại tệ, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý gửi vào Ngân Hàng - Chênh lệch tỷ giá ngoại tệ tăng do đánh giá lại số d ngoại tệ cuối kỳ ( đối với tiền gửi ngoại tệ ) Bên có: - Các khoản tiền mặt ngoại tệ, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý rút ra từ Ngân Hàng 8 - Chênh lệch tỷ giá ngoại tệ giảm do đánh giá lại số d ngoại tệ cuối kỳ ( Đối với tiền gửi ngoại tệ ) D nợ : - Các khoản tiền mặt ngoại tệ, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý còn gửi lại ngân hàng . - TK 112 gồm 3 tiểu khoản: - 1121: Tiền Việt Nam - 1122: Ngoại tệ - 1123: Vàng bạc đá quý. 1.4.2.2 Phơng pháp hạch toán (Sơ đồ số 2 ) Ghi chú: Đối với doanh nghiệp hạch toán tiền gửi Ngân Hàng nộp thuế giá trị gia tăng theo phơng pháp trực tiếp thì sẽ không bao gồm thuế giá trị gia tăng 9 Sơ đồ 2: Hạch toán tiền gửi ngân hàng (Cơ sở kinh doanh nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ thuế) 10 111 Nộp tiền vào ngân hàng 112 Rút tiền ngân hàng về quĩ 111 511, 512 Doanh thu bán hàng hoá, sản phẩm dịch vụ 3331 515 Thu cho thuê tài sản 3331 711 Thu thanh lý, nhợng bán TSCĐ 121, 128, 221, 2222, 228 . Thu thanh lý, nhợng bán TSCĐ 131, 136, 141 . Ngời mua, các đơn vị nội bộ ngời nhận tạm ứng nộp tiền 411 Nhận vốn kinh doanh do ngân sách cấp cấp trên cấp, vốn liên doanh, vốn cổ phần 131, 136, 141 . Nhận tiền cấp dới nộp lên để lập quĩ quản lý của cấp trên, nhận kinh phí sự nghiệp 152, 153, 156, 611, 211 . 142, 241, 641, 627, 642 141 131, 136, 141 . 331, 333, 334 . 414, 415, 431 Mua vật t, hàng hoá TSCĐ Các khoản chi phí Chi tạm ứng 133 Mua chứng khoán, góp vốn liên doanh Trả nợ vay Trả nợ ngời bán, nộp thuế trả l- ơng cho CNV, trả khác Chi phí khác 121, 221, 222 414, 415, 431 Trả vốn kinh doanh cho ngân sách cho các bên liên doanh [...]... bảng tập hợp các chứng từ của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến vốn bằng tiền và các nghiệp vụ 28 thanh toán để ghi vào chứng từ ghi sổ , căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ đăng kỳ chứng từ ghi sổ và sổ cái c) Hình thức nhật ký chứng từ Các nghiệp vụ ghi có của tài khoản tiền mặt, tiền gửi tiền đang chuyển đợc phản ánh trên nhật ký chứng từ số 1, nhật ký chứng từ số 2, và nhật ký chứng... thực, và hợp lý của các báo cáo tài chính Kế toán tổng hợp là ngời chịu sự chỉ đạo trực tiếp từ kế toán trởng, là ngời quản lý tổng hợp các phần hành kế toán, kết hợp giữa các phần hành kế toán, hàng ngày dựa vào các chứng từ gốc phát sinh để nhập vào nhật ký 34 chung của công ty, các sổ cái của công ty, có mối quan hệ thân thiết giữa các phần hành kế toán, tập hợp chi phí tính giá thành và xác định kết... chung theo trình tự thời gian phát sinh và định khoản kế toán của nghiệp vụ đó, sau đó lấy số liệu trên các sổ nhật ký chung để ghi vào sổ cái theo từng nghiệp vụ phát sinh Sau đây là sơ đồ phản ánh theo hình thức nhật ký chung của vốn bằng tiền ( Sơ đồ số 10 ) và các nghiệp vụ thanh toán ( sơ đồ số 11 ) Sơ đồ số 10: Hình thức nhật ký chung đối với vốn bằng tiền Chứng từ Sổ quỹ 111, 112 Hoặc Nhật ký... đơn đặt hàng do đó các hoạt động của công ty là giao dịch quan hệ với khách hàng, với ngời cung cấp dịch vụ, lao vụ, tài sảnvà đặc biệt với 4500 công nhân thực hiện các khâu của cả một quá trình gia công hàng dệt may xuất khẩu, với đặc điểm kế toán nh vâỵ dẫn đến các phần hành kế toán của doanh nghiệp chủ yếu là vốn băng tiền và các nghiệp vụ thanh toán 2.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại công ty... thời điểm các nghiệp vụ kinh tế phát sinh - Đối với các bên có của tài khoản vốn bằng tiền khi phát sinh các nghiệp vụ kinh tế bằng ngoại tệ phải đợc ghi sổ kế toán bằng đồng Việt Nam hoặc bằng đồng ngoại tệ chính thức sử dụng trong kế toán theo tỷ giá ghi trên sổ kế toán (tỷ giá bình quân gia quyền, tỷ giá nhập trớc xuất trớc ) - Đối với bên có của các tài khoản nợ phải trả hoặc bên nợ của các tài khoản... giới hạn trình bày bốn loại thanh toán chủ yếu đó là, thanh toán đối với ngời mua, thanh toán đối với ngời cung cấp, thanh toán đối với nhà nớc, thanh toán đối với công nhân viên 1.5.1 Hạch toán thanh toán với ngời mua Nợ phải thu đợc hạch toán chi tiết cho từng đối tợng phải thu, từng khoản nợ và từng lần thanh toán, kế toán phải theo dõi chặt chẽ từng khoản nợ phải thu và thờng xuyên kiểm tra đôn... với hạch toán vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán: Hình thức nhật ký sổ cái : Là các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đợc kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế trên cùng một quyển sổ tổng hợp duy nhất là nhật ký sổ cái, căn cứ để ghi vào nhật ký sổ cái là chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc Mỗi một tài khoản đợc ghi trên một tờ Hàng ngày kế toán dựa vào các chứng... tình hình sử dụng nguồn vốn của các doanh nghiệp, nhằm cung cấp thông tin cần thiết cho việc lập báo cáo tài chính của doanh nghiệp Sổ kế toán đợc mở theo từng niên độ kế toán Ngay sau khi có quyết định thành lập, khi bắt đầu niên độ kế toán doanh nghiệp phải mở sổ kế toán mới Giám đốc và kế toán trởng có trách nhiệm duyệt các loại sổ này trớc khi sử dụng Số liệu trên sổ kế toán phải rõ ràng, liên... đầu vào đợc khấu trừ 20 ớc 1.5.3 Hạch toán thanh toán với ngân sách nhà n- Trong quá trình hoạt động kinh doanh nhà nớc đã tạo cơ hội cho các doanh nghiệp đợc hoạt động thuận lợi thì các doanh nghiệp cũng phải thực hiện nghĩa vụ với Nhà Nớc bằng cách đóng các khoản thuế Tuỳ thuộc vào loại hình hoạt động của doanh nghiệp mà các doanh nghiệp sẽ phải đóng các loại thuế khác nhau Các loại thuế mà doanh nghiệp. .. 10, các bảng sao kê 11 Căn cứ để ghi vào các nhật ký chứng từ và các bảng sao kê là các chứng từ gốc hoá đơn bán hàng, đơn xin tạm ứng Ngoài ra kế toán còn mở sổ chi tiết đối với các nghiệp vụ thanh toán, theo từng đối tợng theo thời gian thanh toán d) Hình thức nhật ký chung: Theo hình thức này tất cả các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh đều phải đợc ghi chép vào sổ nhật ký, mà trọng tâm là sổ . hạch toán vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán ở các doanh nghiệp. Phần II: Phần thực trạng hạch toán quỹ tiền mặt và các nghiệp vụ thanh toán tại. chung về hạch toán vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán trong các doanh nghiệp. 1.1 Khái niệm, Vai trò của tiền tệ và các nghiệp vụ thanh toán trong