Trên thực tế ở hầu hết các trường đã có sự phối hợp giũa các lực lượng giáo dục ( các đoàn thể) nhưng hiệu quả đã cao chưa? Và đã thực sự làm tốt vấn đề này thì đó còn là một câu hỏi. Đứng trước thực tế đó đòi hỏi người giáo viên. Tổng phụ trách đội phải phấn đấu không ngừng để thực sự trở thành nhà giáo dục được trang bị một cách hoàn chỉnh những kiến thức khoa học đặc biệt Tổng phụ trách đội phải nhạy bén, thông minh, linh hoạt để ứng sử giải quyết tốt mối quan hệ trong nhà trường. Song một mình giáo viên Tổng phụ trách đội(TPT) Đội không thể làm hết được mọi công việc, vì vậy TPT Đội phải biết phối kết hợp chặt chẽ, đều đặn, tranh thủ sự hỗ trợ ở mọi điều kiện, mọi lực lượng giáo dục
Trang 1X¢Y DùNG MèI QUAN HÖ GI÷A C¸C §OµN THÓ TRONG
Để đạt được mục tiêu trên chúng ta phải giáo dục cho học sinh một môi trường đồng
bộ nghĩa là phải có sự phối kết hợp chặt chẽ giữa các lực lượng giáo dục trong nhà trường( Nhà trường- gia đình và xã hội), trong đó nhà trường giữ vai trò chủ đạo
1.1.2 Cơ sở thực tiễn:
Trên thực tế ở hầu hết các trường đã có sự phối hợp giũa các lực lượng giáo dục ( cácđoàn thể) nhưng hiệu quả đã cao chưa? Và đã thực sự làm tốt vấn đề này thì đó còn là mộtcâu hỏi
Đứng trước thực tế đó đòi hỏi người giáo viên Tổng phụ trách đội phải phấn đấukhông ngừng để thực sự trở thành nhà giáo dục được trang bị một cách hoàn chỉnh nhữngkiến thức khoa học đặc biệt Tổng phụ trách đội phải nhạy bén, thông minh, linh hoạt đểứng sử giải quyết tốt mối quan hệ trong nhà trường Song một mình giáo viên Tổng phụ
Trang 2trách đội(TPT) Đội không thể làm hết được mọi công việc, vì vậy TPT Đội phải biết phốikết hợp chặt chẽ, đều đặn, tranh thủ sự hỗ trợ ở mọi điều kiện, mọi lực lượng giáo dục( Các đoàn thể: công đoàn, đoàn thanh niên, hội phụ nữ, hội đồng đội huyện, xã ) Tuyêntruyền và thu hút lôi cuốn các lực lượng vào cuộc cùng tham gia giáo dục học sinh , cùng
tổ các hoạt động vui chơi cho các em Nếu thiếu sự phối kết hợp đó thì TPT Đội sẽ gặp rấtnhiều khó khăn trong việc tổ chức các hoạt động của đội , điều đó sẽ kìm hãm cả quá trìnhgiáo dục và tự giáo dục trong các em thiếu niên, nhi đồng làm ảnh hưởng không ít đến chấtlượng giáo dục trong nhà trờng Như vậy mối quan hệ của TPT Đội với các lực lượng giáodục trong nhà trường là một yếu tố quyết định đến chất lượng giáo dục Tuy nhiên ở một
số trường, sự phối kết hợp giữa các lực lượng giáo dục với TPT Đội không đươc thực hiệnthường xuyên, đều đặn, không phải là lúc nào cũng được quan tâm đúng mức , nhiều tr-ường còn có quan niệm và nhận thức chưa đầy đủ về vai trò, vị trí của tổ chức đội cũngnhư TPT Đội Điều đó ảnh hưởng không ít đến phong trào hoạt động của Đội và giáo dụcthanh thiếu niên trong nhà trường dẫn đến chất lượng giáo dục toàn diện không được nângcao
Từ những lí do trên, tôi thấy TPT Đội cần phải xây dựng mối quan hệ mật thiết giữahoạt động đội với các hoạt động giáo dục trong nhà trường , tôi đã chọn đề tài này đểnghiên cứu nhằm đánh giá cao hơn mối quan hệ giữa hoạt động đội với các hoạt độnggiáo dục khác trong nhà trường
I.2 Mục đích nghiên cứu:
Phát huy tính tích cực của các đoàn thể trong và ngoài nhà trường để giáo dục cho họcsinh phát triển toàn diện về đức – trí - thể- mỹ
I.3 Thời gian - Địa diểm:
I.3.1.Thời gian nghên cứu : Ba năm : Từ năm 2006 đến 2009
I.3.2 Địa điểm :Trường THCS Hải Lạng – Tiên Yên
Trang 3I.3.3 Phạm vi đề tài:
I.3.3.1 Giới hạn đối tượng nghiên cứu
Giáo viên Tổng phụ trách với mối quan hệ trong và ngoài nhà trường
I.3.3.2 Giới hạn điạ bàn nghiên cứu :
Nơi nghiên cứu : Trường THCS Hải Lạng
I.3.3.3 Giới hạn về khách thể khảo sát: Các đoàn thể trong và ngoài nhà trường(Banlãnh đạo nhà trường, phụ huynh học sinh, các anh chị phụ trách đội,đoàn thanh niên, BCHliên đội)
I.4 Phương pháp nghiên cứu:
- Lập kế hoạch nghiên cứu
- Chia giai đoạn nghiên cứu
- Soạn thảo nội dung
- Kiểm tra giám sát đã làm trên thực tế, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm
I.5 Đóng góp về mặt lý luận , về măt thực tiễn:
I.5.1 Lý luận
Đất nước đang tiến hành sự nghiệp đổi mới toàn diện và sâu sắc , Để tiến hành sựnghiệp đổi mới đó thì chúng ta phải hết sức coi trọng con người, nhân tố con người đượcđặt vào vị trí trung tâm của chiến lược kinh tế xã hội, xây dựng đất nước Muốn vậy phảiphát triển giáo dục trong đó lớp thiếu niên, nhi đồng hôm nay sẽ là những công dân, nhữngngười làm chủ tương lai đất nước sau này Do đó muốn phát triển toàn diện cho học thìkhông thể thiếu được sự vào cuộc của các đoàn thể trong và ngoài nhà trường
I.5.2.Thực tiễn
Việc giáo dục cho học sinh phát triển toàn diện ngày nay càng trở nên quan trọngkhông chỉ riêng đối với TPT Đội mà còn với tất cả các lực lượng trong và ngoài nhàtrường Xây dựng mối quan hệ chặt chẽ giữa các lực lượng trong và ngoài nhà trường có ý
Trang 4nghĩa vụ cựng to lớn Nú tạo nờn sự thống nhất đồng bộ về mọi mặt.Từ đú tạo nờn sứcmạnh chung.Giỳp thỏo gỡ những vướng mắc trong cụng việc một cỏch dễ dàng và thuậnlợi Do đú nõng cao hơn nữa hiệu quả của hoạt động đội Đặc biệt trong cụng tỏc giỏo dụccho học sinh phỏt trển toàn diện về mọi mặt.
Việc xậy dựng mối quan hệ chặt chẽ giữa cỏc lực lượng trong và ngoài nhà trường, cũncho thấy vai trũ vụ cựng to lớn của cỏc lực lượng này khụng chỉ đối với hoạt động đội núiriờng mà cũn đối với cụng tỏc giỏo dục học sinh núi chung
PHẦN II: NỘI DUNG
CHơng I: Tổng Quan
II.1.1 Cơ sở lý luận:
Là giỏo viờn ai cũng muốn thành cụng trong cụng tỏc đào tạo ra những thế hệ tương laicủa đất nước Muốn vậy người giỏo viờn khụng phải chỉ dựa vào những phương phỏpchung mà cũn phải khụng ngừng tỡm tũi, học hỏi để tỡm ra phương phỏp riờng hiệu quảnhất cho cụng việc Với giỏo viờn Tổng phụ trỏch việc tỡm ra một phương phỏp tạo hiệuquả cho hoạt động là điều hết sức cần thiết và quan trọng
* Trớc hết cần hiểu mối quan hệ trong và ngoài nhà trường là gỡ ? T ại sao phải xõy dựng
mối quan hệ giữa giáo viên tổng phụ trách với các lực lợng trong và ngoài nhà trờng?
Quan hệ: Là sự gắn liền về một mặt giữa các sự vật hiện tợng Mối quan hệ trong và
ngoài nhà trờng là sự gắn bó khăng khít giữa các lực lợng giáo dục cụ thể là: Giỏo viờnTPT với Ban lónh đạo nhà trường, giỏo viờn Tổng phụ trỏch Đội với hội cha mẹ học sinh,TPT Đội với chi đoàn giỏo viờn, anh chị phụ trỏch (GVCN) trong nhà trường ,TPT Đội vớiBCH Liờn đội
Tại sao phải xõy dựng các mối quan hệ giữa giáo viên Tổng phụ trách với các lực lợngtrong và ngoài nhà trờng?
Một giáo viên dù có tài giỏi đến đâu cũng khó có thề thành công nếu không có sự phối
Trang 5hợp đồng bộ giữa các lực lợng ảnh hởng trực tếp tới công tác giáo dục Giáo viên tổng phụtrách Đội cũng vậy Xây dựng mối quan hệ trong và ngoài nhà trờng sẽ tạo nên sự thốngnhất về mọi mặt, từ đó tạo nên sự thành công cho công tác đoàn đội.
Xây dựng mối quan hệ chặt chẽ với BGH giáo viên Tổng phụ trách Đội sẽ nhận đợc sựgóp ý và chỉ đạo kịp thời nhất đối với mọi kế hoạch hoạt động đã đề ra, đồng thời nhận đợc
sự hỗ trợ cần thiết trong quá trình hoạt động Từ đó giúp cho Tổng phụ trỏch Đội cúphương hướng hoạt động đúng đắn đồng thời rút kinh nghiệm đợc những mặt còn thiếu sóttrong quá trình xây dựng kế hoạch hoạt động
Với hội cha mẹ học sinh TPTĐ sẽ nhận đợc sự phối hợp đồng bộ trong công tác giáo dục
đạo đức, ý thức học tập và cả sự hỗ trợ kịp thời trong công tác triển khai các hoạt động Với chi đoàn thanh niên, GVCN, và BCH liên đội sự phối hợp chặt chẽ giữa TPTĐ vớicác lực lợng nòng cốt trên sẽ giúp cho việc trển khai mọi hoạt động đợc thuận lợi và dễdàng Tạo nên sức mạnh chung để tháo gỡ những vớng mắc trong công việc từ đó đem lạihệu quả cao trong công tác đoàn đội
Túm lại tất cả các mối quan hệ trên sẽ giúp cho TPTĐ thực hiện đợc tốt vai trò
của mình và đem hiệu qủa cao nhất cho công tác đoàn đội trong nhà trờng
CHơng ii : NỘI DUNG VẤN ĐỀ ĐƯỢC NGHIấN CỨU
II.2.1 Thực trạng:
*/ Thuận lợi
Cụng tỏc Đoàn đội trường học luụn được BGH nhà trường và Chớnh quyền địaphương, đoàn xó quan tõm chỉ đạo mọi hoạt động, tạo điều kiện cho cụng tỏc đội hoànthành kế hoạch
Đoàn thanh niờn cộng sản HCM ở chi đoàn nhà trường thường xuyờn giao lưu họchỏi kinh nghiệm từ cỏc chi đoàn bạn cú đội ngũ BCH được đoàn viờn ủng hộ
Đa sú cỏc đội viờn đều chăm chỉ , ngoan ngoón ý thức tốt , chấp hành kỷ luật tốt Độingũ giỏo viờn trẻ yờu nghề, do đố gõy được sự hào hứng trong học tập cũng như văn nghệ,
Trang 6TDT Đội được các thành viên ủng hộ nhiệt tình.
*/ Khó khăn:
Trường THCS Hải Lạng gồm tổng số 363 học sinh, dân tộc là 222 ,nữ là 147em.Trường gồm 13 cơ sở trong đó co 5 cơ sở vùng cao, điạ bàn dân cư cách xa trường( cây số 13, khu Cái Mắt, khe Hố ) không thuận lợi cho việc chỉ đạo mọi hoạt động vuichơi văn hoá TDTT của học sinh Hơn nữa các em dân tộc thiểu số chiếm số lớn, do đócác em còn rụt rè,tiếp thu chậm, chưa mạnh dạn trong các hoạt động của truờng hoặc tổchức đội
Địa phương: gồm có 5033 nhân khẩu ,967 hộ Số nhân khẩu trong một gia đình cònđông, thêm vào đó là kinh tế không có sự phát triển đồng đều, nhiều gia đình còn khókhăn, thường xuyên phải chuyển chỗ ở vì không có nguồn nước (VD như Khe Hố) Nhiềugia đình còn co hủ tục trọng nam khinh nữ chỉ cho con trai đi học, con gái không cần học
Do đó ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng giáo dục phát triển toàn diện cho học sinh
II.2.2 Đánh giá thực trạng:
Trình độ dân trí của người dân phát triển không đồng đều giữa vùng thấp và vùngcao,nhiều gia đình còn lạc hậu, cha mẹ học sinh chưa tạo điều kiện cho con em mình họctập còn chưa nói gì đến việc cho các em tham gia các hoạt động phong trào trường học.Vậy làm thế nào để đưa hoạt động Đội và phong trào thanh thiếu niên vào hoạt động trongnhà trường một cách có hiệu quả nhất Đó quả là một vấn đề hết sức khó khăn đối vớinhững giáo viên TPT Đội Vì vậy người TPT Đội phải biết xây dựng những mối quan hệgiáo dục trong và ngoài nhà trường nhằm thu hút đông đảo các lực lượng giáo dục xungquanh mình như: Cán bộ Liên chi đội, chi đoàn giáo viên, các anh chị phụ trách, Hội cha
mẹ học sinh, các ban ngành trên địa bàn dân cư, đặc biệt TPT Đội phải lấy được lòng tin
và biết tranh thủ sự giúp đỡ, ủng hộ, chỉ đạo và tạo mọi điều kiện thuận lợi của các cấplãnh đạo trong nhà trường TPT Đội thông qua các đoàn thể tuyên truyền, giáo giục, vậnđộng tới mọi người dân hiểu và tạo điều kiện cho công tác giáo dục
Trang 7Thực hiện đề tài này tôi có phân thuận lợi được Đảng uỷ, chính quyền các đoàn thể vàBGH thống nhất vào cuộc, sự quan tâm của cha mẹ phụ huynh,của các đoàn thể xã hội( hội phụ nữ, thanh niên , hội đồng đội xã ) đặc biệt được sự quan tâm của BGH nhàtrường liên đội đã tổ chức thành công nhiều hoạt động lớn như: phong trào “Nghìn việctốt” “Giúp bạn đến trường” ủng hộ được sách vở , quần ,áo, khăn quàng cho học sinh cóhoàn cảnh khó khăn:
+ Tổng số: 35 bộ SGK ,120 quyển vở, 250 bút chì + Thước kẻ, 50 chiếc khăn quàng,ủng hộ cho 3 hs bị tai nạn với trị giá 300.000 nghìn đồng…
+ Tổ chức thành công tết trung thu ,hội thi tuyên truyền viên măng non , phong tràothi đua học tập chào mừng ngày phụ nữ Việt Nam 20/10, phong trào thi đua chăm họcchào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11,thành lập được đội thanh niên tụ quản ATGTkhu cổng trường, thực hiện tốt 6 chuyên hiệu (chăm học , ATGT, nghệ sỹ trẻ, nhà sử họcnhỏ tuổi, nghi thức đội) Đặc biệt là xây dựng được trường học thân thiện ( như xây dựng
tử sách thân thiện, trồng cây xanh, thi trò chơi dân gian ) Kết nghĩa với Liên đội ĐồngRui vào tháng 3
ch¬ng III: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Giáo viên tổng phụ trách với nững mối quan hệ trong và ngoài nhà trường Thiếuniên, nhi đồng là chủ nhân tương lai của đất nước, tuổi thiếu niên là giai đoạn phát triểnđặc biệt của một đời người , ở lứa tuổi này, các em thay đổi lớn về mặt tâm sinh lý nếu các
em không được quan tâm giáo dục đến nơi ,đến chốn thì các em dẽ bi xa ngã , hư hỏng
và một là thế giới mới sẽ được mở rộng trước các em nếu được nhà trường gia, đình và xãhội quan tâm giáo dục đúng đắn Chính vì vậy nhà trường hiện nay có trách nhiệm hết sứcnặng nề nhưng cũng rất vẻ vang là tạo cho thế hệ trẻ cơ sở ban đầu rất quan trọng đó làyếu tố con người
Trang 8Để thực hiện và đạt được kết quả tốt trọng trách này nhà trường phải dựa vào nhiềucon đường nhiều mối quan hệ biện chứng với nhau nhưng đóng vai trò hơn cả là hoạt độngĐội thiếu niên trong nhà trường Vậy làm thế nào để đưa hoạt động Đội và phong tràothanh thiếu niên vào hoạt động trong nhà trường một cách có hiệu quả nhất Đó quả là mộtvấn đề hết sức khó khăn đối với những giáo viên TPT Đội Do đó người TPT Đội phải biếtxây dựng những mối quan hệ giáo dục trong và ngoài nhà trường nhằm thu hút đông đảocác lực lượng giáo dục xung quanh mình như : Cán bộ Liên chi đội,chi đoàn giáo viên, cácanh chị phụ trách, Hội cha mẹ học sinh, các ban ngành trên địa bàn, dân cư, đặc biệt TPTĐội phải lấy được lòng tin và biết tranh thủ sự giúp đỡ ủng hộ ,chỉ đạo và tạo mọi điềukiện thuận lợi của các cấp lãnh đạo trong nhà trường Tất cả các mối quan hệ này là sựquyết định thành công hay thất bại các hoạt động của Liên đội trong suốt năm học.
1 Khảo sát tình hình của các Liên đội :
Từ tình hình thực tế, tôi đã tiến hành khảo sát các Liên đội trong huyện Tiên Yên saukhi khảo sát tôi đã thu được kết quả sau:
Nhìn vào kết quả khảo sát tôi thấy chỉ có 1/2 số các Liên đội thành tốt công tác độitrong nhà trường, còn lại 1/2 các Liên đội chỉ hoàn thành công tác đội ở mức trung bìnhtrong đó số ít Liên đội còn chưa quan tâm đến hoạt động Đội trong nhà trường Sở dĩ nhưvậy là do một số TPT Đội chưa làm hết vai trò trách nhiệm của mình do đó lãnh đạo nhàtrường coi hoạt động đội là không cần thiết , cũng có trường do nhận thức của số ít cácđồng chí trong Ban giám hiệu chưa đúng về vai trò và chức năng của hoạt động Đội nên ítqua tâm đến Cũng có Liên đội lại coi trọng việc nâng cao chất lượng giáo dục văn hoánên đã tự ý cắt bỏ những hoạt động của đội phải có trong nhà trường như : Sinh hoạt báo
Trang 9đội hay các cuộc thi, vui chơi giải trí của các em sợ làm ảnh hưởng tới học tập
Còn riêng đối với trường THCS Hải Lạng, hoạt động đội trong nhà trường đã thực sựđược coi trọng và là một hoạt động không thể thiếu trong suốt năm học Do đó Liên độiluôn được lãnh đạo nhà trường tạo mọi điều kiện thuận lợi cả về kinh phí lẫn thời gian chocác hoạt động của đội Những năm học gần đây Liên đội luôn hoàn thành xuất sắc mọinhiệm vụ được giao và được tặng nhiều bằng khen
II.3.1 Các biện pháp xây dựng mối quan hệ trong và ngoài nhà trường.
II.3.1.1 Mối quan hệ giữa giáo viên TPT với Ban lãnh đạo nhà trường.
- Bám sát chương trình hoạt động của Hội đồng đội huyện đã vạch ra ,tôi đã lên kếhoạch chung cho cả năm học
- Trình kế hoạch đó với BGH, để phê duyệt góp ý cho kế hoạch hoàn thiện hơn
- Họp định kỳ một lần/tháng(vào tuần thứ 4) để báo cáo kết quả cũng như tình bày kếhoạch cụ thể trong tháng tới, có nhưng điều gì vướng mắc, khó giải quyết, hoặc cần sự hỗtrợ của BGH thực hiện kế hoạch nào đó Đồng thời cũng rút ra những kinh nghiệm chobản thân người TPT để thực hiên những kế hoạch tiếp theo được tốt hơn
Ví Dụ: Chuẩn bị cho học sinh toàn trường cuộc thi ngoại khoá trò chơi dân gian dự kiếnvào ngày 18 tháng 01 năm 2008
+ Tổng phụ trách Đội phải lên kế hoạch cụ thể vào tháng 12 : Nội dung thi gồm nhữngtrò chơi nào ? hình thức tổ chức ra sao? Phân công con người cu thể phụ trách trò chơi là
ai ? Kinh phí cho hoạt động này cần bao nhiêu…Sau đó tôi trình bày với BGH nhà trường
để được góp ý chỉnh sửa (nếu cần) sau đó mới phân công nhiêm vụ cụ thể đến từng lớp ,từng giáo viên
Tổng phụ trách Đội có trách nhiệm tham mưu với cấp Uỷ, Ban giám hiệu để bố trí sắpxếp những giáo viên có năng lực, nhiệt tình vừa có thể làm chủ nhiệm vừa có thể đảmnhiệm vai trò người phụ trách đội
Trang 10Tổng phụ trách Đội có nhiệm vụ đề xuất với nhà trường về mức đầu tư kinh phí, cơ sởvất chất cần thiết cho các hoạt động đội theo kế hoạch đã duyệt để tạo điều kiện thuận lợicho các hoạt động đội đạt được kết quả cao Tổng phụ trách Đội với tư cách là một thànhviên chỉ đạo tổ chức các hoạt động đội trong nhà trường và là một thành viên trong hộiđồng sư phạm, vì vậy rất cần sự đồng tình ủng hộ của thành viên trong hội đồng nhà trư-ờng với công tác của Liên đội, khơi dậy được ý thức tình nguyện, tự giác đồng thời cũng
là trách nhiệm của mỗi giáo viên trong việc chăm sóc, bảo vệ giáo dục thiếu nhi hướng tớimục tiêu hình thành và phát triển nhân cách toàn diện cho học sinh
Cùng với BGH, Công đoàn, tổ chuyên môn tổ chức cho giáo viên dạy học có huệu quả ,gần gũi , giúp đỡ học sinh Tổ chức nhiều hoạt động ( Hoạt động ngoài giờ, sinh hoạtngoại khoá, dạy học ) nhằm rèn kỹ năng sống cho học sinh xây dựng trường học thân thiệnhọc sinh tích cực
III.3.1.2 Xây dựng mối quan hệ giữa giáo viên Tổng phụ trách đội với hội cha mẹ học sinh.
Đây là mối quan hệ không thể thiếu được trong việc giáo dục học sinh để tạo ra một sựphối hợp đồng bộ thống nhất giữa ba môi trường ( nhà trường, gia đình và xã hội) chính sự
hỗ trợ tích cực, thiết thực và có hiệu quả của gia đình, của hội cha mẹ học sinh là động lực
to lớn thúc đẩy các hoạt động đội, nâng cao chất lượng giáo dục Để đạt hiệu quả cao tôilàm như sau:
Thành lập chi hộ phu huynh ở 11 chi đội + chi hội phụ huynh của nhà trường Ở mỗichi hội phụ huynh phân công phụ trách theo khu vực dân cư, có cả phụ huynh vùng thấp
và vùng cao trong chi hội
Trang 11Nhưng làm như thế nào để TPT Đội liên hệ và phát huy được vai trò của cha mẹ họcsinh ?
Với mô hình:
Tổng phụ trách Đội giám sát, thông tin liên lạc, khi có những chỉ thị, công văn nhữnghoạt động lớn như Trung thu, Cắm trại, Trò chơi Dân gian…thông qua GVCN các lớp,truyền đạt trực tếp đến hội cha mẹ học sinh và ngược lại theo thông tin 3 chiều Qua đóTPT Đội, GVCN, Chi hội PH đều biết và nắm chắc được các hoạt động của con em mìnhmột cách thường xuyên đem lại giáo dục hiệu quả hơn
Nhiều PH có tiềm năm về công tác đội Đặc biệt là phụ huynh vùng cao trong hoạtđộng giáo dục , đặc biệt là các hoạt động phong trào
Kết hợp với hội phụ huynh tổ chức các trò chơi dân gian , múa hát tập thể, thể dục thểthao giúp các em có hoạt động vui tươi lành mạnh
Ví Dụ : Trong các trò chơi dân gian có nhiều trò của dân tộc bản địa, giáo viên không biết
cánh chơi Chính nhờ đến đội ngũ PH dân tộc vùng cao đã dạy lại cho học sinh , giáo viênvừa bớt được phần công việc, phụ huynh lại phấn khởi bởi vì họ được khẳng định mình,được trực tiếp tham gia chung với hoạt động của nhà trường và góp phần cho hoạt độngdân gian được phong phú hơn Mặt khác cha mẹ phụ huynh cũng nhận thức rõ được vai tròcủa mình trong hoạt động giáo dục cho sự phát triển toàn diện của con em mình
Hàng tháng qua những buổi họp giao ban với GVCN, TPT Đội tổng hợp những ý kiến
CHI HỘI PHỤ HUYNH HS TPTĐ
GVCN
Trang 12của phụ huynh học sinh để tháo gỡ những vướng mắc chưa làm được, đồng thời qua đóTPT Đội có điều kiện để tiếp cận gần với phụ huynh học sinh tìm hiểu hoàn cảnh gia đình
và có ý kiến với nhà trường giúp đỡ những học sinh có hoàn cảnh khó khăn, học sinh cábiệt, giúp các em tiến bộ và hoà đồng với bạn bè
III.3.1 Xây dựng mối quan hệ giữa Tổng Phụ Trách Đội với chi đoàn giáo viên, anh
chị phụ trách (GVCN) trong nhà trường.
Người giáo viên TPT Đội phải có quan hệ mật thiết với chi đoàn thanh niên, cán bộ giáoviên đóng vai trò là những anh chị phụ trách chi đội Trước hết đây là cán bộ giáo dục trựcthuộc nhà trường được Ban giám hiệu phân công chủ nhiệm lớp học và trực tiếp phụ tráchcông tác đội của chi đội trong phạm vi nhà trường
*Đối với anh chị phụ trách là giáo viên chủ nhiệm
Họp một tháng/buổi vào tiết hoạt động ngoài giờ vào tuần thứ 4 của tháng Qua buổihọp TPT Đội tiếp thu những ý kiến ,những đề xuất của anh chị phụ trách để điều chỉnh cáchoạt động sao cho phù hợp với đặc thù của từng chi đội Đồng thời nhận những báo cáonhanh của anh chị phụ trách(giáo viên chủ nhiệm) về tình hình học tập rèn luyện của độiviên để kịp thời tuyên dương dưới cờ những đội viên có thành tích xuất sắc và biện phápgiáo dục kịp thời những đội viên chậm tiến giúp các em ngày càng hoàn thiện hơn
TPT Đội phải tập huấn cho các anh chị phụ trách các kỹ năng đội, hướng dẫn cho cácanh chị phụ trách hiểu và nắm vững mọi hoạt động đội của nhà trường
*Đối với đoàn thanh niên là giáo viên trong nhà trường :
Họp định kỳ hàng tháng, triển khai kế hoạch cụ thể với chi đoàn Đặc biệt là phongtrào thi đua chào mừng các ngày lễ lớn, chi đoàn thanh niên cùng vào cuộc
Ví Dụ : Chương trình hoạt động 26/3 “Thiếu nhi vui khoẻ tiến bước lên đoàn”-“Chuyên
hiệu nghi thức đội”
TPT Đội lên kế hoạch cụ thể phân công nhiệm vụ đến từng đoàn viên chịụ trách nhiệmtừng mảng như: Văn nghệ, đồng diễn thể dục, múa hát tập thể, những đoàn viên không
Trang 13chủ nhiệm, giúp đỡ những lớp có giáo viên chủ nhiệm cao tuổi, hay GVCN có con nhỏ.Cùng với mối quan hệ trên TPT Đội cũng cần xây dựng những mối quan hệ với đoànthanh niên địa phương bằng cách :
Khi họp định kỳ hàng tháng của BCH Đoàn trường đều mời đoàn xã đến dự họp đểnắm bắt được tình hình thực tế đồng thời phân công nhiệm vụ quản lý cũng như giúp đỡhọc sinh bằng cách :
+Lập danh sách học sinh theo thôn đội và giao trực tiếp cho bí thư đoàn quản lý thônđội đó để có thông tin hai chiều giữa Đoàn xã và nhà trường cùng nhau làm tốt nhiệm vụchăm sóc giáo dục thiếu niên nhi đồng Đặc biệt trong việc bàn giao học sinh về sinh hoạt
hè tại địa phương ngoài việc lập danh sách học sinh theo thôn đội, giao luôn cho cả giáoviên ở tại địa phương đó có trách nhiệm sinh hoạt hè cùng với thôn đội đó vừa nắm bátđược ý học tập cua học sinh , vừa giúp được chi đoàn đó sinh hoạt thuận lợi hơn
- Rêng đối với học sinh có hạnh kiểm TB, yếu Đoàn thanh niên cùng với nhà trườngcho các em rèn luyện hè bằng cách : vào thứ 2 hàng tuần các em sẽ lao động dọn vệ sinhsân trường , và tự ôn tại trường , người kiểm tra là Đoàn thanh niên và giao viên sinh hoạt
ở đại phương đó
VD : Em Trần Huy Tưởng học sinh lớp 8a thuộc thôn Hà Dong Nam luôn chấp hành nội
quy trường lớp nhưng ở thôn đội thì hay đánh nhau, gây mất đoàn kết Do đó thông tin 2chiều (Nhà trường - Đoàn xã ) là rất cần thiết nhất là trong hoạt động hè
III.3.1.4 Xây dựng mối qan hệ giữa Tổng phụ trách Đội với BCH Liên đội :
Đây vừa là mối quan hệ đồng nghiệp vừa là mối quan hệ trên dưới, giải quyết tốt mốiquan hệ này sẽ góp phần quyết định vào việc nâng cao chất lượng giáo dục nói chung vàchất lượng hoạt động đội nói riêng Vì vậy giáo viên TPT Đội phải thực sự gần gũi chăm
lo xây dựng đội ngũ phụ trách chi đội có mối đoàn kết thống nhất, hợp tác chặt chẽ nhằm
hỗ trợ lẫn nhau vì công việc chung, đồng thời phải tìm ra được một đội ngũ cán bộ Liên
Trang 14chi đội thực sự có năng lực thúc đẩy phong trào hoạt động đội ngày càng phát triển Muốnvậy TPT Đội phải làm như sau:
- Ngay từ đầu năm tổ chức đại hội Liên đội và bầu ra BCH liên đội mới Thường thì đạibiểu đi dự đại hội liên đội là những học sinh có thành tích tốt trong học tập mới được đi dựnhưng riêng đối với trường THCS Hải Lạng chọn cả những học sinh vùng cao chăm ngoantheo từng thôn khe bản để các em được hoạt động , được tếp xúc nhiều với các đoàn thểgiúp các em mạnh dạn hơn và nhận thức rõ được sự quan tâm của các ban ngành đối vớihọc sinh vùng cao Điều quan trọng hơn cả là chính những học sinh vùng cao này là nhân
tố tuyên truyền hiệu quả nhất đến các cơ sở Do đó trong BCH Liên đội có cả HS vùng caonhững em này sẽ làm nhiệm vụ tuyên truyền , dìu dắt những học sinh vùng cao còn rụt rè,yếu kém
- TPT Đội phải xây dựng kế hoạch cụ thể cho từng tuần , từng tháng, từng năm học đểtriển khai hiệu quả công việc cần làm và giao nhiêm vụ đến từng thành viên trong BCHliên đội
- TPT Đội xây dựng quy chế hoạt động
- Thành lập đội cờ đỏ (13 em) theo dõi hai buổi sáng chiều, đội trống ,cờ, (8 em) đội vănnghệ( 24 em ) , đội chữ thập đỏ ( 8 em )… đội thanh niên tự quản ATGT (15 người cả họcsinh và giao viên ) khu cổng trường Người kiểm tra theo dõi chất lượng hoạt động củacác đội này là BCH liên đội để các em phát huy được tối đa vai trò của mình và báo cáolại cho TPT Đội qua các buổi họp giao ban
- Thành lập đội tuyên truyền viên măng non (15em ) viết bài và phát thanh theo chủ đề,đồng thời qua những buổi phát thanh tuyên dương khen thưởng những học sinh có thànhtích tốt trong học tập đặc biệt là HS vùng cao
- Giao nhiệm vụ cụ từng chi đội trồng cây xanh , chăm sóc cây cảnh , cây xanh , quétvôi gốc cây
- phân công chi đội 9c chăm sóc quét dọn khu Tưởng Niệm Liệt Sỹ ở xã
(BCH liên đội chụi trách nhiệm phân cộng quản lý các hoạt động này của các chi đội và
Trang 15báo cáo định kỳ cho Tổng phụ trách Đội )
Để BCH liên đội thực hiện có hiệu quả các hoạt đông cua nhà trường thì Tổng phụtrách đội không ngừng quan tâm theo sát các em chỉ đạo các em hoạt động đúng hướng,đồng thời động viên khích lệ giúp đỡ những em có hoàn cảnh khó khăn
Trang 16III.3.2 Kết quả thực nghệm.
Trong những năm học gần đây, tôi đặc biệt quan tâm , chú trọng xây dựng mối quan
hệ giữa các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường cho nên tôi đã thu được nhữngkết quả tốt đẹp Đặc biệt trong năm học 2008 -2009 phong trào hoạt động đội của Liên độitrường THCS Hải Lạng đã đi lên vững mạnh, được sự quan tâm chỉ đạo của cấp Uỷ, Bangiám hiệu nhà trường và được sự thống nhất cao của các lực lượng giáo dục Liên độitrường THCS Hải Lạng đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao
*)So sánh kết quả thực nghiệm từ năm học 2006-2009
*Cụ thể kết quả hoạt động của năm học 2008-2009 là:
Liên đội đã duy trì tốt hoạt động của đội cờ đỏ, đội tuyên truyền viên măng non do đómọi nề nếp của nhà trường cũng như của đội được duy trì tốt Tuyên truyền sâu rộng vàthực hiện có hiệu quả nội dung cuộc vận động “Thiếu nhi Huyện Tiên Yên thực hiện tốt 5điều Bác Hồ dạy” và ký cam kết phong trào năm không trong trường học
Đạt giải nhất cuộc thi phòng chống HIV/AIDS cấp huyện năm 2008
Phát động phong trào “ Nghìn việc tốt ,gúp bạn đến trường” quyên góp ủng hộ quần áo,sách vở, khăn quàng cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn
+ Tổng số quyên góp được :35 bộ SGK , 120 quyển vở , 250 bút + thước kẻ, 50 chiếckhăn quàng
Trang 17+ Tặng quà cho 3 em học sinh có hoàn cảnh khó khăn do bị tai nạn ( em Trần VănThành chi đội 7c bị bị máy thái rau lợn căt cụt 4 ngón tay, em Trần Văn Quỳnh chi đội 8b
bị tai nạn khi làm việc nhà , em Chương Thị Cam chi đội 8b nhà bị cháy)
Cán bộ giáo viên + học sinh đã quyên góp ủng hộ cho những gia đình bị lũ lụt do ảnhhưởng của cơn bão số 6 với trị giá là 300.000 nghìn đồng/người.( trong phạm vi nhàtrường
+ Mua tăm ủng hộ người mù với trị giá là 350.000 nhgìn đồng
+ Giao lưu với hội người khuyết tật ( Ngày 24/3/2009) và toàn trường ủng hộ với số tiềnlà: 1.45000.000 nghìn đồng